Đề tài Phân tích sự biến động tình hình tài chính và giá chứng khoán công ty cổ phần đường Biên Hòa, Đồng Nai

CTCP Đường Biên Hòa là đơn vị duy nhất có nhà máy luyện đường chuyên biệt, có khả năng sản xuất đường luyện quanh năm, không phụ thuộc vào mùa vụ. Ngoài ra, Công ty còn đầu tư dây chuyền sản xuất đường Sugar A - sản phẩm có bổ sung Vitamin A. Đây là sản phẩm được Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia khuyên dùng. Đồng thời, Công ty có đủ năng lực cung ứng kịp thời sản phẩm có chất lượng cao cho thị trường trong và ngoài nước. Với năng lực sản xuất 5,000 tấn mía nguyên liệu/ngày và 100,000 tấn đường/năm, đường Biên Hòa là nhà máy có quy mô khá lớn trong ngành.

doc53 trang | Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1471 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích sự biến động tình hình tài chính và giá chứng khoán công ty cổ phần đường Biên Hòa, Đồng Nai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU CTCP Đường Biên Hòa là đơn vị duy nhất có nhà máy luyện đường chuyên biệt, có khả năng sản xuất đường luyện quanh năm, không phụ thuộc vào mùa vụ. Ngoài ra, Công ty còn đầu tư dây chuyền sản xuất đường Sugar A - sản phẩm có bổ sung Vitamin A. Đây là sản phẩm được Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia khuyên dùng. Đồng thời, Công ty có đủ năng lực cung ứng kịp thời sản phẩm có chất lượng cao cho thị trường trong và ngoài nước. Với năng lực sản xuất 5,000 tấn mía nguyên liệu/ngày và 100,000 tấn đường/năm, đường Biên Hòa là nhà máy có quy mô khá lớn trong ngành. Vì vậy nhóm chúng tôi chọn đề tài “Phân tích sự biến động tình hình tài chính và giá chứng khoán Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa – Đồng Nai” để có thể hiểu rỏ hơn về tình hình hoạt động cũng như các kế hoạch đầu tư dài hạn và các dự báo của công ty. PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY ĐƯỜNG BIÊN HÒA I. Lịch sử hình thành và phát triển 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty cổ phần Đường Biên Hoà toạ lạc tại đường số 1- Khu công nghiệp Biên Hoà I – Đồng Nai, cách Thành phố Hồ Chí Minh 25km về phiá Đông Bắc, cách cảng Cogido, cảng Đồng Nai và cảng Bình Dương khoảng 1,5km, rất thuận lợi cho việc lưu thông đường bộ và đường thuỷ. Tại đây, Công ty có các nhà máy sản xuất đường luyện, rượu các loại và một hệ thống kho bãi rộng lớn. Địa điểm này cũng là trụ sở giao dịch chính của Công Ty Tổng diện tích mặt bằng của Công ty: 198.245,9m². Tại Tây Ninh, Công ty có một nhà máy Đường thô năng suất 3.500 tấn/ngày với tên gọi nhà máy Đường Biên Hòa – Tây Ninh, toạ lạc tại Xã Tân Bình, thị xã Tây Ninh, với một nông trường và các nông trại trực thuộc có diện tích hơn 1000ha. Đây là nơi cung ứng nguyên liệu cho sản xuất đường luyện và cũng là nơi sản xuất xuất ra hàng ngàn tấn phân hữu cơ vi sinh phục vụ cho nông nghiệp. Với tổng số lao động hơn 730 người, Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các lĩnh vực Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm mía đường, các sản phẩm sản xuất có sử dụng đường, sản phẩm sản xuất từ phụ phẩm và phế phẩm của ngành mía đường: + Mua bán máy móc, thiết bị vật tư ngành mía đường. + Sửa chữa, bảo dưỡng, lắp đặt các thiết bị ngành mía đường + Thi công các công trình xây dựng và công nghiệp + Mua bán, đại lý ký gởi hàng nông sản, thực phẩm công nghệ, nguyên liệu, vật tư ngành mía đường + Dịch vụ cho thuê kho bãi – vận tải + Dịch vụ ăn uống + Sản xuất và kinh doanh sản phẩm rượu các loại 1968  Công ty được thành lập với tên gọi là nhà máy đường Biên Hòa với sản phẩm là đường ngà công suất 400 tấn/ ngày và chưng cất rượu Rhum   1969-1971  Lắp đặt và đưa vào hoạt động nhà máy luyện đường năng suất 200 tấn/ngày, sản xuất từ nguyên liệu chính là đường thô nhập khẩu. Đến năm 1995 đã được đầu tư nâng công suất lên 300 tấn/ ngày   1971-1983  Sản xuất đường luyện, rượu mùi, bao đay.   1983-1989  Giai đoạn này không sản xuất đường luyện do gặp khó khăn về nhập khẩu đường nguyên liệu.   1990  Khôi phục phân xưởng luyện đường và bắt đầu sản xuất đường luyện năng suất 200 tấn thành phẩm/ngày. Nghiên cứu và áp dụng thành công công nghệ sản xuất đường luyện từ nguyên liệu đường kết tinh thủ công sản xuất trong nước để thay thế một phần đường thô nhập khẩu. Đầu tư mới phân xưởng sản xuất kẹo năng suất 5 tấn thành phẩm/ngày.   1994  Nhà máy Đường Biên Hòa đổi tên thành Công ty Đường Biên hòa, là doanh nghiệp hạch toán độc lập có chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp   1995  Đầu tư mới thiết bị, mở rộng phân xưởng đường luyện nâng năng suất lên 300 tấn thành phẩm/ngày. Đầu tư mới thiết bị, mở rộng phân xưởng kẹo nâng năng suất sản xuất kẹo mềm và kẹo cứng các loại lên 30 tấn thành phẩm/ngày. Đầu tư mới dây chuyền sản xuất nha năng suất 18 tấn thành phẩm/ngày.   1995-1996  Đầu tư mới dây chuyền sản xuất bánh cookies năng suất 8 tấn thành phẩm/ngày.   1996-199  Đầu tư Nhà Máy Đường Biên Hòa – Tây Ninh công suất 2.500 tấn mía/ngày. Từ 2001 – 2003 : Công ty đầu tư thêm một số thiết bị, nâng cấp nhà máy Đường Biên Hòa – Tây Ninh lên năng suất 3.500 tấn mía/ngày Đầu tư vùng nguyên liệu mía có diện tích 6.000 ha tại Tây Ninh.   1997  Đầu tư mới dây chuyền sản xuất kẹo dẻo Jelly năng suất 8 tấn thành phẩm/ngày.   01/1999  Cổ phần hóa các phân xưởng Bánh, Kẹo, Nha để thành lập Công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa.   1999  Thành lập phân xưởng sản xuất phân vi sinh tại Tây Ninh với năng suất ban đầu 10.000 tấn/năm, nguyên liệu từ bã bùn và tro.   03/02/2000  Được tổ chức BVQI ( Vương quốc Anh ) cấp giấy chứng nhận đạt hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002:1994 và đến năm 2004 đước tái đánh giá và cấp  chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000   8/2000  Đầu tư thêm thiết bị cho dây chuyền đường luyện, cho ra sản phẩm mới: đường que, đường túi 8 grams.   07/11/2000  Công ty được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu ANH HÙNG LAOĐỘNG     2001  Từ năm 2001 đến nay, Công Ty đã liên tục đầu tư mở rộng lĩnh vực cho thuê kho bãi. Hiện nay, Công Ty đã có hệ thống kho khá hoàn chỉnh, tiện lợi với diện tích chứa hơn 20.000 m2   5/2001  Hoàn tất quá trình cổ phần hóa Công ty và chuyển đổi hoạt động theo cơ chế Công ty cổ phần với tên gọi là Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa.   08/2001  Triển khai dự án đầu tư mới phân xưởng sản xuất rượu lên men từ trái cây và nếp cẩm, công suất 1.000.000 lít/năm.   Tháng 9 10/2006  Công ty nâng vốn điều lệ bằng cách phát hành thêm cổ phiếu. Vốn điều lệ hiện nay là 162 tỷ đồng   Tháng 12/2006  Cổ phiếu Công ty chính thức được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán.   