Đề tài Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín(Chi nhánh Sài Gòn)

Thựchiệnchủ trương Công nghi ệphóa -Hiệnđạihóa đấtnước đưaViệtNam chuyểntừ mộtnước nông nghiệ ptr ở thành nư ớc công nghiệ pphát tri ển. Trong những năm qua, hoạt đ ộng Ngân hàng đ ã góp ph ần không nh ỏtrong s ựphát triển kinh tếcủa đất n ước.HoạtđộngNgân hàng luôn bám sát ch ủ trương, chính sách của nhà n ướctậptrung đ ầutư vào các ngành, các l ĩnh vự ccó tiềmnăng phát tri ển trong đ ó có ngành công thương nghi ệp và tiêu dùng. Trong tất c ảcác ho ạt đ ộng của Ngân hàng, hoạt đ ộng tín d ụng góp ph ần hết s ức quan tr ọng, là cầu nối giữa tiết kiệm, tích lũy và đầu tư. Ho ạt đ ộng tín d ụng là một trong nh ững hoạt đ ộng mang l ại lợi nhu ận cho Ngân hàng. Đặc biệt trong vi ệc cho vay v ốn tín dụng ngắn hạn, trung hạn là một v ấn đề mà các Ngân hàng r ất quan tâm. Ngày nay, sự toàn cầu hóa hộ i nhập kinh tế, một xu thế nổi bật trong nhữ ng năm đ ầu thế kỷ 20 đ ã và đang tạo ra những mố iquan h ệ mớ igiữa các quố cgia, các n ền kinh tế v à các dân ộc trên thế giới. Là mộtnước đi sau, Việt Nam hi ện đang nỗ lực cải cánh kinh tế nhằm cố gắng tìm cho mình m ột chỗđứng trên trư ờngquốc tế vố nđã bị chi phố ibởinhiều quốc gia và t ập đo àn kinh t ế lớn. Tuy nhiên, trong cu ộc cạnh tranh tr ên thế giới v à ngay cả trên sân nhà, các Ngân hàng thươ ngmại Việt Nam vẫn còn ph ải chịu nhiều thua thiệt, trong đó có thua thiệt về mặt thông tin. V ì v ậy, việc đánh giá đúng tầm quan trọng củ athông tin tín d ụngvà tìm ra nh ững giải pháp thiết thực khắc phục t ình trạng thiế uthông tin tín d ụng ở Việt Nam nhằm l ành mạnhhóa hệ thốngNgân hàng, nâng cao năng ực cạnh tranh củ acác Ngân hàng thươ ngmại Việt Nam không chỉ l à yêu c ầu của hội nhập quốc tế m à còn là c ơ sở đảm bảo cho mộ tquốcgia có thể tận dụng đ ượclợi thế v à khắc phục đ ược những hạn chế của quá tr ình toàn c ầu hóa. Trong th ực tế, mụ ctiêu cơ b ản củ ahầu hết các Ngân h àng thươ ngmại là: l ợi nhuận, an to àn và s ự lành mạnh củ acác kho ản tín dụng. Do đó, t ình hình ho ạt đ ộng tín d ụng tốtsẽ góp phần giảm thiểu rủ iro, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của các Ngân h àng thươ ng mại. Ngân hàng thươ ng mại c ổphần Sài Gòn Th ương Tínlà m ột tổchức kinh doanh ti ền tệ -tín d ụng cũng đang đ ứng trước tình hình đó. Qua thờigian h ọctậpvà rèn luyện tạitru ờngĐại Họ cKinh TếTP.HCMvà đư ợc tiếpcậnvới thựctiễnsinh đ ộngcủa hoạtđộngkinh doanh t ạiNgân hàng thươ ng mại c ổphần Sài Gòn Th ương Tín,Em nhậnth ấy rằngviệc tìm hi ểuvà phân tích hi ệu quảhoạt đ ộng tín d ụng là hết sức cần thiết.Xuất phát t ừnhững lý do trên Em quyết định chọ n đềtài: “ Phân tích tình hình ho ạt động tín d ụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín(Chi nhánh Sài Gòn). ”

pdf39 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín(Chi nhánh Sài Gòn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 1.1 Những quy định chung. 