Hòa vào xu thế hội nhập của nền kinh tế Thế Giới với nhiều cam go và thử thách, một nền kinh tế năng động và mang nhiều tính cạnh tranh, để bắt kịp nhịp độ phát triển chung ấy, Việt Nam đang cố gắng nỗ lực xây dựng mọi thứ về nhân lực và vật lực để có một nền tảng vững chắc cho phát triển kinh tế. Một trong những vấn đề mà Việt Nam cần phải chú trọng đầu tư và phát triển đó là Vốn.
175 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 3281 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích môi trường và chiến lược kinh doanh ở thị trường nội địa của công ty TNHH liên doanh công nghiệp thực phẩm An Thaí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QTKD
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHAÂÂN TÍCH MOÂÂI TRÖÔØØNG VAØØ CHIEÁÁN LÖÔÏÏC KINH
DOANH ÔÛÛ THÒ TRÖÔØØNG NOÄÄI ÑÒA CUÛÛA COÂÂNG TY TNHH
LIEÂÂN DOANH COÂÂNG NGHIEÄÄP THÖÏÏC PHAÅÅM AN THAÙÙI.
GVHD: Th.s NGUYỄN VŨ DUY SVTH: VƯƠNG MỸ PHỤNG
MSSV: ĐKT005038
Thaùng 06/2004
LÔØI CAÛM ÔN
Em xin chaân thaønh caûm ôn Ban laõnh ñaïo
coâng ty TNHH Lieân doanh Coâng nghieäp Thöïc phaåm
An Thaùi ñaõ cho pheùp em ñöôïc thöïc taäp taïi coâng ty
trong thôøi gian vöøa qua, vaø em raát caùm ôn anh Thuaän
(Phoù giaùm ñoác), Coâ Vaân (Keá toaùn tröôûng), chuù Vuõ
(Phoù phoøng kinh doanh), anh Ñöùc (phuï traùch thò
tröôøng noäi ñòa) cuøng toaøn theå caùc coâ, chuù vaø caùc anh
chò trong coâng ty ñaõ nhieät tình giuùp ñôõ vaø höôùng daãn
em trong quaù trình thöïc taäp taïi coâng ty.
Em xin chaân thaønh caûm ôn caùc Thaày vaø
Coâ ñaõ cung caáp, truyeàn ñaït kieán thöùc cho em
trong suoát caùc hoïc kyø vaø ñaëc bieät em raát caùm ôn
Thaày Nguyeãn Vuõ Duy ñaõ daønh nhieàu thôøi gian
höôùng daãn vaø giuùp ñôõ em hoaøn thaønh Luaän
vaên toát nghieäp naøy.
MỤC LỤC NỘI DUNG
]^
Phaàn Môû Ñaàu Trang
I) SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI -------------------------------------------------------- 1
II) MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------------------ 2
III) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU- ---------------------------------------------------- 3
IV) PHẠM VI NGHIÊN CỨU - ----------------------------------------------------------- 3
Phaàn Noäi Dung
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I) TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH --------- 4
II) PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP --------- 4
1) Môi trường vĩ mô -------------------------------------------------------------------- 5
2) Môi trường tác nghiệp --------------------------------------------------------------- 7
3) Môi trường nội bộ ------------------------------------------------------------------- 9
III) CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP------------------------ 12
1) Chiến lược tổng quát -------------------------------------------------------------- 12
2) Chiến lược bộ phận ---------------------------------------------------------------- 13
IV) Ý NGHĨA QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VÀ CHIẾN LƯỢC KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ------------------------------------------------------- 15
1) Môi trường kinh doanh ------------------------------------------------------------ 15
2) Chiến lược kinh doanh ------------------------------------------------------------ 15
Chương II: GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP
I) LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ------------------- 17
II) ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH ------------------------------------------- 17
III) TỔ CHỨC, QUẢN LÝ----------------------------------------------------------------- 19
IV) THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NĂM GẦN ĐÂY--------------- 22
1) Phân tích bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của các năm 2001, 2002,
2003 để có cái nhìn chung ở góc độ toàn công ty ------------------------------ 22
2) Phân tích cơ cấu doanh thu tiêu thụ qua các thị trường ----------------------- 24
Chương III: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
ĐANG NGHIÊN CỨU.
I) PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH--------------------------------------------------------------- 27
1) Đánh giá các cơ hội và sự đe dọa: phân tích môi trường bên ngoài công ty
1.1) Môi trường vĩ mô ------------------------------------------------------------- 27
1.1.1) Kinh tế ----------------------------------------------------------------- 27
1.1.2) Dân số ----------------------------------------------------------------- 29
1.1.3) Văn hoá xã hội--------------------------------------------------------- 29
1.1.4) Chính trị luật pháp ---------------------------------------------------- 29
1.1.5) Công nghệ-------------------------------------------------------------- 30
1.2) Môi trường tác nghiệp -------------------------------------------------------- 30
1.2.1) Đối thủ cạnh tranh---------------------------------------------------- 30
1.2.2) Khách hàng------------------------------------------------------------ 36
1.2.3) Người cung cấp ------------------------------------------------------- 39
1.2.4) Đối thủ tiềm ẩn ------------------------------------------------------- 39
1.2.5) Sản phẩm thay thế ---------------------------------------------------- 40
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ------------------------------------------ 40
Ma trận hình ảnh cạnh tranh ----------------------------------------------------- 42
2) Đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu: tiến hành phân tích nội bộ-------- 45
2.1) Marketing ------ --------------------------------------------------- -------- - - 46
2.2) Tài chính-Kế toán ------------------------------------------------------------- 55
2.3) Sản xuất---------- -------------------------------------------------------------- 65
2.4) Nhân sự ---------- -------------------------------------------------------------- 67
Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong ----------------------------------------------- 68
II) CHIẾN LƯỢC KINH DOANH-------------------------------------------------------- 69
1) Ma trận SWOT------- -------------------------------------------------------------- 69
2) Lựa chọn chiến lược -------------------------------------------------------------- 72
3) Thực hiện chiến lược -------------------------------------------------------------- 74
3.1) Chiến lược tổng quát -------------------------------------------------------- 74
3.2) Chiến lược chuyên sâu ------------------------------------------------------ 76
3.2.1) Chiến lược sản phẩm ------------------------------------------------ 77
3.2.2) Chiến lược giá-------------------------------------------------------- 79
3.2.3) Chiến lược phân phối ----------------------------------------------- 79
3.2.4) Chiến lược khuyến mãi --------------------------------------------- 81
Phaàn Keát Luaän vaø Kieán Nghò ------------------------ 83
Các phụ lục
MỤC LỤC BẢNG
]^
Nội dung: Trang
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ------------------------------------------- 22
Bảng 2: Cơ cấu Doanh thu của năm 2002 và năm 2003 --------------------------------- 24
Bảng 3: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài của công ty----------------------------- 40
Bảng 4: Ma trận hình ảnh cạnh tranh ------------------------------------------------------- 44
Bảng 5: Giá bán sản phẩm của công ty----------------------------------------------------- 50
Bảng 6: Bảng theo dõi tình hình khuyến mãi của các hãng sản xuất mì ăn liền ------ 53
Bảng 7: Bảng phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn ------------------------------56
Bảng 8: Bảng Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh ------------------------------------- 59
Bảng 9: Bảng phân tích tình hình thanh toán ---------------------------------------------- 61
Bảng 10: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong ------------------------------------------ 68
Bảng 11: Ma trận SWOT------------------------------------------------------------------- --70
Bảng 12: Bảng đánh giá chiến lược kinh doanh------------------------------------------- 73
MỤC LỤC sơ đồ
]^
Nội dung: Trang
Sơ đồ 1: Mối quan hệ của môi trường vĩ mô đối với doanh nghiệp---------------------- 6
Sơ đồ 2: Mối quan hệ của môi trường tác nghiệp đối với doanh nghiệp ---------------- 7
Sơ đồ 3: Mối quan hệ giữa các yếu tố trong môi trường nội bộ -------------------------- 9
Sơ đồ 4: Chiến lược tổng quát và chiến lược bộ phận ----------------------------------- 12
Sơ đồ 5: Sơ đồ tổ chức của công ty -------------------------------------------------------- 19
Sơ đồ 6: Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ------------------------ 26
