Kinh doanh thương mại là nhịp cầu nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng lợi nhuận, và việc sử dụng nguồn vốn là khâu quan trọng nhất và cũng là khâu đầu tiên của quá trình kinh doanh, qua đó việc sử dụng vốn mới thực hiện được khâu sản xuất, doanh nghiệp tự khẳng định được vị trí của mình trong cuộc cạnh tranh gay gắt trên thị trường. Sử dụng nguồn vốn có hiệu quả thì sẽ trở thành nguồn động lực thúc đẩy kinh doanh phát triển, cải thiện kỹ thuật, cải tiến công tác tối đa hoá lợi nhuận. Để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả, các doanh nghiệp phải tìm ra những biện pháp quản lý, điều hành và sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý nhất
30 trang |
Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích nhu cầu sử dụng vốn cố định tại Công ty Công nghệ phẩm Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu
Kinh doanh thương mại là nhịp cầu nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng lợi nhuận, và việc sử dụng nguồn vốn là khâu quan trọng nhất và cũng là khâu đầu tiên của quá trình kinh doanh, qua đó việc sử dụng vốn mới thực hiện được khâu sản xuất, doanh nghiệp tự khẳng định được vị trí của mình trong cuộc cạnh tranh gay gắt trên thị trường. Sử dụng nguồn vốn có hiệu quả thì sẽ trở thành nguồn động lực thúc đẩy kinh doanh phát triển, cải thiện kỹ thuật, cải tiến công tác tối đa hoá lợi nhuận. Để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả, các doanh nghiệp phải tìm ra những biện pháp quản lý, điều hành và sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý nhất.
Qua thời gian kiến tập tại Công ty Công nghệ phẩm Đà Nẵng kết hợp kếin thức đã học ở trường, nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán sử dụng nguồn vốn cùng với sự mong muốn học hỏi của bản thân cũng như mong mỏi được góp ý kiến của mình tìm ra biện pháp nhằm nâng cao quá trình kinh doanh sử dụng vốn để cung cấp kịp thời đầy đủ thông tin về việc nhu cầu sử dụng vốn cố định cho nhà quản lý xem xét, ra quyết định kinh doanh. Vì vậy em quyết định chọn đề tài : "Phân tích nhu cầu sử dụng vốn cố định tại Công ty Công nghệ phẩm Đà Nẵng"
Vì thời gian kiến tập có hạn, nhận thức còn mang tính lý thuyết, sự hiểu biết cho sự hoàn thiện trước thực tế nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy cô giáo, các cô chú, anh chị phòng kế toán Công ty góp ý phê bình để chuyên đề hoàn thiện hơn.
CHƯƠNG 1.
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG VCĐ
TRONG DOANH NGHIỆP
I . Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH NHU CẦU SỬ DỤNG VCĐ .
Ý nghĩa :
Quyết định tớI năng lực sản xuất
sử dụng vcđ thường gắn liền vớI hoạt động đầu tư dài hạn
thu hồI vốn chậm
dể gặp rủI ro
1.2 Nhiệm vụ :
tăng năng lực sản xuất
thu hồI vốn nhanh
II . Phân tích tình hình sử dụng VCĐ .
TSCĐ của doanh nghiệp & VCĐ của doang nghiệp:
TSCĐ của doanh nghiệp : là những tư liệu lao động chủ yếu mà đặc điểm của chúng là tham gia vào nhiều chu khỳ sản xuất kinh doanh , trong quá trình đó giá trị của TSCĐ không bị tiêu hao hoàn toàn trong lần sử dụng đầu tiên mà nó được chuyển dịch dần vào giá trị của sản phẩm
VCĐ của doanh nghiệp : là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm , xây dựng hay lắp đặt các TSCĐ hữu hình và vô hình .
Phân loạI TSCĐ của doanh nghiệp :
Phân loạI TSCĐ theo hình thái biểu hiện :
TSCĐ hữu hình ( tài sản có hình thái vật chất cụ thể : máy móc )
TSCĐ vô hình : là những TS không có hình thái vật chất cụ thể mà thường là những chi phí đầu tư cho sản xuất kinh doanh : lợI thế thương mạI , bằng phát minh sáng chế .
Phân loạI TSCĐ theo mục đích sử dụng :
TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh
TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợI , sự nghiệp , an ninh , quốc phòng .
