Năm 2008, nền kinh tế đất nước phải đối mặt với tình hình lạm phát và sự ảnh
hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu đã gây bất lợi cho hoạt động sản xuất của
nhân dân như: Giá vàng, giá cảxăng dầu luôn biến động, thời tiết không thuận lợi; giá
vật tư, phân bón, thức ăn tăng trong khi đó giá cảhàng nông sản, thủy sản luôn biến
động theo chiều hướng giảm, sản phẩm làm ra không nơi tiêu thụ Chính những khó
khăn và thách thức đó đã góp phần tác động mạnh mẽ đến đời sống và hoạt động sản
xuất của nhân dân. Tuy nhiên, cùng với sựnổlực, không ngừng phấn đấu của Đảng,
nhà nước và toàn thểnhân dân cũng đã đạt được những kết quảgóp phần phát triển kinh
tế- xã hội đáng khích lệvà có chiều hướng chuyển biến tốt. Tình hình lạm phát được
đẩy lùi dần, nền kinh tếtiếp tục phát triển, đời sống nhân dân được nâng cao.
Trong giai đoạn nền kinh tếkhủng hoảng nhưhiện nay thì nhu cầu vềvốn đểphát
triển sản xuất là tất yếu. Nhưng đểgiải quyết vấn đềnày không thểkhông kể đến sự
đóng góp của hệthống ngân hàng Việt Nam. Với chức năng là trung gian tài chính giúp
cho nền kinh tếngày càng ổn định và phát triển. Vì thế, hệthống ngân hàng ngày càng
giữvịtrí quan trọng trong nền kinh tế, là cầu nối giữa nơi thừa vốn và nơi thiếu vốn.
Trong khi đó, Việt Nam là một quốc gia có hơn 80% dân sốsống bằng nghềnông, vì
vậy, vai trò của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là rất cần
thiết.
An Giang là tỉnh đầu nguồn của lưu vực sông Cửu Long, có điều kiện tựnhiên
thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, là vựa lúa lớn nhất, là tỉnh hàng đầu trong sản
xuất lương thực của cảnước. Riêng huyện Phú Tân, một huyện cù lao được cung cấp
lượng nước dồi dào từsông Tiền và sông Hậu rất thuận lợi cho việc phát triển trong lĩnh
vực sản xuất nông nghiệp, diện tích và sản lượng ngày càng tăng.
Nhưng đểhoạt động sản xuất nông nghiệp phát triển hơn nữa thì nông dân cần có
nguồn vốn đểtrang bịnhững thiết bịhiện đại đáp ứng cho nhu cầu sản xuất. Do đó, để
lĩnh vực nông nghiệp phát triển, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm đểcạnh
tranh cùng các quốc gia khác trong thời kỳhội nhập thì cần phải có sựhỗtrợvềnguồn
vốn của các tổchức tín dụng. Vì thế, NHNo huyện Phú Tân, tỉnh An Giang đã và đang
cốgắng để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho việc phát triển nông nghiệp, góp phần phát
triển kinh tế- xã hội của huyện. Chính vì những lý do trên nên tôi chọn đềtài: “Phân
tích nghiệp vụtín dụng sản xuất nông nghiệp ởNHNo chi nhánh huyện Phú Tân,
tỉnh An Giang”.
52 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích nghiệp vụtín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp chi nhánh huyện Phú Tân, tỉnh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHAN THỊ MỘNG TRINH
PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HUYỆN PHÚ TÂN TỈNH AN GIANG
Chuyên ngành : Kế Toán Doanh Nghiệp
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Long Xuyên, tháng 5 năm 2009
ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HUYỆN PHÚ TÂN TỈNH AN GIANG
Chuyên ngành : Kế Toán Doanh Nghiệp
Sinh viên thực hiện : PHAN THỊ MỘNG TRINH
Lớp : DH6KT2 Mã số Sv: DKT 052238
Người hướng dẫn : Ths. NGUYỄN XUÂN VINH
Long Xuyên, tháng 5 năm 2009
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC AN GIANG
Người hướng dẫn : Ths. Nguyễn Xuân Vinh
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Người chấm, nhận xét 1 : …………..
