Đề tài Phân tích tình hình đánh giá thực hiện công việc tại công ty TNHH Tô Giang

Trong bối cảnh chuyển đổi cơ chế quản lý tài chính từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nuớc theo định hướng xã hội chủ nghĩa,các công ty trong và ngoài quôc doanh không nằm ngoài sự vận động này dẫn đến một số khó khăn và thách thức đặt ra.

docx25 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình đánh giá thực hiện công việc tại công ty TNHH Tô Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh chuyển đổi cơ chế quản lý tài chính từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nuớc theo định hướng xã hội chủ nghĩa,các công ty trong và ngoài quôc doanh không nằm ngoài sự vận động này dẫn đến một số khó khăn và thách thức đặt ra. Có thể thấy trong nền kinh tế thị trường hiện nay sức cạnh tranh của nền kinh tế cũng như các doanh nghiệp đều phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp,kết quả kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào sưc sản xuất vê nhiều mặt của nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Đánh giá thực hiện công việc là một nội dung cực kỳ quan trọng trong công tác quản trị nguồn nhân lực của mỗi doanh nghiệp góp phần phát triến sức sản xuất của mỗi doanh nghiệp. CÔNG TY TÔ GIANG là môt công ty TNHH nhiều thành viên hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh phụ tùng xe máy,xe đạp…Hơn 10 năm tồn tại và phát triên trên thị trường có nhiều biến động,công ty vẫn đứng vững và ngày càng phát triển có nhiều đóng góp trong lĩnh vực sản xuất các loại phụ tùng xe máy và sản xuất xe đạp. Với đề tài “phân tích tình hình đánh giá thực hiện công việc tại công ty TNHH TÔ GIANG”,em đã tham gia thực tập,nghiên cứu nhằm đánh giá một cách rõ nét nhất tình hình thực hiện công việc tại công ty,tìm kiếm những biện pháp cụ thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong điều kiện hiện nay. I. QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH TÔ GIANG: 1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH TÔ GIANG: Công ty TNHH TÔ GIANG được thành lập ngày 29/10/1996, tiền thân có tên là công ty TÔ GIANG, theo Quyết định số 28/CP về kinh tế tập thể và nghị định 66/CP về kinh tế cá thể. Trước đây công ty chuyên về sản xuất và phân phối các llaọi phụ tùng xe đạp, xe máy. Hiện nay do nhu cầu thị trường có nhiều thay đổi, công nghệ cũng có những bước phát triển mới, từ chỗ sản xuất nhiều phụ tùng xe đạp, hiện nay công ty đã giảm dần và chuyển hướng sang sản xuất phụ tùng xe máy để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường tiêu dùng. Tên công ty : Công ty TNHH TÔ GIANG. Trụ sở chính: 108 Hoàng Quốc Việt, Từ Liêm, Hà Nội. Điện thoại (84.4)8363086 Tại thời điểm tháng 12/2006 công ty có tổng số cán bộ công nhân viên là 237 người trong đó: Đại học, cao đẳng: 38 người Trung cấp :97 người Công nhân kĩ thuật:102 ngườ Cấp bậc công nhân bình quân: 2.6 Thu nhập bình quân một người 2006 là 1150 nghìn đồng/tháng. Những thành tích đã đạt được: Huy chương bạc sản phẩm công nghiệp sáng tạo 2003 Huy chương vàng hội chợ công nghiệp 2005 2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH TÔ GIANG 2.1. Lĩnh vực kinh doanh: Công ty có chức năng sản xuất sản phẩm cơ khí tiêu dùng, linh kiện phụ tùng xe đạp, xe máy, lắp ráp, sửa chữa, bảo trì xe máy, xe đạp, buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, đại lý mua bán, đại lí kí gửi hàng hóa. 2.2. Các loại hàng hoá và dịch vụ chủ yếu