Cũng bắt đầu từ năm 2006  Công Ty triển khai dự án xây dựng cụm chế biến phía tây sông Vàm Cỏ, mở đầu 1 giai đoạn phát triển mới của Công Ty    1.2. Các ngành nghề sản xuất chính của Công ty - Sản xuất đường thô từ nguyên liệu mía cây. - Sản xuất đường tinh luyện từ đường thô và từ đường kết tinh thủ công. - Sản xuất rượu mùi và rượu vang. - Sản xuất phân vi sinh. 1.3. Các giải thưởng mà công ty đạt được “Chất lượng làm nên thương hiệu”, sản phẩm cuả Công ty là đơn vị duy nhất trong toàn ngành được bình chọn liên tục trong 10 năm qua là “Hàng Việt Nam chất lượng cao”, Đạt danh hiệu “Top ten thương hiệu Việt” 2004, 2005. Cúp vàng “Vì sự tiến bộ và phát triển bền vững - 2006” của Tổng Liên Đoàn lao động Việt Nam trao tặng Năm 2006 được bình chọn là một trong 100 thương hiệu mạnh toàn quốc Được bình chọn và đạt cúp vàng “ Doanh nghiệp vì sự tiến bộ xã hội và phát triển bền vững năm 2006”, “Biểu tượng doanh nhân văn hóa” và “ Giải vàng chất lượng an toàn thực phẩm ” Đặc biệt, với những nỗ lực và thành quả đã đạt được, Công ty cũng đã được nhà nước trao tặng danh hiệu “Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới” vào cuối năm 2000.  Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt 2008: Giải thưởng Sao Vàng Đất việt năm 2008 xét trao theo 25 ngành kinh tế và chỉ 200 thương hiệu tiêu biểu hàng đầu Việt Nam được nhận giải thưởng. Danh hiệu đi kèm: TOP 100 THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM trong hội nhập quốc tế. Danh hiệu Bạn Nhà Nông: Được bình chọn trong 02 năm liên tiếp: 2004, 2005. Danh hiệu HVNCLC & Thương hiệu mạnh 2006: danh hiệu 100 Thương hiệu mạnh 2006 được bình chọn thông qua vị trí xếp hạng được nhiều người tiêu dùng bình chọn nhiều nhất từ 01 đến 100 (Cty CP Đường Biên Hòa xếp hạng thứ 16 trong tổng số 100 thương hiệu mạnh, và trong hơn 600 đơn vị được bình chọn là HVNCLC 2006). Được bình chọn trong 10 năm liên tiếp: 1996 – 2006. Danh hiệu Topten thương hiệu Việt: được bình chọn trong 03 năm liên tiếp: 2004, 2005, 2006 Danh hiệu Cúp vàng vì sự tiến bộ xã hội và phát triển bền vững: được bình chọn trong năm 2006. Danh hiệu sản phẩm đạt tiêu chuẩn Vệ sinh An toàn Thực phẩm: được bình chọn trong năm 2006. - Danh hiệu Thương hiệu nổi tiếng 2005 1.4. Cơ cấu tổ chức  Môi trường kinh doanh và sự cạnh tranh trong ngành mía đường Thị trường và thị phần của công ty Hiện nay, BHS chiếm 10% tổng thị phần đường cả nước, riêng đường túi công ty chiếm 70% thị phần và trở thành doanh nghiệp định hướng thị trường đối với loại sản phẩm này. Bên cạnh đó BHS cũng đang xây dựng và từng bước triển khai hệ thống phân phối sản phẩm đường túi trực tiếp đến người tiêu dùng nhằm mở rộng hơn nữa thị phần của mình Khách hàng đối với đường bao chủ yếu là các doanh nghiệp chế biến thực phẩm đố uống như Pepsi, Vinamilk, URC, Vinacafe, Dutch Lady… Top 10 khách hàng đóng góp khoảng 40% mức tiêu thụ nhóm sản phẩm này Mức độ cạnh tranh giữa các công ty mía đường trong nước là không cao mà áp lực cạnh tranh chủ yếu là đường nhập (chính ngạch và tiểu ngạch) từ Thái Lan, cũng như việc cắt giảm dần thuế nhập khẩu theo cam kết. Năm 2010, thuế nhập khẩu đường trong khu vực chỉ còn 5%, đây là thách thức cần lưu ý đối với doanh nghiệp có giá thành sản phẩm cao như BHS 1.5.2. Mạng lưới phân phối - Hệ thống phân phối sản phẩm của BHS trải đều trên cả nước, bao gồm trên 100 đơn vị sản xuất sử dụng đường làm nguyên liệu đầu vào và trên 130 nhà phân phối, đại lý. - Công ty còn xuất sản phẩm đi các thị trường khối ASEAN, Trung Quốc 