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Người chấm, nhận xét 2 : …………..
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Khoá luận được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận văn
Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh ngày ….. tháng ….. năm ……
LỜI CẢM ƠN
Qua 4 năm học tập ở trường, em xin chân thành cảm ơn tất cả thầy cô trong khoa
kinh tế - QTKD trường Đại học An Giang đã cung cấp cho em một khối lượng lớn kiến
thức thật quý báu; tuy phần lớn nó là những bài học lý thuyết nhưng nó lại là tiền đề, cơ
sở để em thực hiện bài khóa luận của mình.
Em xin gởi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, cùng tập thể cô chú, anh chị cán bộ nhân
viên đã tạo điều kiện cho em được thực tập và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này.
Em chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Xuân Vinh – giảng viên hướng dẫn. Thầy đã
tận tình hướng dẫn, động viên, quan tâm giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện khóa
luận.
Đồng thời xin chân thành cảm ơn người thân cùng bạn bè đã cổ vũ, giúp đỡ để em
có thêm động lực hoàn thành khóa luận của mình.
Kính chúc Quý thầy cô Khoa Kinh tế - QTKD và thầy Nguyễn Xuân Vinh gặt hái
được nhiều thành công trong công tác giảng dạy.
Kính chúc NHNo & PTNT ngày càng phát triển và lời chúc sức khỏe đến tất cả cô
chú, anh chị trong ngân hàng.
Chúc các bạn thành công!
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN TÓM TẮT
Đề tài sẽ tiến hành phân tích thực trạng hoạt động tín dụng thông qua các chỉ tiêu
doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn và một số chỉ tiêu khác. Qua đó
đề ra các giải pháp và kiến nghị.
Nội dung của đề tài gồm 5 chương:
¾ Chương I : Giới thiệu chung về đề tài
¾ Chương II: Các khái niệm, cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài.
¾ Chương III: Giới thiệu về Ngân hàng NN & PTNT chi nhánh huyện Phú
Tân, tỉnh An Giang.
¾ Chương IV: Tiến hành phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở
Ngân hàng.
¾ Chương V: Kết luận và kiến nghị về đề tài.
Trong thời gian làm đề tài, em đã rất cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những
sai sót. Vì thế, em rất hoan nghênh sự góp ý, phê bình của quý thầy cô và các bạn để đề
tài hoàn chỉnh hơn.
MỤC LỤC
Chương I GIỚI THIỆU..................................................................................................... 1
1.1 Lý do chọn đề tài... ......................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................ 1
1.2.1 Mục tiêu tổng quát ................................................................................................. 1
1.2.2 Mục tiêu cụ thể....................................................................................................... 1
1.3 Phương pháp nghiên cứu................................................................................................. 2
1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu................................................................................. 2
1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu ............................................................................... 2
1.4 Phạm vi nghiên cứu......................................................................................................... 2
Chương II CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................................ 3
2.1 Khái niệm tín dụng ......................................................................................................... 3
2.1.1 Khái niệm..... ......................................................................................................... 3
2.1.2 Chức năng của tín dụng.......................................................................................... 3
2.1.3 Vai trò của tín dụng................................................................................................ 4
2.1.4 Các hình thức tín dụng ........................................................................................... 5
2.1.5 Phân loại tín dụng .................................................................................................. 6
2.2 Lãi suất tín dụng.... ......................................................................................................... 7
2.3 Bảo đảm tín dụng .. ......................................................................................................... 7
2.4 Quy chế cho vay của NHNo Việt Nam.......................................................................... 7
2.4.1 Nguyên tắc vay vốn................................................................................................ 7
2.4.2 Thể loại cho vay..................................................................................................... 8
2.4.3 Phương thức cho vay.............................................................................................. 8
2.4.4 Thời hạn cho vay.................................................................................................... 8
