Đề tài Phân tích thực trạng và kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại Cụng ty dệt len Mựa Đông

Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế đang là một xu thế phát triển tất yếu của tất cả các quốc gia trên thế giới, nền kinh tế thế giới đang có những chuyển biến mạnh mẽ và sâu sắc. Để hội nhập cùng với sự phát triển đó, mỗi quốc gia cần tìm cho mình hướng phát triển đúng đắn và một trong những bước hết sức quan trọng là xây dựng nền kinh tế hướng về xuất khẩu và tiến hành tự do hoá thương mại, Việt Nam cũng đang hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Vừa qua chúng ta đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO, điều này tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức rất lớn cho các doanh nghiệp kinh doanh của Việt Nam trong khi tiến hành các hoạt động thương mại quốc tế. Trong xu thế đó ngành dệt may Việt Nam và đặc biệt là Công ty Dệt len Mùa đông đã tìm cho mình hướng phát triển và dần khẳng định được vị thế của mình ở thị trường trong nước và trên thế giới. Có thể nói sau nhiều năm hoạt động và sản xuất kinh doanh, Công ty dệt len Mùa §ông đã đạt được nhiều thành tích và tạo dựng được thương hiệu vững chắc. Để đạt được kết quả tốt, công ty hết sức coi trọng việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Tốc độ tăng trưởng hàng năm của Công ty không ngừng tăng để nâng cao hiệu quả của công tác thực hiện hợp đồng xuất khẩu thì phải phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh của Công ty, rút ra những bài học kinh nghiệm khắc phục những mặt còn yếu, còn tồn tại trong kinh doanh, phát huy ưu điểm sao cho kết quả kinh doanh đạt được là tốt nhất. Sau một thời gian dài học tập và nghiên cứu em đã được các thầy cô giáo Trường Đại học Ngo¹i th­¬ng giới thiệu thực tập tại Công ty dệt len Mùa §ông. Dưới sự chỉ đạo, giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của Công ty, đặc biệt là phòng kế hoạch xuất nhập khẩu, em đã có cơ hội bổ sung những kiến thức thực tế bổ ích về hoạt động kinh doanh quốc tế, giúp em hoàn thành bài thu ho¹ch thực tập với đề tài:” Ph©n tÝch thùc tr¹ng vµ kiÕn nghÞ mét sè gi¶i ph¸p hoµn thiÖn nghiÖp vô thùc hiÖn hợp đồng xuất khẩu tại Công ty dệt len Mùa §«ng” Bố cục bài viết gồm 3 phần: Phần I: Kh¸i qu¸t vÒ c«ng ty dÖt len Mïa §«ng. Phần II: Thực trạng vÒ ho¹t ®éng kinh doanh tại Công ty dệt len Mùa §ông. Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng dệt len tại Công ty dệt len Mùa §ông. Với thời gian thực tập tại Công ty dệt len Mùa ®ông, dưới sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của cán bộ tập thể phòng kế hoạch xuất nhập khẩu, đã giúp em tiếp thu được những kiến thức thực tế bổ ích về hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp trên thị trường nói chung và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng thông qua tình hình kinh doanh của Công ty. Những kiến thức thực tế này sẽ giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình công tác về sau. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và những điều kiện thuận lợi mà Công ty và đặc biệt là tập thể cán bộ phòng kế hoạch xuất nhập khẩu đã dành cho em trong thời gian thực tập. Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn c« giáo th¹c sÜ L­¬ng ThÞ Ngäc Oanh đã hướng dẫn tỉ mỉ và tận tình góp ý, sửa chữa sai sót giúp em hoàn thành bài viết này.