2.1.1 Những nguyên tắc trong hoạt động tín dụng. - Ngân hàng có quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm về quyết định trong hoạt động cấp tín dụng của m ình. Không một tổ chức, cá nhân nào được can thiệp trái pháp luật vào quyền tự chủ trong quá tr ình cấp tín dụng của Ngân hàng. - Việc phân tích và quyết định cấp tín dụng, trước hết phải được dựa trên cơ sở khả năng quản lý, thị trường tiêu thụ sản phẩm, hoạt động kinh doanh, kh ả năng phát triển trong tương lai, tình hình tài chính và khả năng trả nợ của khách h àng, sau đó mới dựa vào tài sản đảm bảo của khách hàng. - Khách hàng vay vốn của Ngân hàng phải sử dụng vốn vay đúng mục đích v à hoàn trả vốn gốc và lãi đúng kỳ hạn đã thỏa thuận. - Khi cho vay bằng ngoại tệ, Ngân hàng và khách hàng phải thực hiện đúng quy định của Nhà nước và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về quản lý ngoại hối. 2.1.2 Phạm vi điều chỉnh. Quy chế này quy định việc cho vay của Ngân h àng TMCP Sài Gòn Thương Tín đối với khách hàng có nhu cầu vay vốn để thực hiện các dự án đầu t ư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở trong n ước. 2.1.3 Đối tượng khách hàng. - Tổ chức, cá nhân Việt Nam v à nước ngoài có nhu cầu cấp tín dụng để thực hiện các dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; hoặc dự án đầu t ư, phương án phục vụ đời sống ở trong nước và nước ngoài. - Việc cấp tín dụng để khách h àng thực hiện dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở nước ngoài được thực hiện theo quy đ ịnh riêng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.  Những trường hợp không được cấp tín dụng: - Thành viên Hội đồng Quản trị, Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc v à Phó Tổng Giám đốc của Ngân hàng. - Cán bộ, nhân viên của Ngân hàng thực hiện nhiệm vụ thẩm định v à quyết định cho vay hoặc bảo lãnh. - Bố, mẹ, vợ, chồng, con của th ành viên Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng Giám đốc và Phó Tổng Giám của Ngân hàng. - Các khách hàng thường trú tại các địa phương (tỉnh, thành phố) ngoài vùng thị trường đã xác định của các chi nhánh. Các trường hợp mở rộng vùng thị trường của chi nhánh Ngân hàng phải được Tổng Giám đốc phê duyệt nhưng phải đảm bảo hiệu quả, an toàn trong hoạt động cấp tín dụng. - Khách hàng đề nghị cấp tín dụng là cá nhân nhỏ hơn 18 tuổi và trên 65 tuổi. Trong một số trường hợp đặc biệt, Tổng Giám đốc đ ược quyền quyết định cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân trên 65 tu ổi nhưng không quá 70 tuổi. - Hoạt động trong các lĩnh vực m à thị trường không chấp nhận. - Hoạt động trong những lĩnh vực rủi ro quá cao. - Thiếu năng lực quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. - Cung cấp thông tin không đúng thực chất hoạt động, hoặc cung cấp thông tin không đầy đủ, hoặc có biểu hiện giấu diếm, tránh né trong việc cung cấp thông tin cho Ngân hàng. - Lỗ liên tiếp trong 2 năm gần kề nhưng không có phương án kh ắc phục khả thi. - Có thông tin tiêu cực về khách hàng của Trung tâm thông tin khách h àng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. - Cư ngụ và sản xuất trên các địa bàn đi lại quá khó khăn (vùng sâu, vùng xa). - Có những biểu hiện tiêu cực trong giao dịch với Ngân hàng như: đang có nợ quá hạn tại Ngân hàng, thường xuyên trả vốn lãi trễ hạn, để phát sinh nợ quá hạn nhiều lần vì lý do chủ quan, chây lỳ trong trả nợ. - Đang bị truy tố hoặc chịu các biện pháp chế t ài của cơ quan pháp luật ảnh hưởng đến khả năng tài chính.  