Sơ đồ 7: Các giai đoạn của quá trình mua sắm ------------------------------------------- 38
Sơ đồ 8: Các hoạt động công ty ứng với từng yếu tố trong môi trường nội bộ------- 45
Sơ đồ 9: Hoạt động của bộ phận kinh doanh---------------------------------------------- 46
Sơ đồ 10: Các kênh phân phối sản phẩm -------------------------------------------------- 51
Sơ đồ 11: Quy trình sản xuất mì ăn liền --------------------------------------------------- 66
Sơ đồ 12: Các nội dung Marketing--------------------------------------------------------- 76
MỤC LỤC hình
]^
Nội dung: Trang
Hình 1: Sản phẩm xuất khẩu sang các nước ---------------------------------------------- 18
Hình 2: Khách hàng trước cửa hàng trưng bày sản phẩm ------------------------------- 25
Hình 3: Minh họa nền kinh tế Việt Nam -------------------------------------------------- 28
Hình 4: Logo của công ty Vifon-Acecook ------------------------------------------------ 30
Hình 5: Logo của công ty Uni-President -------------------------------------------------- 31
Hình 6: Quảng cáo mì vua bếp-------------------------------------------------------------- 31
Hình 7: Xí nghiệp và Logo của Miliket --------------------------------------------------- 33
Hình 8: Logo của Colusa ------------------------------------------------------------------- 35
Hình 9: Logo của công ty Á Châu---------------------------------------------------------- 35
Hình 10: Minh họa khách hàng ------------------------------------------------------------- 36
Hình 11: Sản phẩm của công ty An Thái -------------------------------------------------- 47
Hình 12: Minh họa hoạt động sản xuất ---------------------------------------------------- 65
Hình 13: Sản phẩm của An Thái------------------------------------------------------------ 77
Hình 14: Logo của An Thái ----------------------------------------------------------------- 78
Hình 15: Minh họa việc tham gia hội chợ của An Thái --------------------------------- 80
Hình 16 và Hình 17: Minh họa sản phẩm được tiêu thụ nhiều ------------------------- 86
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI
CÔNG TY ANGIMEX
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
Hòa vào xu thế hội nhập của nền kinh tế Thế Giới với nhiều cam go và thử
thách, một nền kinh tế năng động và mang nhiều tính cạnh tranh, để bắt kịp nhịp
độ phát triển chung ấy, Việt Nam đang cố gắng nỗ lực xây dựng mọi thứ về nhân
lực và vật lực để có một nền tảng vững chắc cho phát triển kinh tế. Một trong
những vấn đề mà Việt Nam cần phải chú trọng đầu tư và phát triển đó là Vốn.
Vốn có vai trò rất quan trọng, nó là thứ không thể thiếu của nền kinh tế
Thế Giới, của Quốc gia, của doanh nghiệp và của từng cá nhân. Vốn là điều kiện
“cần” cho quá trình sản xuất kinh doanh và lưu thông hàng hóa.
Việt Nam đang trên đà đổi mới theo hướng kinh tế thị trường có sự điều
tiết của Nhà Nước. Nhu cầu vốn ngày càng cấp thiết, vấn đề vốn cần được giải
quyết kịp thời. Nhận thức được tầm quan trọng của Vốn nên trong chiến lược ổn
định và phát triển kinh tế năm 2000, Đảng ta chỉ rõ: “ Tài chính doanh nghiệp
quốc gia hướng vào việc tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả, tăng sản phẩm xã
hội và tăng thu nhập quốc dân”.
Vấn đề tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả của một quốc gia sẽ được cụ
thể hóa vào từng doanh nghiệp, từng cá nhân. Nhưng dể tạo vốn và sử dụng vốn
có hiệu quả là việc không thể dễ dàng, để sử dụng chúng có hiệu quả thì doanh
nghiệp phải hiểu rõ tình hình vốn của doanh nghiệp mình, tình hình biến động
của thị trường để có hướng sử dụng hợp lý sao cho đồng vốn được sinh lời.
Qua quá trình thực tập tại công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang, được tiếp
xúc với thực tiễn của hoạt động kinh doanh, em nhận thấy vốn có vai trò đặc biệt
quan trọng trong kinh doanh. Vì vậy, nên em quyết định chọn đề tài: “ Phân tích
tình hình và hiệu quả sử dụng vốn của công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang, để
phân tích trong luận văn tốt nghiệp của mình.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Qua việc tìm hiểu tình hình vốn thực tế tại công ty trong những năm gần
đây nhằm tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu và những thành công. Sau đó tìm
ra nguyên nhân để có hướng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty. Do đó
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty ANGIMEX
mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu tình hình vốn nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn. Mục tiêu cụ thể như sau:
Đánh giá tình hình vốn của công ty Xuất Nhập Khẩu An Giang
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại công ty.