2.4.5 Lãi suất cho vay ..................................................................................................... 8
2.4.6 Mức cho vay. ......................................................................................................... 8
2.4.7 Trả nợ gốc và lãi vốn vay....................................................................................... 9
2.4.8 Bộ hồ sơ cho vay.................................................................................................... 9
2.4.9 Quy trình xét duyệt cho vay................................................................................. 10
2.5 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng.............................................. 11
2.5.1 Một số khái niệm.................................................................................................. 11
2.5.2 Tỷ lệ dư nợ trên nguồn vốn huy động.................................................................. 11
2.5.3 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ ......................................................................... 12
2.5.4 Vòng quay vốn tín dụng....................................................................................... 13
2.5.5 Doanh số thu nợ trên doanh số cho vay ............................................................... 13
Chương III GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG…............................................................. 14
3.1 Lịch sử hình thành và phát triển.................................................................................... 14
3.2 Vai trò và chức năng ..................................................................................................... 14
3.2.1 Vai trò .......... ....................................................................................................... 14
3.2.2 Chức năng .... ....................................................................................................... 14
3.3 Cơ cấu tổ chức cán bộ, công tác đào tạo và thi đua khen thưởng ................................. 15
3.3.1 Tình hình nhân sự................................................................................................. 15
3.3.2 Cơ cấu tổ chức...................................................................................................... 15
3.3.3 Chức năng của các bộ phận.................................................................................. 16
3.3.4 Công tác đào tạo................................................................................................... 17
3.3.5 Công tác thi đua, khen thưởng ............................................................................. 17
3.4 Các hoạt động của ngân hàng ....................................................................................... 18
3.4.1 Huy động vốn....................................................................................................... 18
3.4.2 Cho vay ........ ....................................................................................................... 19
3.4.3 Dịch vụ khác ....................................................................................................... 21
3.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm (2006 – 2008) ..................... 21
3.6 Kết quả đạt được trong những năm qua và hạn chế ...................................................... 23
3.6.1 Những mặt đạt được............................................................................................. 23
3.6.2 Những mặt còn hạn chế........................................................................................ 24
3.7 Định hướng hoạt động của ngân hàng trong năm 2009 ................................................ 24
3.7.1 Một số chỉ tiêu...................................................................................................... 24
3.7.2 Một số biện pháp chủ yếu .................................................................................... 25
Chương IV PHÂN TÍCH TÍN DỤNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP.......................... 27
4.1 Phân tích doanh số cho vay........................................................................................... 27
4.1.1 Doanh số cho vay ngành trồng trọt ...................................................................... 27
4.1.2 Doanh số cho vay ngành chăn nuôi...................................................................... 28
4.2 Phân tích doanh số thu nợ ............................................................................................. 29
4.2.1 Doanh số thu nợ ngành trồng trọt......................................................................... 30
4.2.2 Doanh số thu nợ ngành chăn nuôi........................................................................ 31
4.3 Phân tích tình hình dư nợ .............................................................................................. 32
4.3.1 Dư nợ ngành trồng trọt......................................................................................... 32
4.3.2 Dư nợ ngành chăn nuôi ........................................................................................ 33