của Công ty TNHH TÔ GIANG. Hoạt động chủ yếu của công ty là sản xuất phụ tùng xe đạp, xe máy, trong đó chú trọng nhất là sản xuất ống giảm âm các loại và phụ tùng xe máy. Đây là các sản phẩm mang tính chiến lược của công ty để đáp ứng thị trường xe máy ngoại nhập từ Trung Quốc, xe máy liên doanh…Sản phẩm của công ty được tung ra để cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của các hãng khác trên thị trường Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây là chủ yếu. Các thị truờng này là các thị trường mà công ty khai thác chủ yếu và là các thị trường tiềm năng của công ty cho các loại sản phẩm khác của công ty như các loại phụ tùng xe đạp và một số dịch vụ khác nằm trong lĩnh vực nghành nghề kinh doanh. Sau một số năm hoạt động,cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty cùng với thời gian từng bước đựơc cải tiến theo chiều hướng hiện đại hoá máy móc thiết bị. Đến nay công ty đã có được hệ thống máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ hiện đại phục vụ cho sản xuất và nâng cao từng bước chất lượng sản phẩm, góp phần vào sự thành công trong việc tạo ra sản phẩm chất lưọng cao, có vị trí và uy tín trên thị trường. Mặc dù trong điều kiện hiện nay công ty hoạt động rất tốt nhưng vẫn còn tồn tại một số vấn đề được coi là chư hợp lý như: xây dựng, quản lý và phân phối quỹ tiền lương chưa hợp lý, kém hiệu quả dẫn đến lãng phí quỹ tiền lương, bộ máy quản lý chức năng chưa rõ ràng, hiệu quả chưa cao, vấn đè vệ sinh, an toàn lao động chưa thật sự đảm bảo… Chính vì vậy đội ngũ quản lý lãnh đạo của công ty đang nỗ lực tìm kiếm những giải pháp hoàn thiện, kiện toàn nhằm mục đích giải quyết nhyững bất hợp lý mà công ty đang mắc phải. Đây là một chiến lược lâu dài của công ty phục vụ cho mục đích sản xuất và mở rộng sản xuất của công ty trong tương lai. II. ĐẶC ĐIỂM CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH TÔ GIANG Công ty TNHH TÔ GIANG là một công ty TNHH có hai thành viên hoạt động trong lĩnh vực sản xuất cơ khí. Cơ cấu tổ chức cuả công ty hiện nay như sau: Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức và mối quan hệ giữa các phòng ban, các bộ phận của công ty Công ty TNHH TÔ GIANG. P.Kế toán tổng hợp Phân xưởng dập nguội Giám đốc Phó giám đốc PKD và khai thác thị trường P.Kế hoạch sản xuất P.kĩ thuật công nghệ va KTS Bộ phận bảo vệ Phân xưởng hàn PX. Hoàn thiện và lắp ráp Nguồn: Từ phòng phó giám đốc Chức năng, nhiệm vụ của mỗi phòng ban, bộ phận: Được phân công, phân nhiệm rõ ràng nhưng vẫn có tình trạng công việc của các phong, các bộ phận bị chồng chéo do chức năng nhiệm vụ của mỗi phòng, ban đôi khi còn lam việc chưa rõ ràng dẫn tới quản lý kém hiệu quả hơn. Đây cũng là một vấn đề mà công ty cần hoàn thiện hơn sao cho quản lý có hiệu quả. Còn một vấn đề là việc đánh giá thực hiện công vịêc của các cán bộ công nhân viên đôi khi còn chưa rõ ràng dẫn đến hiệu quả công việc chưa cao. Đây là vấn đề công ty cần xem xét và tìm hướng giải quyết. Với sơ đồ trên công ty đã phần nào cho thấy một hệ thống quản lý gọn nhẹ, linh hoạt, tiết kiệm được chi phí tiền lương, khai thác được ở mức tối đa sức lao động. Mỗi phòng ban, bộ phận có một chức năng, nhiệm vụ riêng, đảm nhận các khâu chuyên môn, nhiệm vụ khác nhau trong tổng thể hoạt động kinh doanh của công ty và có mối quan hệ phụ trợ lẫn nhau. 1.Giám đốc công ty: Là người chỉ huy cao nhất, phải chịu trách nhiệm trước công ty về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, quản lý tài sản, đảm bảo đời sống và lao động cho công nhân viên, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước và các khoản liên quan khác. Giám đốc công ty là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty. Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của công ty Chịu trách nhiệm pháp lí trước pháp luật va chịu trách nhiệm trước toàn bộ công nhân viên của công ty. 2. Phó giám đốc công ty: Là người trực tiếp chịu sự điều hành trực tuyến dưới cấp, giúp giám đốc trong công vịêc và được sự uỷ quyền điều hành mọi công vịêc khi giám đốc vắng mặt. Phó giám đốc là người trực tiếp điều hành các phòng ban và chịu trách nhiệm trước giám đốc, thường xuyên báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. 3. Phòng kế toán tổng hợp: Gồm hai bộ phận chính đó là bộ phận kho và bộ phận kế toán. Tổng số nhân viên phòng kế toán gồm 8 người. - Bộ phận kế toán: Gồm 3 người trong đó gồm 1 kế toán trưởng, 1 kể toán viên và một thủ quỹ. Nhiệm vụ của bộ phận kế toán là: + Dựa vào kế hoạch sản xuất, cập nhật các chi tiết xuất khẩu, nhập khẩu để báo cáo tiến độ thực hiện kế hoạch. + Lấy số liệu kiểm kê cuối năm để cân đối kế hoạch cho đồng bộ. + Kiểm tra số hàng xuất thực tế đẻ so sánh với số lượng hàng của công nhân dự báo (nếu không khớp phải kiểm tra đối chiếu và đưa ra kết luân cụ thể) + Tính lương cho công nhân, quản lí quỹ lương, phát lương cho cán bộ công nhân viên + Theo dõi lượng hàng tồn kho, bán thành phẩm và thành phẩm + Theo dõi các khách hàng cung cấp và gia công sơn mạ cho công ty + Lập báo cáo tài chính cuối năm cho công ty + Thống kê hoá đơn chứng từ, đơn đặt hàng - Bộ phận nhập kho: gồm 5người chuyên làm các nhiệm vụ sau: + Thông báo hàng tồn kho hàng ngày, kiểm soát được số lượng, chủng loại hàng còn tồn lại một cách chiánh xác trên cơ sở sổ sách thực tế. Thông báo đầy đủ số lượng hàng còn tồn lại vào cuối ngày lên ban giám đốc công ty. Thông báo hàng ccần sản xuất theo kế hoạch của công ty đã đè ra + Về mặt bằng kho: phải thường xuyên tổ chức, sắp xếp ngăn nắp để dễ kiểm soát theo từng danh mục, chủng loại hàng + Lên kế hoạch công việc hàng ngày: hàng ngày phải lên kế hoạch phân công công việc cụ thể cho từng người theo kế hoạch xuất nhập hàng ngày + Giao nhận hàng: Phải đảm bảo chính xác số lượng hàng giao đi và nhận về, phải ghi chép đầy đủ trong sổ theo dõi. Trong khi đóng gói phải đếm hoặc cân số lượng hàng chính xác. Ghi rõ ngày đóng gói, số lượng hàng, tên hàng và tên người đóng gói, pahỉ có xác nhận cảu người đóng gói. Khi hàng về hoặc đi phảỉ điều động người giao nhận hàng kịp thời. 4. Phòng kinh doanh và khai thác thị trưòng: .Phòng này có vai trò đặc biệt quan trọng là một trong những bô phận quyết định đến sự sống còn của công ty.Khi nhận được đơn đặt hàng phòng này sẽ truyền tải thông tin về cho phòng kế hoạch sản xuất và từ đó phòng kế hoạch sản xuất lên kế hoạch để đưa tới các phân xưởng.phòng kinh doanh có sáu người trong đó có 1 người làm Trưởng Phòng,5 nhân viên chịu sự chỉ đạo của trương phòng va phục vụ các thị trường. 