Tìm ra những tồn tại trong quá trình sử dụng vốn tại công ty
Đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu tại công ty thông qua các
báo cáo tài chính, các sổ sách chứng từ khác tại công ty. Ngoài ra, còn cập nhật
thông tin từ bên ngoài trên các phương tiện thông tin như: sách báo, tạp chí,
internet,…
Phương pháp xử lý số liệu: dùng phương pháp so sánh liên hoàn các số liệu,
các tỉ số tài chính đồng thời liên hệ với tình hình hoạt động kinh doanh qua các
năm để đánh giá.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung nghiên cứu vào vấn đề vốn của công ty như: tình hình vốn,
vấn đề phân bổ vốn và hiệu quả sử dụng vốn.
Số liệu phân tích được thu thập qua 3 năm : 2001 - 2002 và 2003.
GVHD: Ths.HẠNG MINH TUẤN Trang - 2 SVTH: Ngô Thị Mỹ Linh
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty ANGIMEX
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái quát về vốn :
1.1.1. Khái niệm về vốn :
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tiến hành sản xuất kinh doanh (SXKD),
điều trước tiên phải có một lượng vốn tiền tệ nhất định để thực hiện những khoản
đầu tư ban đầu cho việc xây dựng nhà xưởng, mua nguyên vật liệu, trả công, mua
sắm thiết bị …nhằm đáp ứng sự tăng trưởng của doanh nghiệp (DN). Người ta
gọi chung các loại vốn tiền tệ này là vốn sản xuất kinh doanh. Nói một cách
khác, vốn là toàn bộ giá trị ứng ra cho quá trình SXKD.
Vốn SXKD có rất nhiều chủng loại, có các hình thái vật chất, có các thước
đo khác nhau nằm rải rác khắp nơi theo phạm vi hoạt động của DN. Có thể coi,
vốn SXKD là tiền đề của mọi quá trình đầu tư và SXKD. Vốn SXKD là một quỹ
tiền tệ đặc biệt, là tiềm lực về tài chính của doanh nghiệp.Trong nền kinh tế hàng
hóa, vốn SXKD được biểu hiện dưới hai hình thức : hiện vật và giá trị, có những
đặc điểm sau :
- Vốn biểu hiện giá trị của toàn bộ tài sản của DN tại một thời điểm nhất
định, là lượng giá trị thực của tài sản hữu hình và vô hình.
- Vốn được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định mới có thể phát
huy được tác dụng. Các nhà quản lí, các nhà đầu tư không chỉ khai thác mọi tiềm
năng của vốn mà phải cân nhắc, tính toán, tìm cách chọn nguồn huy động đủ đảm
bảo yêu cầu SXKD và nâng cao hiệu quả của đồng vốn.
- Tiền chỉ là dạng tiềm năng, là hình thái ban đầu của vốn. Để biến thành
vốn, tiền phải đưa vào SXKD và sinh lời. Đồng thời, vốn không ngừng được bảo
toàn, bổ sung và phát triển để thực hiện việc tái sản xuất.
- Mỗi đồng vốn phải gắn với một chủ sở hữu nhất định. Ở đâu có những
đồng vốn vô chủ thì ở đó có sự chi tiêu lãng phí, thất thoát và kém hiệu quả.
- Phải trả một khoản chi phí cho việc sử dụng vốn.
Vốn hoạt động của DN xét từ nguồn hình thành có thể phân thành hai loại:
nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản phải trả.
GVHD: Ths.HẠNG MINH TUẤN Trang - 3 SVTH: Ngô Thị Mỹ Linh
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty ANGIMEX
- Nguồn vốn chủ sở hữu (NVCSH) gồm: Vốn điều lệ, các khoản chênh
lệch do đánh giá lại tài sản, chênh lệch giá, quỹ đầu tư phát triển, các loại quỹ
doanh nghiệp, lãi chưa phân phối, các loại vốn khác theo qui định của pháp luật.
- Nợ phải trả gồm: các khoản vốn vay ngắn hạn, các khoản vốn vay dài
hạn, các khoản nợ ngân sách nhà nước, các khoản nợ phải trả cho kh, các khoản
nợ phải trả cho cnv, các khoản phải trả nội bộ, các khoản chi phí phải trả, các
khoản ký cược, ký quỹ.
Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển của từng loại vốn trong các giai đoạn của
chu kỳ SXKD, người ta chia vốn SXKD thành hai loại: vốn cố định và vốn lưu
động. Dưới đây, chúng ta sẽ nghiên cứu hai loại vốn này.