4.4 Phân tích tình hình nợ quá hạn...................................................................................... 34
4.4.1 Nợ quá hạn ngành trồng trọt ................................................................................ 35
4.4.2 Nợ quá hạn ngành chăn nuôi................................................................................ 35
4.5 Đánh giá hoạt động tín dụng sản xuất nông nghiệp của ngân hàng.............................. 36
4.6 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng sản xuất nông nghiệp ............................ 37
4.6.1 Huy động vốn....................................................................................................... 37
4.6.2 Doanh số cho vay................................................................................................. 37
4.6.3 Công tác thu nợ, giảm nợ quá hạn ....................................................................... 38
Chương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 40
5.1 Kết luận ................. ....................................................................................................... 40
5.2 Kiến nghị ............... ....................................................................................................... 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.4.1: Tình hình huy động vốn của ngân hàng từ 2006 – 2008 ................................. 19
Bảng 3.4.2: Tình hình cho vay của ngân hàng qua 3 năm (2006 – 2008)........................... 20
Bảng 3.5 Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm (2006 – 2008).................................... 22
Bảng 4.1 Doanh số cho vay qua 3 năm............................................................................... 27
Bảng 4.2 Doanh số thu nợ ................................................................................................... 30
Bảng 4.3 Dư nợ cho vay qua 3 năm.................................................................................... 32
Bảng 4.4 Tình hình nợ quá hạn qua 3 năm ......................................................................... 34
Bảng 4.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng của ngân hàng....................................... 36
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.4.1 Tình hình huy động vốn của ngân hàng từ 2006 – 2008 .............................. 19
Biểu đồ 3.4.2 Doanh số thu nợ - Dư nợ - Thu nợ - Nợ quá hạn tại .................................... 20
Biểu đồ 3.5 Kết quả kinh doanh qua 3 năm ........................................................................ 22
Biểu đồ 4.1.1Doanh số cho vay ngành trồng trọt................................................................ 28
Biểu đồ 4.1.2 Doanh số cho vay ngành chăn nuôi qua 3 năm ............................................ 29
Biểu đồ 4.2.1 Doanh số thu nợ ngành trồng trọt ................................................................. 30
Biểu đồ 4.2.2 Thu nợ ngành chăn nuôi qua 3 năm ............................................................. 31
Biểu đồ 4.3.1 Tình hình dư nợ ngành trồng trọt ................................................................. 33
Biểu đồ 4.3.2 Dư nợ ngành chăn nuôi................................................................................. 33
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHNo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn
NH Ngân hàng
CBTD Cán bộ tín dụng
CB Cán bộ
CNVC Công nhân viên chức
NV Nguồn vốn
SXKD Sản xuất kinh doanh
KH Khách hàng
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
ĐVT Đơn vị tính
VNĐ Việt Nam đồng
Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phú Tân, tỉnh An Giang.
Phan Thị Mộng Trinh DH6KT2 Trang 1
Chương I GIỚI THIỆU
1.1 Lý do chọn đề tài
Năm 2008, nền kinh tế đất nước phải đối mặt với tình hình lạm phát và sự ảnh
hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu đã gây bất lợi cho hoạt động sản xuất của
nhân dân như: Giá vàng, giá cả xăng dầu luôn biến động, thời tiết không thuận lợi; giá
vật tư, phân bón, thức ăn tăng trong khi đó giá cả hàng nông sản, thủy sản luôn biến
động theo chiều hướng giảm, sản phẩm làm ra không nơi tiêu thụ… Chính những khó
khăn và thách thức đó đã góp phần tác động mạnh mẽ đến đời sống và hoạt động sản
xuất của nhân dân. Tuy nhiên, cùng với sự nổ lực, không ngừng phấn đấu của Đảng,
nhà nước và toàn thể nhân dân cũng đã đạt được những kết quả góp phần phát triển kinh
tế - xã hội đáng khích lệ và có chiều hướng chuyển biến tốt. Tình hình lạm phát được
đẩy lùi dần, nền kinh tế tiếp tục phát triển, đời sống nhân dân được nâng cao.
Trong giai đoạn nền kinh tế khủng hoảng như hiện nay thì nhu cầu về vốn để phát
triển sản xuất là tất yếu. Nhưng để giải quyết vấn đề này không thể không kể đến sự
đóng góp của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Với chức năng là trung gian tài chính giúp
cho nền kinh tế ngày càng ổn định và phát triển. Vì thế, hệ thống ngân hàng ngày càng
giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế, là cầu nối giữa nơi thừa vốn và nơi thiếu vốn.