1.5.3.Chiến lược phát triển của công ty Chiến lược phát triển của công ty vẫn hướng đến tính bền vững theo chiều sâu nhiều hơn là kinh doanh dàn trải qua các lĩnh vực khác. Sở dĩ vẫn tiếp tục phát triển theo chiều sâu là do tiềm năng phát triển ngành trên thị trường đang còn, công ty đang có những lợi thế hơn so với các doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực. Lợi thế đầu tiên phải kể đến đó là thương hiệu Đường Biên Hòa đã trở thành quen thuộc với người tiêu dùng. Thị phần mà công ty nắm giữ hiện nay là 10% trên cả nước, sản phẩm đường túi chiếm đến 60% – 70%. Theo đánh giá của Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư thì ngành đường vẫn còn nhiều thuận lợi trong tương lai do mặt hàng đường vẫn được đưa vào danh mục hàng nông sản nhạy cảm được bảo hộ bằng nhiều chính sách của Nhà nước. Trong xu thế phát triển này, Đường Biên Hòa sẽ phấn đấu đưa sản lượng lên trên 100.000 tấn đường tinh luyện/năm - Phát triển ổn định vùng nguyên liệu mía: Mía - Đường vẫn là ngành cốt lõi trong hoạt động của Công ty trong những năm tới đây. - Giữ vững vị trí dẫn đầu về uy tín sản phẩm và chất lượng đường tinh luyện. - Đa dạng hóa hoạt động sản xuất kinh doanh. - Đầu tư bổ sung vào hệ thống thiết bị sản xuất đường tại hai Nhà máy Đường Biên Hòa - Tây Ninh, Biên Hòa - Trị An và đường luyện tại Công ty để cải thiện thêm hiệu suất thu hồi, giảm giá thành, tăng cường lượng đường thương phẩm bán thẳng ra thị trường từ hai Nhà máy kể từ năm 2010. 1.5.4. Đối thủ cạnh tranh của công ty đường Biên Hòa (BHS) *Công ty mía đường Lam Sơn(LSS) Vài nét về LSS - 12/1/1980, Thủ tướng CP ký Quyết định phê duyệt xây dựng Nhà máy đường Lam Sơn (nay là Nhà máy đường Lam Sơn I).  - Vốn điều lệ của công ty là 300,000,000,000 - Ngày 9/01/2008 công ty niêm yết cổ phiếu lần đầu tại Trung tâm GDCK TP Hồ Chí minh với mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu. Mã niêm yết LSS. Số lượng niêm yết 30.000.000 cổ phiếu. Lĩnh vực kinh doanh - Công nghiệp đường, cồn, nha, nước uống có cồn và không có cồn.  Chế biến các sản phẩm sau đường, nông, lâm sản, thức ăn gia súc.  - Dịch vụ vận tải, cơ khí, cung ứng vật tư nguyên liệu, sản xuất và cung ứng giống cây, con, tiêu thụ sản phẩm.  - Chăn nuôi bò sữa, chế biến sữa, bò thịt, chế biến các sản phẩm cao su, giấy boa bì carton, kinh doanh thương mại, khách sạn, ăn uống.  - Xuất nhập khẩu các sản phẩm trên và tài sản cố định, máy móc, thiết bị vật tư, phụ tùng thay thế phục vụ cho sản xuất kinh doanh.  - Kinh doanh bất động sản với quyền sở hữu hoặc đi thuê.  - Sản xuất kinh doanh CO2 (khí, lỏng, rắn).  - Nghiên cứu và phát triển khoa học nông nghiệp, công nghiệp, nước sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt.  - Dịch vụ sửa chữa và gia công máy móc, thiết bị, dịch vụ làm đất nông, lâm nghiệp. 1.5.5. Áp lực cạnh tranh trong nghành - Ngành sản xuất đường tại Việt Nam đã có từ lâu đời, nhưng ngành công nghiệp mía đường tại Việt Nam chỉ mới bắt đầu phát triển vào đầu những năm 1990, vẫn còn rất non trẻ và khá lạc hậu. Cho đến giai đoạn hiện nay ngành mía đường tại Việt Nam vẫn chưa phát triển mạnh để có thể trở thành ngành công nghiệp chủ lực của nền kinh tế. Nước ta sản xuất 3 loại đường chính: - Đường tinh luyện RE hay còn gọi là đường cát trắng - Đường vàng RS - Đường xay (hay đường thô). Đặc trưng của ngành mía đường Việt Nam là có tính thời vụ, thường chủ yếu