doc45 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích thực trạng và kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại Cụng ty dệt len Mựa Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môc lôc Chương I: Kh¸i qu¸t vÒ C«ng ty dệt len Mùa Đông Tổng quan về Công ty dệt len Mùa Đông 1. Khái quát về Công ty 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty dệt len Mùa đông 2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 2.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty Chương II: Thực trạng về hoạt động kinh doanh tại Công ty dệt len Mùa đông 1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Dệt len Mùa đông những năm gần đây 1.1. Khái quát về thị trường kinh doanh của Công ty 1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu của Công ty dệt len Mùa 2. Thực trạng nghiệp vụ thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng dệt len tại Công ty dệt len Mùa Đông 2.1. Chuẩn bị hàng xuất khẩu 2.2. Kiểm tra hàng hoá xuất khẩu 2.3. Thuê phương tiện vận tải 2.4. Mua bảo hiểm cho hàng xuất khẩu 2.5. Làm thủ tục hải quan 2.6. Giao hàng cho phương tiện vận tải 2.7. Làm thủ tục thanh toán 2.8. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại 3. Đánh giá chung về nghiệp vụ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng dệt len tại công ty dệt len Mùa Đông 3.1. Những kết quả đạt được 3.2. Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng Dệt len tại Công ty dệt len Mùa Đông 1. Phương hướng xuất khẩu trong thời gian tới của Công ty dệt len Mùa §ông 1.1. Định hướng xuÊt khÈu trong thời gian tới của Công ty dệt len Mùa §ông 2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nghiệp vụ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại Công ty dệt len Mùa Đông 2.1. Giải pháp đối với Công ty 2.2. Kiến nghị đối với Chính phủ Lêi më ®Çu Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế đang là một xu thế phát triển tất yếu của tất cả các quốc gia trên thế giới, nền kinh tế thế giới đang có những chuyển biến mạnh mẽ và sâu sắc. Để hội nhập cùng với sự phát triển đó, mỗi quốc gia cần tìm cho mình hướng phát triển đúng đắn và một trong những bước hết sức quan trọng là xây dựng nền kinh tế hướng về xuất khẩu và tiến hành tự do hoá thương mại, Việt Nam cũng đang hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Vừa qua chúng ta đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO, điều này tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức rất lớn cho các doanh nghiệp kinh doanh của Việt Nam trong khi tiến hành các hoạt động thương mại quốc tế. Trong xu thế đó ngành dệt may Việt Nam và đặc biệt là Công ty Dệt len Mùa đông đã tìm cho mình hướng phát triển và dần khẳng định được vị thế của mình ở thị trường trong nước và trên thế giới. Có thể nói sau nhiều năm hoạt động và sản xuất kinh doanh, Công ty dệt len Mùa §ông đã đạt được nhiều thành tích và tạo dựng được thương hiệu vững chắc. Để đạt được kết quả tốt, công ty hết sức coi trọng việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Tốc độ tăng trưởng hàng năm của Công ty không ngừng tăng để nâng cao hiệu quả của công tác thực hiện hợp đồng xuất khẩu thì phải phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh của Công ty, rút ra những bài học kinh nghiệm khắc phục những mặt còn yếu, còn tồn tại trong kinh doanh, phát huy ưu điểm sao cho kết quả kinh doanh đạt được là tốt nhất. Sau một thời gian dài học tập và nghiên cứu em đã được các thầy cô giáo Trường Đại học Ngo¹i th­¬ng giới thiệu thực tập