TSCĐ bảo quản hộ , giữ hộ , cất giữ hộ Nhà nước .
Phân loạI TSCĐ theo công dụng kinh tế :
Nhà cửa , vật kiến trúc
Máy móc , thiết bị
Phương tiện vận tảI , thiết bị truyền dẫn .
Vườn cây lâu năm , súc vật làm viẹc hoặc cho sản phẩm
Các loạI TSCĐ khác
Phân loạI TSCĐ theo tình hình sử dụng :
TSCĐ đang sử dụng
TSCĐ chưa cần dùng
TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý
TSCĐ đang sử dụng
TSCĐ chưa cần dùng
TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý
1.3 VCĐ và các đặc điểm luân chuyển :
a. VCĐ : là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm , xây dựng các TSCĐ nên qui mô cuả VCĐ nhiều hay ít sẽ quyết định qui mô của TSCĐ , ảnh hưởng rất lớn đến trìng độ trang bị kỹ thuật và công nghệ , năng lực của doanh nghiệp
Đặc điểm luân chuyển:
VCĐ tham gia nhiều chu kì sx sản phẩm
VCĐ được luân chuyển dần dần từng bước trong các chu kỳ sx
Sau nhiều chu kỳ sx VCĐ mới hoàn thành một vòng luân chuyển
III khấu hao TSCĐ :
Hao mòn TSCĐ :
hao mon TSCĐ hữu hình : Đó là HM về vật chất làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ
Nguyên nhân :
do TSCĐ tham gia vào hoạt động SX kinh doanh mức độ HM phụ thuộc vào thời gian sử dụng và cường độ sử dung của TSCĐ
Do tác động của các yếu tố tự nhiên mức độ HM phụ thuộc vào công tác bảo quản của người sử dung chỉ xảy ra đối với TSCĐ HH
HMTSCĐ vô hình : Là sự suy giảm thuần tuý giá trị của TSCĐ
Nguyên nhân :
Do năng suất lao động XH tăng lên làm cho giá thành sản phẩm giảm dẫn đến giá bán giảm
Do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật
Do kết thúc chu kì sống của sản phẩm
+ HMVH loai 1:Là TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi do đã có những TSCĐ như cũ song giá mua lại rẽ hơn
Gđ - Gh
V1 = *100%
Gt
V1 : Tỷ lệ HMVH loại 1
Gđ : Giá mua ban đầu
Gh : Giá mua hiện tại
Hao mòn vô hình loạI 2: Do có những TSCĐ mớI tuy vớI giá trị như cũ nhưng lạI hoàn thiện hơn về mặt kỹ thuật .
Gk
V2 = 100%*
Gđ
V2 : tỷ lệ HMVH laọI 2
Gk : giá trị TSCĐ cũ không chuyển dịch được vào giá trị sp
Gđ : giá mua ban đầu
Hao mòn vô hình loạI 3 : Do chấm dứt chu kỳ sống của sp , tất yếu dẫn đến những tscđ sử dung để chế tạo các sp đó cũng bị lạc hậu , mất tác dụng .
Khấu hao TSCĐ và các phương pháp tính toán TSCĐ :
Khái niệm : là 1 phương thức thu hồI VCĐ bằng cách tính giá trị hao mòn của TSCĐ vào chi phí sản xuất và cấu thành trong giá thành sp của doanh nghiệp dướI hình thức tiền tệ gọI là tiền khấu hao khi sp hàng hoá được tiêu thụ thì số tiền khấu hao này được trích lạI và tích luỹ thành quĩ khấu hao .