1.1.2. Vốn lưu động (VLĐ):
1.1.2.1. Khái niệm về vốn lưu động.
Vốn lưu động là một số vốn ứng trước về đối tượng lao động và tiền lương,
tồn tại với hình thái nguyên vật liệu dự trữ, sản phẩm đang chế tạo, thành phẩm,
hàng hoá và tiền tệ hoặc một số vốn ứng trước trong sản xuất và trong lưu thông
bằng vốn lưu động nhằm bảo đảm cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp
được trực hiện thường xuyên, liên tục. Vốn lưu động luân chuyển giá trị toàn bộ
ngay trong một lần và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất.
Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình sản
xuất kinh doanh, nó phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dưới
nhều hình thức khác nhau. Nhằm tổ chức hợp lý sự tuần hoàn của các tài sản và
quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục, doanh nghiệp phải có đủ vốn đầu tư
vào các hình thái khác nhau để có được mức VLĐ hợp lý và đồng bộ.
Vốn lưu động là công cụ phản ánh và kiểm tra quá trình vận động vật tư.
Vốn lưu động vận chuyển nhanh hay chậm còn phản ánh số vật tư sử dụng tiết
kiệm hay không, thời gian nằm ở khâu sản xuất và lưu thông có hợp lý hay
không. Bởi vậy, thông qua tình hình luân chuyển vốn lưu động còn có thể kiểm
tra việc cung cấp, sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp.
GVHD: Ths.HẠNG MINH TUẤN Trang - 4 SVTH: Ngô Thị Mỹ Linh
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty ANGIMEX
1.1.2.2. Phân loại và kết cấu vốn lưu động
Phân loại.
Vốn lưu động và tính chất sử dụng của nó có quan hệ với những chỉ tiêu
hoạt động cơ bản của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm, quản lý
tốt vốn lưu động thì đạt hiệu quả kinh tế.
Để quản lý tốt vốn lưu động, phân loại vốn lưu dộng: theo vai trò trong quá
trình sản xuất, theo hình thái biểu hiện hay theo nguồn hình thành
- Dựa vào vai trò có thể phân loại vốn lưu dộng thành 3 loại :
+ VLĐ trong quá trình dự trữ sản xuất.
+ VLĐ trong quá trình trực tiếp sản xuất.
+ VLĐ trong quá trình lưu động.
Theo cách này, có thể thấy được tỷ trọng VLĐ nằm trong lĩnh vực trực
tiếp sản xuất càng lớn thì hiệu quả kinh tế trong việc sử dụng VLĐ càng cao.
- Dựa vào hình thái biểu hiện vốn lưu động được chia thành :
+ Vốn vật tư hàng hoá: nguyên vật liệu, vật liệu phụ, vốn sản phẩm
đang chế tạo, vốn thành phẩm, vốn hàng hoá mua ngoài…Các khoản vốn này
nằm trong lĩnh vực sản xuất và lĩnh vực lưu thông và luân chuyển theo một quy
luật nhất định. Có thể căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất, mức tiêu hao, điều kiện sản
xuất, cung tiêu của doanh nghiệp để xác định mức dự trữ hợp lý là cơ sở xác định
nhu cầu vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh.
+ Vốn tiền tệ: Tiền mặt tại quỹ, tiền gởi ngân hàng, vốn thanh toán.
Các khoản vốn này nằm trong lĩnh vực lưu thông, luôn luân chuyển biến động
không theo một quy luật nhất định, thời gian giữ tiền không lâu, càng luân
chuyển càng nhanh càng tốt.
- Theo nguồn hình thành VLĐ có hai loại :
+ Nguồn vốn chủ sở hữu (NVCSH) : Do NSNN cấp, do xã viên đóng
góp, cổ đông đóng góp, chủ doanh nghiệp, vốn tăng thêm từ lợi nhuận bổ sung,
số vốn góp từ liên doanh liên kết.
+ Nguồn vốn đi vay : Là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp tổ chức
hợp lý số vốn lưu động đáp ứng đầy đủ trên khắp các giai đoạn tuần hoàn và luân
chuyển vốn.
GVHD: Ths.HẠNG MINH TUẤN Trang - 5 SVTH: Ngô Thị Mỹ Linh
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty ANGIMEX
Kết cấu vốn lưu động :
Kết cấu vốn lưu động là quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần VLĐ chiếm
trong tổng số và tỷ trọng trong mỗi khoản vốn chiếm trong các giai đoạn luân
chuyển để từ đó xác định trọng điểm quản lý VLĐ. Đồng thời tìm biện pháp nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn.
Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ: Sản xuất, cung tiêu và than