tại Công ty dệt len Mùa §ông. Dưới sự chỉ đạo, giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của Công ty, đặc biệt là phòng kế hoạch xuất nhập khẩu, em đã có cơ hội bổ sung những kiến thức thực tế bổ ích về hoạt động kinh doanh quốc tế, giúp em hoàn thành bài thu ho¹ch thực tập với đề tài:” Ph©n tÝch thùc tr¹ng vµ kiÕn nghÞ mét sè gi¶i ph¸p hoµn thiÖn nghiÖp vô thùc hiÖn hợp đồng xuất khẩu tại Công ty dệt len Mùa §«ng” Bố cục bài viết gồm 3 phần: Phần I: Kh¸i qu¸t vÒ c«ng ty dÖt len Mïa §«ng. Phần II: Thực trạng vÒ ho¹t ®éng kinh doanh tại Công ty dệt len Mùa §ông. Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng dệt len tại Công ty dệt len Mùa §ông. Với thời gian thực tập tại Công ty dệt len Mùa ®ông, dưới sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của cán bộ tập thể phòng kế hoạch xuất nhập khẩu, đã giúp em tiếp thu được những kiến thức thực tế bổ ích về hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp trên thị trường nói chung và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng thông qua tình hình kinh doanh của Công ty. Những kiến thức thực tế này sẽ giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình công tác về sau. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và những điều kiện thuận lợi mà Công ty và đặc biệt là tập thể cán bộ phòng kế hoạch xuất nhập khẩu đã dành cho em trong thời gian thực tập. Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn c« giáo th¹c sÜ L­¬ng ThÞ Ngäc Oanh đã hướng dẫn tỉ mỉ và tận tình góp ý, sửa chữa sai sót giúp em hoàn thành bài viết này. CHƯƠNG I Kh¸I qu¸t vÒ C«ng ty dÖt len Mïa §«ng. Tổng quan về Công ty dệt len Mùa §ông 1. Khái quát về Công ty 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty dệt len Mùa §ông Tên đơn vị: Công ty dệt len Mùa §ông Tên giao dịch: Mudong Knitwear Company. Địa chỉ: Số 47 - Đường Nguyễn Tuân – Thanh Xuân – Hà Nội. Tổng diện tích của Công ty: 23ha Tài khoản: Mở tại Ngân hàng Vietcombank. “Công ty dệt len Mùa ®ông” tiền thân là “Liên xưởng Công tư hợp doanh Mùa ®ông” được thành lập vào ngày 15/9/1960, bởi hợp doanh các nhà tư sản ngành dệt trong thắng lợi của quá trình cải tạo Công thương nghiệp tư bản, tư doanh ở Hà Nội. “Liên xưởng Công tư hợp doanh Mùa ®ông” là một dơn vị kinh tế cơ sở chuyên sản xuất các mặt hàng dệt kim bằng nguyên liệu len và sợi tổng hợp trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội. Với trang thiết bị máy móc ban đầu là: 110 máy dệt, 22 máy khâu, 5 máy xén và một máy dạo cũ kỹ được rải trên một chục cơ sở sản xuất nằm trên nhiều đường phố thuộc Quận Hoàn Kiếm như: 19 Hàng Ngang, 160 Nguyễn Thái Học, 21 Lò Sũ, 38 Hàng Giày… Năm 1970 “ Liên xưởng Công tư hợp doanh Mùa đông” được đổi tên thành “ Nhà máy dệt len Mùa ®ông”. Ngày 08/7/1993, được sự đồng ý của UBND thành phố Hà Nội, nhà máy chính thức mang tên “ Công ty dệt len Mùa ®ông”. Hiện nay, Công ty dệt len Mùa ®ông là doanh nghiệp Nhà nước thuộc khối Công nghiệp địa phương, trực thuộc sở công nghiệp Hà Nội, nằm trong khu Công nghiệp Thượng Đình do UBND thành phố Hà Nội chịu trách nhiệm quản lý. Công ty dệt len Mùa ®ông là một doanh nghiệp chuyên sản xuất các loại sản phẩm áo len, sợi len, bít tất. Sản phẩm của Công ty được xuất khẩu đi các nước EU, Đông Âu, Nhật, Hàn Quốc, Úc, Canada, đặc biệt là thị trường Mỹ. Những sản phẩm của công ty gồm: Áo len các loại Quần, váy len các loại Mũ len, khăn len, tất len sợi các loại Sợi các loại Quá trình phát triển của Công ty có thể chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn trước đổi mới và sau đổi mới ( Năm 1986). Giai đoạn 1960 – 1986 Công ty Dệt len Mùa đông khi mới thành lập chỉ là một xí nghiệp nhỏ gồm có: Một phân xưởng dệt may với 110 máy dệt, 22 máy khâu, 5 máy xén, 1 máy dạo và đội ngũ CBCNVC chỉ có hơn 300 người, nhìn chung là cơ sở vật chất còn thô sơ và lạc hậu. Công ty chỉ sản xuất được mặt hàng áo len tiêu thụ trong nước. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty gặp nhiều khó khăn do chiến tranh và công cuộc khôi phục chiến tranh, máy móc thiết bị cũ kỹ, trình độ tay nghề của công nhân yếu kém, nhiều bộ phận máy móc bị hư hỏng, độ chính xác kém và không có phụ tùng thay thế. Khó khăn lớn nhất trong những năm 80 là công ty luôn ở trong tình trạng nguyên liệu thiếu thốn ít hơn rất nhiều so với khả năng sản xuất của Công ty, năm 1982 nguyên liệu chỉ đủ cho 50% lực lượng lao động của Công ty, cán bộ công nhân viên không có việc làm, hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, đó cũng là một thực trạng chung của các doanh nghiệp nhà nước trong thời bao cấp. Giai đoạn 1960 – 1965 Ngay từ đầu thành lập, với đội ngũ CBCNV rất hạn chế nhưng các tổ chức Đảng (cấp chi bộ) và tổ chức Công đoàn đã được thành lập để lãnh đạo và vận động giáo dục CNV trong lao động sáng tạo và trong công tác. Tuy khó khăn thuở ban đầu là vô cùng lớn nhưng với tinh thần đoàn kết gắn bó tập thể CBCNV “ Liên xưởng Công tư hợp doanh Mùa §ông” đã vượt qua mọi trở ngại, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất, cùng giai cấp công nhân và người lao động thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 năm lần thứ nhất 1960 – 1965. Chỉ tính riêng năm 1965 sản lượng xuất khẩu của “ Liên xưởng Công tư hợp doanh Mùa ®ông” đạt 224.217 sản phẩm cho nhiều thị trường như Liên Xô, Ba Lan, Đức cùng với 41.310 sản phẩm nội địa. Giai đoạn 1965 – 1975: Cũng như các cá nhân và đơn vị khác trong cả nước, Công ty vừa phải đảm bảo nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu bảo vệ đất nước, vừa phải tìm mọi cách để bảo vệ, bảo toàn cơ sở vật chất, máy móc thiết bị và tiếp tục sản xuất để đảm bảo đời sống vật chất cho c¸n bé nh©n viªn và chi viện cho chiến trường. Giai đoạn 1976 –1985: Trong giai đoạn này, công ty có sự thay đổi căn bản. Địa điểm sản xuất của công ty từ chỗ phân tán ở 3 nơi chính là: 38 phố Hàng Bông, xóm 15 và 17 xã Cổ Nhuế thì năm 1977 cả 3 cơ sở được tập trung về một nơi hiện nay là 47 phố Nguyễn Tuân - Quận Thanh Xuân – Hà Nội. Tạo điều kiện thuận lợi cho khâu quản lý và phát triển sản xuất của Công ty. Khoảng thời gian 15 năm (1976 – 1990) đã ghi nhận bước phát triển không ngừng về quy mô và năng lực sản xuất của công ty. Một hệ thống quản lý và tổ chức sản xuất được thiết lập với 9 phòng ban tham mưu và 6 phân xưởng chính là 3 phân xưởng dệt, 1 phân xưởng may, 1 phân xưởng hoàn thành và 1 phân xưởng cơ điện. Đội ngũ cán bộ công nhân viên chức ngày càng tăng cao và cao nhất là 1257 người (năm 1979). Mặt khác, họ cũng được đào tạo nâng cao tay nghề cho từng dây chuyền dệt may hoàn thành. Hàng năm, các kế hoạch – pháp lệnh của nhà nước cho xuất khẩu sang Đông Âu như: CHLB Đức, Tiệp Khắc, Liên Xô, Mông Cổ, Ba Lan… được công ty thực hiện đầy đủ và vượt mức. Sản lượng năm 1979 xuất khẩu đạt gần 800.000 sản phẩm. Do những thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất và công tác liên tục