Phương pháp khấu hao TSCĐ trong doanh nghiẹp :
+ Phương pháp khấu hao bình quân : ( pp đường thẳng)
công thức :
NG
KH =
Nsd
KH : là mức trích khấu hao trung bình hàng năm TSCĐ
NG : là nguyên giá của TSCĐ
Nsd : là thờI gian sử dụng
Ngoài ra nếu TSCĐ có nguyên giá thay đổI , thờI gian sử dụng thay đổI thì công thức sẽ là :
NG - (Gst - Ptt)
KH =
Nsd
Hay :
Giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ kế toán
KH =
Thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại
Gst : là giá trị sa thảI
Ptt : là giá trị thanh lý TSCĐ
(Gst - Ptt) : là thu biến giá TSCĐ
+ Phương pháp khấu hao theo số dư giảm đần :
n-1 NGn
KH = Ngo (1 - Tk) Tk , với Tk = 1 -
NGo
KH : số tiền khấu hao ở năm n
NGo : nguyên giá của TSCĐ
NGn : giá trị còn lạI của TSCĐ ở cuốI năm n
Tk : tỷ lệ khấu hao hàng năm
n : thờI diểm năm tính khấu hao
+ Phương pháp khấu hao tổng số :
( N - n + 1 )
KH = * ( Ngo - NG st )
N ( N + 1 )
2
KH : số tiền khấu hao ở năm nào đó
n : thờI điểm cần tính khấu hao
NGo:nguyên giá của TSCĐ
N: số năm sử dụng TSCĐ
NGst: giá trị sa thảI của TSCĐ khi hết thờI hạn phục vụ
( N - n + 1 )
Tkn = :là tỷ lệ khấu hao hàng năm ở thứ n
N ( N + 1 )
2
+ Phương pháp khấu hao giảm dần kết hợp vớI khấu hao bình quân :
A
B C
1 2 3 4 5
AC: PP kh giảm dần kết hợp vớI kh bình quân
AB : pp kh giảm dần
BC : pp kh bình quân
Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ và quản lý sử dụng quĩ khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp :
Xác định phạm vi TSCĐ phải tính khấu hao và tổng nguyên giá TSCĐ phải tính khấu hao đầu kì kế hoạch .
Xác định giá trị TSCĐ bình quân tăng , giảm trong kỳ kế hoạch và nguyên giá bình quân TSCĐ phải trích khấu hao trong kỳ .
NGt * Tsd
NGt =
12
NGg * ( 12 - T sd )
NGg =
12
Sau đó xác định tổng giá trị TSCĐ phải khấu hao bình quân năm kế hoạch :
NGbq = NGđk + NGt - NGg
Từ đó ta tính được số tiền khấu hao hàng năm kế hoạch :
KH = NGbq * Tk
NGbqt : nguyên giá bình quân tăng của TSCĐ
NGbqg: nguyên giá bình quân giảm
t: Số tháng sử dụng TSCĐ
NGđk: Tổng giá trị TSCĐ phải tính khấu hao đầu kỳ kể hoạch
III. QUẢN TRỊ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VCĐ CỦA DOANH NGHIỆP
Nội dung quản trị VCĐ:
khai thác và tạo lập nguồn VCĐ của doanh nghiệp
Quy mô và khả năng sử dụng quĩ đầu tư phát triển
khả năng ký kết các hợp đồng liên doanh với các doanh nghiệp khác để huy động nguồn vốn góp liên doanh
khả năng huy động vốn vay dài hạn từ các ngân hàng thương mại
các dự án đầu TSCĐ tiền khả thi và khả thi đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt
b. Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sd VCĐ :
Thông thương có 3 phương pháp đánh giá chủ yế
Phân cấp quản lý VCĐ :
theo quy chế tài chính hiện hành các doanh nghiệp nhà nước được quyền
chủ động trong sử dụng vốn
chủ động thay đổI cơ cấu TS
D.n cũng được quyền
1.2. Hệ thống chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ
Thuộc các chỉ tiêu tổng hợp có :
chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ
chỉ tiêu hàm lượng VCĐ
chỉ tiêu tỷ suất lợI nhuận VCĐ
CHƯƠNG 2
PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CÔNG NGHỆ PHẨM DÀ NẴNG
I. Địa điểm hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý tạI công ty công nghệ phẩm ĐN
2. 1 Quá trình hình thành phát triển và tổ chức bộ máy quản lý tạI công ty công nghệ phẩm ĐN :
Quá trình hình thành và phát triền :
Công ty công nghệ phẩm ĐN được thành lập vào ngày miền nam hoàn toàn giảI phóng theo quyết định số 38/QĐ - UB ngày 10-11-1975 của UBND CM Quảng nam - ĐN dướI sự chỉ đạo trực tiếp của công ty thương mạI (nay là sở thương mạI ĐN ) hoạt động theo cơ chế tập trung bao cấp .