5.Phòng kế hoạch sản xuất Phụ thuôc vaò phònh kinh doanh và khai thác thị trường.phương châm của công ty lẩn xuất những gì mà thị trường cần chứ không sản xuất những gì mình có.vì vậy mọi hoạt động sản xuất của công ty sản xuất loại sản phẩm gì phụu thuôc rất lớn vào Phòng kinh doanh truyền tải thông tin vê và từ đó Phòng kế hoạch sản xuất mói lên kế hoạch va đưa dến từng phân xưởngvà tói phòng công nghệ và KTS để tiến hành sản xuất. 6.Phòng kỹ thuật công nghệ và KTS Là bộ phận quản lý điều hành trực tiếp các phân xưởng,chịu trách nhiẹm về kỹ thuật công nghệ,chất lượng sản phẩm.Sản phẩm có đạt chất lượng hay không là do phòng này quyết định.Các khó khăn về mặt kỷ thuật công nghệ đều do phòng này đảm nhiệm hay nói cách khác phòng này chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm. Phòng kỷ thuật công nhgệ gồm 10 người:trong đó có 1 Trưởng Phòng,3 nhân viên KTS,6 chuyên gia kỹ thuật công nghệ và được phân thành các nhóm sau: +Nhóm bản vẽ: quản lý và cung cấp toàn bộ bản vẽ chi tiết,biên bản dung sai của các chi tiết sản phẩm kết hơp với các bộ phận chế tạo để chế tạo các loại đồ gá,bảo dưỡng kiểm tra chi tiết,phụ trách các máy công nghệ cao. +Nhóm gia công chế tạo: chế tạo khuôn cối theo qui định chuẩn phục vụ theo kế hoạch sản xuất,chế tạo đồ gá,bảo dưỡng,kiểm tra các chi tiết cần thiết,tham gia quản lý công nhân về mặt chuyên môn.đình chỉ sản xuất đói với công nhân khi vi phạm nội qui của công ty. + Nhóm KTS: phải giám kế hoạch sản xuất để cung cấp cho công nhân bản vẽ kỹ thuật đồ gá,bảo dưỡng kiểm tra,phải kiểm tra kỹ thuật ơ tất cả cáccông đoạn của sản phẩm trước khi đưa sản phẩm ra thị trường,đình chỉ sản xuất đối với công nhân khuôn cối,đồ gá máy móc…..khi không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Phòng kỹ thuật công nghệ nhận thông tin từ phòng kế hoạch sản xuất và từ đó nghiên cứu chế tạo sản phẩm theo yêu cầu của phòng kế hoạch sản xuất 7. Bộ phận bảo vệ: Gồm 3 người làm nhiêm vụ trông coi tài sản của công ty,đón tiếp khách của công ty đến giao dịch. 8. Ba phân xưởng: -Phân xưởng dập nguội: chế tạo phần mộc gồm có quản đốc và các tổ trưởng và các công nhân sản xuất gồm 62 người. - Phân xưởng hàn: Gồm Quản đốc,các Tổ trưởng va 55 người. - Phân xưởng hoàn thiện và lắp ráp: Gôm Tổ trưởng va 33 công nhân Mối quan hệ giữa các phòng ban bộ phận là ngang nhau và quan hệ từ cấp quản lý và bị quản lý là quan hệ chức năng được biểu diễn bằng các mũi tên có nét mảnh.Còn quan hệ từ cấp trên xuống cấp dưới là quan hệ trực tuyến được biểu diễn bằng các mũi tên tô đậm. Nhìn chung công ty TNHH TÔ GIANG có lực lượng từ cán bộ quản lý đến nhân viên và công nhân sản xuất khá đông, nhằm đáp ứng yêu cầu của sản xuất mỗi năm công ty đều có sự thanh lọc và tuyển thêm nhân viên đáp ứng được yêu cầu sản xuất của công ty. III. ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 3.1. Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật Trước đây cơ sở vật chất còn nghèo nàn,vốn còn hạn chế nên máy móc thiết bị cũng lạc hậu,chủ yếu là sản xuất thủ công không đồng bộ vì vậy năng suất chất lượng không cao.nhưng từ khi mở rộng đàu tư cho sản xuất trong nền kinh tế thị trường,trước sự cạnh tranh gay gắt của những hãng khác cùng sản xuất các chủng loại sản phẩm.Công ty đã nhận thấy vai tròcủa việc đàu tư máy móc trang thiết bị công nghệ hiện đại để nâng cao chất lượng sản phẩm ,nên trong những năm gần đây công ty đã mạnh dạn đầu tư đổi mói một số máy móc thiết bị,dây chuyền thiết bị công nghệ hiện đạị nhập từ Nhật,Mỹ…. Bảng 2: Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật Máy móc thiết bị Số lượng (cái) Đơn giá (nghìn đồng) Giá trị (nghìn đồng) Đang sử dụng (cái) Chất lượng (%) Máy đột dập (từ 30-150 tấn) 35 (4000 tấn) 1000/tấn 4.000.000 35 80 Máy hàn 45 24.000 1.080.000 45 90 Máy uốn 2 360.000 720.000 2 70 Máy mài 2 90.000 180.000 2 80 Máy cắt dây CNC 2 850.000 1.700.000 2 100 Máy phay CNC 2 270.000 540.000 2 70 Máy tiện 1,5 50.000 750.000 15 60 Ô tô con 1 350.000 350.000 1 100 Ô tô tải 1 3.000.000 300.000 1 90 Tổng giá trị 9.620.000 9.620.000 Qua bảng 2 ta thấy phần lớn máy móc công nghệ của công ty còn mói và phát huy hết công suấthiện có.