trong nhiều năm, năm 1979, công ty vinh dự đón đồng chí Lê Duẩn - Tổng bí thư của Đảng Cộng Sản Việt Nam khi đó về thăm. Cũng trong năm đó, công ty vinh dự Nhà nước tặng Huân chương Lao Động hạng ba. Thời kỳ khó khăn năm 1981 –1985 qua đi, trong điều kiện sản xuất kinh doanh hoàn toàn bao cấp, đã bộc lộ nhiều yếu kém, trong quản lý không phát huy được tính năng động - tự chủ - sáng tạo của công ty. Giai đoạn từ 1986 đến nay Giai đoạn từ 1986 đến 1990 Sau đại hội Đảng VI (1986), nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường. Nhận thức rõ tình trạng SXKD kém hiệu quả của Công ty, lãnh đạo Công ty đã kịp thời đổi mới về mọi mặt, tạo những tiền đề rất cơ bản cho Công ty vào những năm 90. Sự nghiệp đổi mới đã tạo đà cho sự chuyển biến mạnh mẽ của công ty, chuyển từ thời kỳ kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang tự chủ hạch toán kinh doanh. Điều đó vừa tạo ra khả năng phát huy nội lực vừa đặt ra khó khăn cho việc giải quyết bài toán kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Lần đầu tiên sản phẩm của công ty được đặt trên bàn cân của giá thị trường, sức sống của sản phẩm mùa đông ở thị trường nội địa cũng như xuất khẩu trở thành nỗi lo, nỗi trăn trở của lãnh đạo công ty, của phòng ban nghiệp vị và của mỗi thành viên tập thể cán bộ công nhân viên của công ty. Khó khăn đặt ra nhưng với sự tự tin vững bước đã giúp cho Mùa đông thực sự trưởng thành trong những năm đầu của sự nghiệp đổi mới - những năm cuối của thập kỷ 80. Với việc tập trung thực hiện đổi mới của quá trình sản xuất kinh doanh: sản phẩm mới – công nghệ mới - vật liệu mới - thiết bị mới đã quyết định sự tồn tại và đi len của công ty. Công ty đưa vào phục vụ sản xuất dây chuyền kéo sợi thể hiện sức sống của sự nghiệp 4 đổi mới. Giai đoạn 1991 đến nay Chặng đường 10 năm ( 1991 – 2003) của công ty với “ thời cơ – thách thức - trưởng thành”. Sau hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VI (1986), công ty bắt đầu chuyển mình trong sản xuất kinh doanh với mục tiêu chiến lược “ Bốn đổi mới và cơ chế quản lý mới” đã tạo ra nền mong ban đầu vượt qua những khó khăn trong những năm cuối cùng của thập kỷ 80 chuyển từ sản xuất kinh doanh kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang hoạt động theo cơ chế thị trường. Thời cơ đến, song công ty cũng gặp phải những thách thức quyết liệt. Với sự sụp đổ của Liên Xô( 1991) và hàng loạt các nước Đông Âu, thị trường xuất khẩu của Mùa Đông qua các hiệp định Thương Mại hàng năm từ 400.000 đến 700.000 sản phẩm xuất sang Đức, Liên Xô, Ba Lan, Mông Cổ… không còn nữa. Sức ép của hàng nhập lậu từ biên giới phía Bắc mỗi năm tới 6000 tấn nguyên liệu sợi acrylic và sản phẩm gia công trốn thuế của các cơ sở tư nhân và hộ gia đình đã tạo ra những khó khăn và thách thức lớn cho sản xuất kinh doanh của C«ng ty dÖt len Mùa Đông. Ngoài ra, cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ khu vực Đông nam Á cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (những điều này đòi hỏi công ty phải không ngừng nghiên cứu, đa dạng hoá mẫu mã, màu sắc, chủng loại sản phẩm, với chất lượng cao). Dưới sự lãnh đạo của Đảng Uỷ, Ban giám đốc và với truyền thống của tập thể công nhân, công ty từng bước tháo gỡ khó khăn trở ngại để tồn tại và ngày càng phát triển. Thành quả hơn 10 năm đổi mới là minh chứng cho những nỗ lực phấn đấu của công ty. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 1991 là 6,4 tỷ đồng đến năm 2001 là 38,9 tỷ đồng, tăng 6 lần. Doanh thu năm 1991 là 9,3 tỷ đồng, tới năm 2001 là 29 tỷ đồng, tăng 3,1 lần. Công ty đã duy trì công ăn việc làm ổn định cho gần 1000 CBCNV, hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước và đã khẳng định sự tồn tại, đi lên của công ty trong sự nghiệp đổi mới. Trong quá trình hình thành và phát triển của công ty đã không ngừng đổi mới và hiện đại hoá các máy móc thiết bị sản xuất, thay thế các máy cũ lạc hậu, đồng thời mở rộng sản xuất với quy mô ngày càng lớn. Bên cạnh đó công ty luôn luôn có kế hoạch và thực hiện đào tạo và đào tạo lại đội ngũ CBCNV. Tổ chức các lớp học và bồi dưỡng nâng cao tay nghề trình độ cho công nhân. Nếu như trước đây công ty chỉ có một phân xưởng dệt may và phải mua len để dệt áo, nay đã mở rộng sản xuất gồm một phân xưởng sợi, một phân xưởng nhuộm, bốn phân xưởng dệt may với máy móc thiết bị hiện đại, chủ động được phần nguyên liệu cho khâu dệt nhất là sản phẩm áo len khi có các đơn hàng xuất khẩu, màu sắc không còn bị hạn chế như trước nữa. Do với quy mô khép kín, nên công ty vừa tiết kiệm được chi phí, đảm bảo quá trình sản xuất từ khâu đầu đến khâu cuốI không bị gián đoạn, vừa tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho CBCNV. Đến nay, qua hơn 40 năm hình thành phát triển, Công ty dệt len Mùa ®ông luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ Nhà nước giao, làm phong phú thị trường may mặc trong nước và góp phần tạo nên bộ mặt mới cho ngành Dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới. Năm 1994, 1999 Công ty dệt len Mùa §ông đã vinh dự được Nhà nước trao tặng Huân chương Lao Động hạng ba. Nhiều năm liền Công ty đạt danh hiệu đơn vị tiên tiến của Sở công nghiệp Hà Nội. 2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Trước năm 1986, hoạt động sản xuất của Công ty được thực hiện theo chỉ tiêu pháp lệnh Nhà nước giao. Từ khi chuyển đổI cơ chế kinh tế, Công ty xây dựng kế hoạch sản xuất, mua sắm vật tư, thiết bị, bán hàng theo giá cả và quan hệ cung cầu trên thị trường dÖt len Mùa ®ông là sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm len để cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu, công ty còn làm gia công cho các bạn hàng quốc tế. Bên cạnh đó Công ty còn đảm nhiệm những chức năng cơ bản sau : Xây dựng và thực hiện các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về SX kinh doanh theo đúng quy định pháp luật hiện hành của Nhà nước và Sở công nghiệp Hà Nội. Chấp hành pháp luật của Nhà nước, thực hiện các chế độ, chính sách về quản lý và sử dụng vốn, vật tư, tài sản nguồn lực, thực hiện hạch toán kinh tế, bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. Xây dựng phương án sản xuất kinh doanh phát triển theo kế hoạch mục tiêu, chiến lược phát triển của đại hội công nhân viên chức đề ra. Tổ chức sản xuất nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Quản lý toàn diện, đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên chức theo pháp luật chính sách nhà nước và sự phân cấp quản lý của Sở để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty, chăm lo đời sống tạo điều kiện cho người lao động, thực hiện phân phối công bằng. Bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an ninh chính trị và an toàn xã hội theo quy định của Nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Công ty. 2.