Sau một thờI gian hoạt động, công ty tách thành 2 công ty: Công ty Bách Hoá VảI SợI QN-ĐN và Công ty Gia Công Mua QN-ĐN, ngày 20-3-1998 UBND Tỉnh QN-ĐN ra quyết định số 526/QĐ-UB hợp nhất thành công ty công nghệ phẩm. Công ty được bộ Thương mạI và UBND tỉnh QN-ĐN quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước theo quy định số 2900/QĐ ngày 9-10-1992 và được trọng tài kinh tế QN - ĐN cấp dăng kí kinh doanh số 103618 ngày 20-11-1992 .
Công ty CNPĐN là doanh nghiệp nhà nước có trụ sở tạI 57 lê duẩn -ĐN , được chọn thi điểm trao quyền sử dụng và trách nhiẹm bảo hoà vốn sản xuất kinh doanh theo chỉ thị số 361/CT ngày 01-9-1990 của chủ tịch hộI đồng bộ trưởng theo QĐ cuă UBND tỉnh QN-ĐN số 2266/QĐ-UB ngày 11-12-1991.
Trải qua 28 năm hình thành và phát triển trong linh vực thương mạI , cong ty CNP hiện nay là một doanh nghiệp có tầm vóc trên thị trường luôn hoan thành nghĩa vụ vớI nhà nước tích luỹ bổ sung nguồn vốn được Bộ thương mạI , UBND và sở thương mạI tặng cờ thi đua xuất sắc và nhiều bằng khen qua các năm .
Công ty thực hiện chế độ hạch toán độc lập , tự chủ về tài chính , có tư cách pháp nhân ,mở tài khoản tạI NH nhà nước và các NHTM . Công ty được vay vốn tạI NH trong nước , được tổ chức bộ máy quản lý,mạng lướI kinh doanh,bố trí và sử dụng hợp lí áp dụng các hình thức trả lương theo đúng qui định của Bộ thương mạI và nhà nước .
Công ty chịu sự thanh tra , kiểm tra của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được tố tụng khiếu nạI cơ quan pháp luật nhà nước đốI vớI các tổ chức cá nhân vi phạm hợp đồng .
Trong quá trình hoạt động kinh doanh , công ty CNPĐN đã bảo tồn và tăng trưởng được nguồn vốn đến nay .
Tổng vốn của công ty là :6.321.835.714đ
vốn NS cấp :4.051.234.956đ
vốn tự bổ sung : 2.261.591.758đ
b. chức năng và nhiệm vụ của công ty CNPĐN :
chức năng :
Công ty là một doanh nghiệp thương mạI có địa bàn hoạt động rộng chuyên cung cấp các mặt hàng , các loạI NVL ,hàng tiều dùng cho nhân dân thông qua các hệ thống cửa hàng và chi nhánh của công ty ở trong và ngoài thành phố . Tổ chức khai thác tiếp nhận các nguồn hàng từ các tổ chức sản xuất gia công phảI liên doanh liên kết vớI các đốI tác trong và ngoài nước về các mặt hàng thực phẩm công nghệ , vật liệu xây dựng , phương tiện đi laỊ tham gia hoạt động kd dv du lịch .
Tạm nhập ,tái xuất và chuyển khấu hàng hoá ,kinh doanh hàng tiêu dùng và lương thực thực phẩm để góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu thụ và công ăn việc làm cho nhân dân
Nhận làm đạI lí cho các hãng trong nước và ngoài nước về mặt hàng thuộc diện kinh doanh của ct như :xe máy , điện máy ,vật liệu xây dưng , bánh kinh đô …
VớI những chức năng trên công ty hoạt động trên cơ sở bảo tồn và sử dụng vốn có hiệu quả , thực hiện chế độ kế toán hoạch toán theo qui định của bộ TC và công ty chỉ đạo các đơn vị trực thuộc hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật nhà nước qui định .
Nhiệm vụ :
Bảo tồn à phát triển nguồn vốn NS cấp , kinh doanh theo đúng nghành nghề qui định trong giấy phép KD ,sử dụng vốn tiết kiệm .Kinh doanh phảI tự bù đắp được chi phí ,tự trang trãi vốn .
Hoàn thành các nhiệm vụ TC đã đặt ra nhằm góp phần thực hiện các chỉ tiêu kt-xh
Duy trì và ổn định hoạt động và kinh doanh để đảm bảo đờI sống cho ngườI lao động .