thu hoạch,vận chuyển và sản xuất trong thời gian khoảng 5 tháng (tháng 11 đến tháng 4 năm sau),sau đó tồn kho thành phẩm để bán cho các tháng còn lại trong năm. Vì vậy nên chi phí tồn trữ hàng hóa này rất cao và giá thành sản phẩm khá cao. Hiện tại, sản xuất đường trong nước mới chỉ đáp ứng được khoảng 70% nhu cầu tiêu thụ, phần còn lại chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc và Thái Lan. Thị phần tiêu thụ hiện nay ngoài SBT, LSS, BHS và NHS, trên thị trường đường còn có Công ty đường Quảng Ngãi và Công ty đường Cần Thơ là các công ty lớn có sức cạnh tranh cao. Phần còn lại của thị trường là các công ty đường nhỏ chiếm dưới 2% thị phần và các doanh nghiệp nhập khẩu đường để kinh doanh chiếm dưới 2% thị phần.  - Sự cạnh tranh trong ngành mía đường không cao. Ngành đường Việt Nam không có tính cạnh tranh cao so với các nước trong khu vực và trên thế giới, do giá thành sản xuất cao, một phần là do giá mua nguyên liệu mía cao hơn các nước trong khu vực khoảng 30%, đồng thời dây chuyền sản xuất mía nước ta chưa cao so với các nước trên thế giới. Mặt khác, trong các năm gần đây, giá đường Việt Nam được bảo hộ bởi thuế quan cao và hạn ngạch nhập khẩu, đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước. - Thuế suất nhập khẩu mặt hàng đường 2008 Tuy nhiên, bước sang năm 2010, theo lộ trình hội nhập AFTA, nước ta sẽ áp dụng thuếxuất nhập khẩu đường là 5%, cùng với việc gia nhập WTO, Việt Nam sẽ phải mở cửa nhập khẩu trong hạn ngạch là 25% với đường thô, ngoài hạn ngạch là 65%, khối lượng nhập khẩu trong hạn ngạch còn tăng 5% mỗi năm. Đây là một khó khăn ngành đường để cạnh tranh với các nước công nghiệp đường phát triển trong khu vực và trên thế giới.II. Thông tin về cổ phiếu BHS Ngày 30/08/2006, Ủy Ban Chứng Khoán Nhà nước đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký phát hành số 51/UBCK-ĐKPH. Công ty đã phát hành bổ sung cổ phần để huy động vốn, vốn điều lệ của Công ty tăng từ 81.000.000.000 đồng lên 162.000.000.000 đồng. Qua 02 đợt tăng vốn điều lệ theo hình thức chia cổ tức bằng cổ phiếu năm 2006 và năm 2007, vốn điều lệ của Công ty hiện nay là 185.316.200.00 đồng. Thông tin niêm yết Ngày niêm yết  20/12/2006   Nơi niêm yết  HOS C   Mệnh giá  10.000   Giá chào sàn  60.000   KL đang niêm yết  18.531.621   Tổng giá trị niêm yết  185.316.210.000   Ban lãnh đạo Trưởng ban kiếm soát  Võ Văn Nhu   Thành viên Ban kiểm soát  Nguyễn Văn Bé Bảy   Thành viên Ban kiểm soát  Lê Văn Hoà   Thành viên Ban kiểm soát  Mang Phi Hùng   Tổng giám đốc  Nguyễn Văn Lộc   Phó Tổng giám đốc  Nguyễn Thanh Cường   Phó Tổng giám đốc  Bùi Văn Lang   Phó Tổng giám đốc  Phạm Công Hải   Phó Tổng giám đốc  Nguyễn Hoàng Tuấn   Kế toán trưởng  Võ Công Minh     PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần đường Biên Hòa giai đoạn 2008-2010 Tình hình tài chính của công ty giai đoạn 2008-2010 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN        Đơn vị tính: đồng      2010  2009  2008   TÀI SẢN            A. TÀI SẢN NGẮN HẠN  621,675,067,872  532,632,377,622  277,754,458   I. Tiền và các khoản tương đương tiền  58,715,074,785  86,126,277,361  19,559,362   1. Tiền  21,021,465,707  86,126,277,361  19,559,325   2. Các khoản tương đương tiền  37,693,609,078  64,000,000,000  -   II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn        1,372,236   1. Đầu tư ngắn hạn        2,789,147   