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng, được thể hiện qua hình sau: Giám đốc Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc kỹ thuật Phòng hành chính Phòng tài vụ Phòng kỹ thuật Phòng kinh doanh Phòng tổ chức LĐTL Phòng xuất nhập khẩu Phòng điều hành Phân xưởng kéo sợi Phân xưởng dệt Phân xưởng nhuộm Phân xưởng bít tất Phân xưởng hoàn thành Các tổ sản xuất Các tổ sản xuất Các tổ sản xuất Các tổ sản xuất Các tổ sản xuất (Nguồn: Phòng Hành chính tổng hợp – Công ty dệt len Mùa ®ông) Ban giám đốc: Có nhiệm vụ quản lý và điều hành mọi hoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước về quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Giám đốc: Là người đứng đầu Công ty, chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý của Công ty, chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động, điều hành sản xuất kinh doanh trong Công ty. Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Trợ giúp giám đốc, trực tiếp chỉ đạo khâu mua bán nguyên vật liệu, phụ trách toàn bộ hệ thống tiêu thụ sản phẩm mở rộng thị trường tìm đối tác, phụ trách đào tạo lại, đào tạo mới và xây dựng sửa chữa kiến thiết cơ bản. Phó giám đốc phụ trách sản xuất: Trợ giúp giám đốc, chịu trách nhiệm điều hành việc thực hiện kế hoạch sản xuất, chỉ đạo về mặt kỹ thuật, mẫu mã, chất lượng sản phẩm. Phó giám đốc kỹ thuật: Trợ giúp giám đốc, chịu trách nhiệm về kỹ thuật công nghệ dây truyền sản xuất máy móc thiết bị Các phòng ban: Được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh và chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Ban giám đốc. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban như sau: Phòng tổ chức lao động tiền lương (LĐTL): Lập kế hoạch tuyển dụng lao động, đào tạo công nhân học nghề, quản lý lao động, tiền lương, thưởng của các cán bộ công nhân viên, cung cấp các thông tin về nhân sự, tiền lương, thưởng và phụ cấp của CBCNV trong công ty chuyển cho phòng kế toán tập hợp chi phí và ghi sổ. Phòng hành chính: Đảm bảo công tác hành chính, văn thư của công ty như: Vệ sinh, nước, tổ chức hội họp, tiếp khách, tiếp nhận và lưu trữ công văn tài liệu… Phụ trách khâu kiến thiết cơ bản của công ty. Phòng tài vụ: Theo dõi tình hình tài chính của Công ty, xác định nhu cầu về vốn, tình trạng luân chuyển vốn, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán, phụ trách quản lý vật tư tài sản tiền vốn, tính giá thành, tổ chức hạch toán kế toán. Theo dõi tình hình hiện có và sự biến động của các loại tài sản, tình hình hoạt động SXKD trong Công ty, cung cấp thông tin chính xác kịp thời cho Ban giám đốc và đóng góp ý kiến về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Lập các loạI báo cáo tài chính. Phòng Kinh doanh: Cung ứng vật tư, vật liệu theo nhu cầu sản xuất và theo lệnh sản xuất yêu cầu. Quản lý nguyên vật liệu, kho tàng, thành phẩm nhập kho, theo dõi toàn bộ hệ thống tiêu thụ sản phẩm của công ty, khai thác và mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp các thông tin về thị trường cho Giám đốc ký lệnh sản xuất. Phòng kế hoạch & xuất nhập khẩu: Có 2 chức năng chính: + Lập kế hoạch sản xuất, điều độ, phân bổ kế hoạch cho từng phân xưởng sản xuất, theo dõi tiến độ sản xuất viết và ký các lệnh sản xuất, dự trù nguyên vật liệu sản xuất cho phòng kinh doanh có kế hoạch dự trữ cấp phát. Xây dựng định mức vật tư, định mức lao động, tính giá thành kế hoạch các loại sản phẩm. +Tổ chức thiết lập mối quan hệ kinh tế với các bạn hàng trong và ngoài nước, ký kết hợp đồng kinh tế. L
Tài liệu liên quan