Nghiêm chỉnh chấp hành các chính sách ,chế độ pháp luật của nhà nước , đào tạo cán bộ công nhân viên ,thực hiện phân phốI theo lao động và công bằng xã hộI ,nâng cao trình độ văn hoá và nghiệp vụ cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty để đáp ứng nhu cầu trong cơ chế kinh doanh đầy khắc nghiệt hiện nay .
Công ty luôn mở rộng kinh doanh ,liên kết vớI các đốI tác nước ngoài cũng như trong nước , phát huy vai tro chủ đạo của nền kinh tế quốc doanh , góp phần tích cực tổ chức nền sản xuất xã hội.
2.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty Công nghệ phẩm Đà Nẵng :
2.2.1. Đặc điểm tổ chức mạng lưới của công ty:
Công ty Công nghệ phẩm có mạng lưới kinh doanh rộng, có chi nhánh tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Tam Kỳ, Quảng Ngãi. Công ty luôn thay đổi nâng cấp sắp xếp mạng lưới kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu của từng thời điểm như: cải tạo nhà kho, khách sạn dịch vụ, tổ chức nhiều điểm bán hàng trong thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam. Ngòai ra công ty còn liên doanh với tập đoàn MULPHA (MALAYSIA) xây dựng khách sạn INDOCHINA tiêu chuẩn ba sao.
Mạng lưới công ty bao phủ trên cả nước, chú trọng cả thị trường nông thôn, miền núi. Hệ thống mạng lưới bao gồm:
Tên cơ sở kinh doanh: Văn Phòng công ty
Địa chỉ : 57 Lê Duẩn - Đà Nẵng
Có 6 trung tâm trên địa bàn Đà Nẵng.
Có 4 chi nhánh tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Tam Kỳ, Quảng Nam.
Hệ thống các cửa hàng tại TP Đà Nẵng.
2.2.2. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh:
Vì mặt hàng kinh doanh chính của công ty là xi măng, phân bón, xe máy... Đặc điểm của những mặt hàng này là rất kỵ ẫm. Trong điều kiện thời tiết thất thường tại Đà Nẵng, lũ lụt hầu như năm nào cũng có nên công tác bảo quản hàng hóa cần được coi trọng, nhất là độ cao, độ khô ráo của các nhà kho cần phải được theo dõi chặt chẽ.
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VCĐ CỦA CÔNG TY:
2.1. Trình tự các phương pháp phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn:
Bước 1: Xác định diễn beíen thay đổi nguồn vốn và sử dụng vốn được thực hiện như sau:
+ Lập bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn bằng cách chuyển tòan bộ các khoản mục trên bảng cân đối kế tóan thành cột dọc.
+ Tính tóan sự thay đổi của từng khoản mục trên bảng cân đối kế tóan và phản ánh vào cột sử dụng nguồn vốn hoặc nguồn vốn theo nguyên tắc sau:
- Sử dụng vốn tương ứng với tăng tài sản hoặc giảm nguồn vốn.
- Diễn biến nguồn vốn sẽ tương ứng với tăng nguồn vốn hoặc giảm tài sản.
Bước 2: Lập bảng phân tích và thực hiện việc phân tích sử dụng vốn và diễn biến nguồn vốn trong kỳ.
Lập bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn bằng cách sắp xếp các khoản liên quan đến việc sử dụng vốn và các khoản liên quan đến việc thay đổi nguồn vốn thành 2 phần như hình thức bảng cân đối kế tóan.
Đánh giá tổng quát số vốn trong kỳ sử dụng vào việc gì, và tình hình huy động vốn trong kỳ dẫn đến sự tăng, giảm tài sản trong kỳ.
Khả năng luân chuyển vốn nhanh, sinh lời có thể có khả năng rũi ro cao. Vốn là vấn đề trước tiên cho đầu tư, mở rộng phạm vi hoạt động . Vì vậy muốn quy mô kinh doanh được mở rộng thì không những huy động từ các khoản cũ có sẵn phát huy mà còn phải tăng nguồn vốn chủ sở hữu, đó là điều cần thiết.
Có thể nói hai khoản tiền và TSCĐ là những khoản để mang lạI lợI nhuận , thu hồI vốn nhanh và ít rủI ro ,khả năng sinh lờI cao hơn so vớI TSCĐ kịp cho sự đầu tư mớI . Nhưng ở công ty hai khoản này lạI giảm ,vấn đề này nên xem xét , điều chỉnh cho phù hợp để mở rộng phát triển của công ty .