Điều naỳ phản ánh tình hình sản xuất tương đối nhiều của công ty .sô lượng máy móc thiết bị không nhiều song cũng đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất .Một số máy móc có giá trị cao như:Máy đột dập:4 triệu vnđ,máy hàn:1.080.000 vnđ…Tuy nhiên một số máy do có thòi gian sử dụng khá lâu nên chất lượng giam sút đã ảnh hưởng đếncông suất làm việc và năng suất chất lượng sản phẩm của công ty cần có hướng xem xét và giải quyết vấn đề này. Trong điều kiện hiện nay công ty TNHH TÔ GIANG có 2 loại sản phẩm chính là ống giảm âm xe máy và tùng xe đạp.Đây là 2 sản phẩm mang tính truyền thống và đang ngày càng có uy tín trên thị trường trong nước.Chính vì vậy công ty cần chú trọng dến qui trình công nghệ của 2 loại sản phẩm này. 3.2 Qui trinh sản xuất của doanh nghiệp Khi có hợp đồng sản xuất,hợp đồng sẽ được chuyển qua phòng kỹ thuật xem xét để đưa ra các bước sản xuất rồi chuyển qua phòng sản xuất để lên kế hoạch cho việc sản xuất .sau khi các sản phẩm đã được sản xuất từ các xưởng theo đúng yêu cầu kỹ thuật,sản phẩm được chuyển đến phòng lắp ráp và hoàn thiện,sau đó chuyển sang phòng KTS để kiểm tra,các sản phẩm đủ tiêu chuẩn chất lướngẽ nhập kho thành phẩm để tiêu thụ,còn lại sẽ nhập khop dở dang để sửa chữa. Sơ đồ 3:Qui trình công nghệ sản xuất ra sản phẩm . Nguyên vật liệu Đột dập nguội Công nghệ hàn Đánh bóng hoặc mạ bóng KTS Lắp ráp Sản phẩm cuối cùng Đây là qui trình chế biến theo kiểu liên tục,bao gồm nhiều giai đoạn công nghệ khác nhau,vói nhiều loại sản phẩm ,và đây là qui trình công nghệ hợp lý nhất mầ công ty đang áp dụng.nó không những tạo ra những sản phẩm chất lượng nà còn tiết kiệm được chi phí,điều này đồng nghỉa với việc tăng sức cạnh tranh và lợi nhuận cho công ty . IV. HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KẾT CẤU SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TÔ GIANG 4.1 Hình thức tổ chức sản xuất . Do qui trình sản xuất theo kiểu liên tục,bởi vậy để đảm bảo cho việc chuyên môn hoácũng như việc kết hợp giữa các khâu trong quá trình sản xuất ,Công ty TNHH TÔ GIANG đã tổ chức thành nhiều phân xưởng,mỗi phân xưởng có nhiệm vụ cụ thể. Các bộ phận sản xuất Công ty có 3 phân xưởng sản xuất vói những chức năng riêng -Xưởng đột,dập nguội:là xưởng có nhiêm vụ định hình các chi tiết thô ban đàu của sản phẩm . Xưởng hàn:là xưởng có nhiệm vụ hàn gắn các sản phẩm do xưởng đột,dập nguội đã sản xuất ra. -Xưởng lắp ráp và hoàn thiện: Là xưởng có nhiệm vụ mạ hoặc đánh bóng các sản phẩm của xưởng sản xuất ra sau đó lắp ráp thành sản phẩm hoàn thiện. rồi nhập thiện đẻ bán. 4.2 Kết cấu sản xuất của công ty Sơ đồ 4:kết cấu sản xuất sản phẩm . Mua vật tư về Kho vật tư Phân xưởng rèn rập Phân xưởng hàn Phân xưởng lắp ráp Kho thành phẩm Sản phẩm ra thị trường V. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH QUA CÁC NĂM Với phương pháp quản lý sản xuất kinh doanh có hiệu quả,sản phẩm làm ra có chất lượng cao nên luôn được khách hàng tín nhiệm.Những năm qua,Công ty TNHH TÔ GIANG đã phát huy cao độ tính năng động sáng tạo,chủ động tìm kiếm thị trường ,tăng cường đầu tư theo chiều sâu,đổi mới thiết bị liên doanh ,liên kết ,có biện pháp hiệu lực tăng năng lực điều hành của bộ máy quàn lý,nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên,công ty đã đảm nhận nhiều lô hàng có chất lượng cao,được bạn hàng tin cậy Với sự ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh và sự đoàn kết nhất trí của cán bộ công nhân viên trong công ty nên trong những năm qua công ty đã đạt được những kết quả khả quan.Dưới đây là những kết quả đáng khích lệ đã đạt được từ năm 2003-2005 Giá trị sản lượng thực hiện năm 2003 là:15,017 tỷ Giá trị sản lượng thực hiện năm 2004 kà:15,344 tỷ Giá trị sản lượng thực hiện năm 2005 là 15,812 tỷ *Bảng kết quả báo cáo các hoạt động kinh doanh của công ty như sau: Đơn vị tính: nghìn đồng Tài sản 2003 2004 2005 1. Tổng tài sản 2. Tài sản có lưu động 3. Tổng tài sản nợ 4. Tài sản nợ lưu động 5. Lợi nhuận ròng 6. Doanh thu 25.487.500 18.237.000 25.487.500 21.765.800 300.508 36.872.000 38.657.700 26.737.600 38.657.700 29.827.700 375.000 38.231.000 62.321.000 39.527.000 62.321.000 42.500.000 427.278 43.052.699 VI. CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY: Đối với Công ty TNHH TÔ GIANG là một công ty TNHH có qui mô không lớn về quản lý và sản xuất vì vậy các hoạy đông quản trị nhân lực ở công ty cũng có phần hạn chế.Công ty không có phòng quản trị nhân lực riêng song cũng có một cán bộ chuyên trách về nhân sự của công ty .Dươi đây là một số hoạt động cơ bản về quản trị nhân lực ở công ty .Có thể những tài liệu của công ty không có đủ để em viết nhưng qua những lần nói chuyện với các cán bộ trong công ty đặc biệt là dưới sự chỉ dẫn của anh Bùi Xuân Giao cán bộ chuyên trách về nhân lực của công ty ,em đã có thêm nhiều tư liệu để viết. Các hoạt động chủ yếu bao gồm: -Tuyển mộ và tuyển chọn nhân lực -Đánh giá thực hiện công việc -Định mức lao động nguồn nhân lực -Quản trị tiền công và tiền lương -Quản trị lao động và bảo hộ lao động 6.1. Tuyển mộ và tuyển chộn nhân lực Ngay từ những ngày đầu mới thành lập các can bộ chủ chốt của công ty đã xác định con người là lực lượng cơ bản và chủ yếu quyết định thấng lợi của hoạt động sản xuất bởi nếu con người không giỏi thì cõng không thể sản xuất,ưng dụng tốt các công nghệ…trong việc sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng tốt.Đó cũng là yêu cầu đặt ra đac biêt có ý nghĩa trong thời điểm hiện nay.Công ty không có đươc tất cả các bươc trong quá trình tuyển dụng như:lập kế hoạch,xác định nguồn vốn và phương pháp tuyển mộ…nhưng công ty dã chọn được đội ngũ nhân viên có chất lượng,đội ngũ công nhân có tay nghề cao phhục vụ sản xuất .Cụ thể cac bước tuyển mộ ơ công ty như sau: Bước 1: ứng viên nhận được thông báo tuyển dụng của công ty cho từng vị trí,họ sẽ cần nộp đơn đăng kí tại phòng kinh doanh và khai thác thị trường Bước 2: ứng viên sẽ nhận được thông báo để đếnphỏng vấn Bước 3: cán bộ chuyên trách và trưởng phòng kinh doanh có nhiện vụ phỏng vấn các ứng viên Bước 4: những ứng viên trún tuyển sẽ được mời đến công ty nhận việc Bước 5: sau 1 tháng thử việc nếu ứng viên đáp ứng được yêu cầu của công việc của công ty sẽ chính thức ký hợp đồng với công ty .những ứng viên không đáp ứng được yêu cầu sẽ bị sa thải. Nhìn chung công ty đã có định hướng tương đối rõ ràng về việc tuyển chọn nhân lực cho công ty .những bước trên chủ yếu áp dụng trong việc tuyển chọn vào các vị trí quản lý hoặc chuyên viên sản xuất .Còn việc tuyển chọn công nhân sản xuất thì đơn giản hơn chỉ cần đến công ty thử v
Tài liệu liên quan