Trong khi đó, Việt Nam là một quốc gia có hơn 80% dân số sống bằng nghề nông, vì
vậy, vai trò của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là rất cần
thiết.
An Giang là tỉnh đầu nguồn của lưu vực sông Cửu Long, có điều kiện tự nhiên
thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, là vựa lúa lớn nhất, là tỉnh hàng đầu trong sản
xuất lương thực của cả nước. Riêng huyện Phú Tân, một huyện cù lao được cung cấp
lượng nước dồi dào từ sông Tiền và sông Hậu rất thuận lợi cho việc phát triển trong lĩnh
vực sản xuất nông nghiệp, diện tích và sản lượng ngày càng tăng.
Nhưng để hoạt động sản xuất nông nghiệp phát triển hơn nữa thì nông dân cần có
nguồn vốn để trang bị những thiết bị hiện đại đáp ứng cho nhu cầu sản xuất. Do đó, để
lĩnh vực nông nghiệp phát triển, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm để cạnh
tranh cùng các quốc gia khác trong thời kỳ hội nhập thì cần phải có sự hỗ trợ về nguồn
vốn của các tổ chức tín dụng. Vì thế, NHNo huyện Phú Tân, tỉnh An Giang đã và đang
cố gắng để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho việc phát triển nông nghiệp, góp phần phát
triển kinh tế - xã hội của huyện. Chính vì những lý do trên nên tôi chọn đề tài: “Phân
tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở NHNo chi nhánh huyện Phú Tân,
tỉnh An Giang”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Đánh giá hiệu quả tín dụng sản xuất nông nghiệp của ngân hàng tăng trưởng như
thế nào trong khi tình hình kinh tế nông nghiệp biến động như hiện nay. Từ đó, đề ra
các kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng. Qua
đó thấy được vai trò và vị trí của NHNo đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Từ những mục tiêu chung đó, tiến hành phân tích các chỉ tiêu cụ thể:
Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phú Tân, tỉnh An Giang.
Phan Thị Mộng Trinh DH6KT2 Trang 2
- Đánh giá chung kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo huyện Phú Tân qua 3
năm: 2006, 2007, 2008.
- Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng thông qua các chỉ tiêu doanh số thu nợ,
dư nợ, nợ quá hạn, đánh giá cơ cấu cho vay, nhu cầu vay vốn, khả năng hoàn trả
nợ vay của khách hàng.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng tín dụng, hạn
chế nợ quá hạn.
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Với kiến thức đã học ở nhà trường cộng với thời gian thực tập tại ngân hàng, tôi đã
thực hiện một số phương pháp sau:
1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp quan sát quá trình làm việc tại ngân hàng, tìm hiểu tình hình thực
tế của Ngân hàng trong thời gian thực tập.
- Phương pháp thu thập các số liệu thực tế mà ngân hàng đã hoạt động qua các
năm thông qua các báo cáo và tài liệu mà ngân hàng cung cấp.
- Thu thập thêm thông tin từ sách, báo, internet….
1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu
Phương pháp so sánh: đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân
tích.
Công thức tính:
- Tuyệt đối = I2 – I1
- Tương đối = [(I2 – I1)/I1] * 100%
Để thực hiện phương pháp này, ta dựa vào dãy số liệu thu thập từ năm 2006
đến 2008 do ngân hàng cung cấp. So sánh sự biến động các dãy số qua các
năm.
Phương pháp tổng hợp: đánh giá các chỉ tiêu, phân tích mối quan hệ giữa các
chỉ tiêu và tác động của các nhân tố đến các chỉ tiêu phân tích.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
NHNo huyện Phú Tân, tỉnh An Giang với nhiều hoạt động rất đa dạng và phong
phú. Nhưng đề tài chỉ tập trung phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp với
các số liệu thu thập từ 2006 đến 2008.
Phân tích nghiệp vụ tín dụng sản xuất nông nghiệp ở ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn chi nhánh huyện Phú Tân, tỉnh An Giang.
Phan T