Bước 3 : Định hướng cho việc sử dụng vốn và huy động vốn cho kỳ tiếp theo như sau : Từ sự phân tích ở trên có thể thấy công ty nên tiếp tục huy động tốI đa nguồn vốn bên trong , giảm càng nhiều lượng hàng càng nhiều càng tồn kho càng tốt , nên tăng lượng vốn bằng tiền đảm bảo khả năng thanh toán của công ty , để tăng TSCĐ , mở rộng phạm vi hoạt động . Đồng thờI giảm bớt những khoản vay ngắn hạn và nên co những khoản vay dài hạn để phát triển qui mô kinh doanh của công ty.
Phân tích tình hình sử dung VCĐ :
phân tích hiệu qua sử dụng VCĐ :
Để đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ ngườI ta có thể dùng các chỉ tiêu sau :
+ hiệu suất sử dụng :
Doanh thu thuần
VCĐ =
VCĐ sử dụng bình quân ( VCĐbq )
Định hướng cho việc sử dụng vốn và huy động vốn cho kỳ tiếp theo
Công ty công nghệ phẩm có bảng cân đốI kế toán như sau :
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm 2003
khoản mục
Năm 2002
Năm 2003
I
TÀI SẢN
1
tiền
2.869.694.931
2.259.333.289
2
Hàng tồn kho
45.471.358.296,40
35.319.877.257
3
Các khoản phảI thu
67.035.499.965,50
91.669.159.695,50
4
đầu tư tài chính ngắn hạn
0
0
5
Tài sản lưu động khác
3.092.085.545
6.048.085.471
6
TSCĐ
2.828.749.383
2.576.197.783
Nguyên giá
5.082.419.927
5.094.882.969
Hao mòn luỷ kế
(2.253.670.544)
(2.518.685.186)
7
Chi sự nghiệp
0
0
8
Các khoản đầu tư TC dài hạn
1.749.600.000
1.749.600.000
9
Chi phí đầu tư XD dở dang
0
0
10
Các khoản kí quĩ kí cược
0
162.393.160
tổng tài sản
123.046.988.120,90
139.784.646.655,50
II
nguồn vốn
1
Vay ngắn hạn
78.688.461.667
117.210.236.468
2
nợ DH đến hạn trả
0
0
3
phảI trả cho ngườI bán
18.441.749.819
5.605.075.036
4
ngườI mua trả tiền trước
11.743.126.636
7.262.799.413
5
thuế và các khoản phảI nộp NN
1.671.421.946
47.764.455
6
phảI trả công nhân viên
324.500.000
323.289.434
7
phảI trả các đơn vị nộI bộ
0
0
8
Các khoản phảI nộp khác
5.087.485.949
2.078.231.067
9
nợ dài hạn
0
0
10
Nợ khác
382.000.000
406.890.000
11
nguồn vốn chủ sở hữu
6.708.242.103,90
6.850.360.782,50
tổng nguồn vốn
123.046.988.120,90
139.784.646.655,50
Dựa vào bảng số liệu cân đối kế toán trên có thể tiến hành phân tích diển biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn CĐ năm 2003 như sau :
Bảng 1 : Bảng kê diển biến nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty
Khoản mục
2002
2003
sử dụng vốn
nguồn vốn
I
TS
1
Tiền
2.869.694.931
2.259.333.289
(610.361.6 42)
2
hàng tồn kho
45.471.358.296,4
35.319.877.257
(10.151.481.039,4)
3
các k/ phải thu
67.035.499.965,5
91.669.159.695,5
2.463.365.970
4
Đtư TCNH
0
0
0
5
TSL Đ khác
3.092.085.545
6.048.085.47 1
2.955.999.926
6
TSC Đ
2.828.749.383
2.576.197.783
(252.551.600)
a
NG
5.082.419.927
5.094.882.969
12.463.042
b
HM luỹ kế
(2.253.670.544)
(2.518.685.186)
(265.014.642)
7
Các khoản đtư TCDH
1.749.600.000
1.749.600.000
0
8
các khoản kí quĩ ,kí cược DH
0
162.393.160
162.393.160
Tổng NV
123.046.988.120,9
139.784.646.655,5