2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn        -1,417,326   III. Các khoản phải thu  265,738,591,717  241,481,270,130  90,907,326   1. Phải thu khách hàng  52,573,698,173  81,771,274,409  46,686,478   2. Trả trước cho người bán  52,573,698,173  81,771,274,409  42,694,326   3. Phải thu nội bộ        -   4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng        -   5. Các khoản phải thu khác  71,811,210,927  10,370,242,842  1,634,213,125   6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi  (189,278,344)  (101,968,663)  -107,326,121   IV. Hàng tồn kho  293,294,485,453  201,271,427,516  165,314,218,569   1. Hàng tồn kho  293,294,485,453  201,271,427,516  165,314,326,698   2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho        -   V. Tài sản ngắn hạn khác  3,926,915,917  3,753,402,615  601,245,236   1. Chi phí trả trước ngắn hạn        -   2. Thuế GTGT được khấu trừ  3,222,012,594  1,472,234,407  458,236,369   3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước        -   4. Tài sản ngắn hạn khác  704,903,323  2,281,168,208  142,326,369   B. TÀI SẢN DÀI HẠN  398,348,035,089  352,107,784,344  320,771,326,187   I. Các khoản phải thu dài hạn  65,945,864,185  52,749,681,540  14,724,328,147   1. Phải thu dài hạn của khách hàng        -   2. Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc        -   3. Phải thu dài hạn nội bộ        -   4. Phải thu dài hạn khác  76,557,753,919  62,687,990,974  21,629,214,478   5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi  (10,611,889,734)  (9,938,309,434)  -6,905,326,578   II. Tài sản cố định  276,843,147,883  263,749,797,795  281,993,328,321   1. Tài sản cố định hữu hình  219,856,575,116  236,628,760,887  177,308,216,017   + Nguyên giá  489,780,827,745  477,806,521,750  388,105,039   + Giá trị hao mòn lũy kế  (269,924,252,629)  (241,177,760,863)  -210,797,972   2. Tài sản cố định thuê tài chính        -   + Nguyên giá        -   + Giá trị hao mòn lũy kế        -   3. Tài sản cố định vô hình  13,591,165,650  9,328,149,896  8,070,324   + Nguyên giá  18,518,781,931  12,994,688,800  10,703,328   + Giá trị hao mòn lũy kế  (4,927,616,281)  (3,666,538,904)  -2,633,878   4. Giá trị xây dựng cơ bản dở dang  43,395,407,117  17,792,887,012  96,615,356   III. Bất động sản đầu tư        -   IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn  51,217,600,000  34,354,000,000  -   1. Đầu tư vào công ty con  22,000,000,000     -   2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh        22,020,214   3. Đầu tư dài hạn khác  48,358,701,076  60,845,515,864  -   4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn  (19,141,101,076)  (26,491,515,864)  -   V. Tài sản dài hạn khác  4,341,423,021  1,254,305,010  64,950,326   1. Chi phí trả trước dài hạn  3,087,118,011     -42,930,326   2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại  1,254,305,010  1,254,305,010  2,034,265   3. Tài sản dài hạn khác        780,248   TỔNG CỘNG TÀI SẢN  1,020,023,102,961  884,740,161,966  321,049,080,645   NGUỒN VỐN        -   A. NỢ PHẢI TRẢ  520,345,337,002  459,273,773,550  598,525,329   I. Nợ ngắn hạn  405,194,030,976  334,913,657,539  267,295,328   1. Vay và nợ ngắn hạn  224,775,330,583  256,259,701,621  110,900,672   2. Phải trả người bán  39,059,817,248  24,893,790,942  722,633,258   3. Người mua trả tiền tr ước  49,497,537,329  7,447,052,420  2
Tài liệu liên quan