Các khoản vay không được Ngân hàng chấp nhận: - Mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài s ản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi. - Thanh toán các chi phí cho vi ệc thực hiện các giao dịch hoặc để đá p ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm. - Thực hiện các hoạt động gây tác động xấu đối với môi tr ường mà pháp luật cấm. - Khoản vay được sử dụng vào các giao dịch mà rủi ro của nó không thể đánh giá một cách đầy đủ do thiếu thông ti n. - Khoản vay có thể ảnh hưởng đến uy tín, thanh danh của Ngân h àng (sử dụng vào các hoạt động mà xã hội không đồng t ình, khách hàng vay là những người đã có điều tiếng không tốt…). - Khoản vay được sử dụng vào các hoạt động gây tác động xấu đối với môi t rường nhưng khách hàng không thực hiện các biện pháp bảo vệ môi tr ường, hoặc khách hàng phải di dời cơ sở sản xuất kinh doanh, bị đ ình chỉ hoạt động làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ. - Khoản vay được khách hàng đựa cho người khác sử dụng vào mục đích kinh doanh nhưng không có sự tham gia quản lý của khách h àng.  Những hạn chế trong cấp tín dụng: Theo quy định của pháp luật, Ngân h àng không được cấp tín dụng không có đảm bảo hoặc cấp tín dụng với những điều kiện ưu đãi (về lãi suất, biểu phí, mức cấp tín dụng) đối với những đối tượng sau đây: - Tổ chức kiểm toán, Kiểm toán vi ên có trách nhiệm kiểm toán tại Ngân h àng, Thanh tra viên thực hiện nhiệm vụ thanh tra tại Ngân h àng, Kế toán Trưởng của Ngân hàng. - Các cổ đông lớn của Ngân hàng (là cá nhân hoặc tổ chức sở hữu trên 10% vốn điều lệ hoặc nắm giữ trên 10% cổ phần có quyền bỏ phiếu). 2.1.4 Điều kiện vay vốn. Đối với cho vay công thương nghiệp. - Cá nhân và chủ doanh nghiệp tư nhân phải có năng lực pháp luật dân sự, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. - Pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự. - Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. - Có dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh khả thi, có hiệu quả. Đối với cho vay tiêu dùng. - Có mục đích vay vốn được sử dụng cho các nhu cầu ti êu dùng hợp pháp. - Có nguồn thu nhập ổn định, đảm bảo khả năng trả góp h àng tháng. - Có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc đ ược người thứ ba có tài sản thế chấp, cầm cố như: sổ tiết kiệm, trái phiếu,.. . 2.1.5 Tài sản đảm bảo.  Các loại tài sản sau đây được Ngân hàng chấp nhận làm tài sản đảm bảo cho các khoản tín dụng: - Nhà ở, nhà làm việc, nhà xưởng, kho tàng. - Giá trị quyền sử dụng đất, quyền thu ê đất. - Máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển, nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, hàng hóa, vàng. - Ngoại tệ có thể chuyển đổi dễ d àng, số dư tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng, thẻ tiết kiệm hoặc giấy tờ có giá do Ngân h àng phát hành. - Số dư tài khoản tiền gửi tại các Tổ chức tín dụng đ ược Ngân hàng chấp nhận. - Tín phiếu, trái phiếu do Chính phủ, Ngân h àng Nhà nước phát hành. - Trái phiếu do chính quyền tỉnh, thành phố phát hành được Ngân hàng chấp nhận. - Bộ chứng từ L/C xuất khẩu đ ược Ngân hàng chấp nhận. - Cổ phiếu của các công ty đ ược Ngân hàng chấp nhận. - Các loại tài sản đảm bảo khác được theo quy định của pháp luật đ ược Tổng Giám đốc quy định trong từng thời kỳ.  Các loại tài sản sau đây không được Ngân hàng chấp nhận làm tài sản đảm bảo cho các khoản tín dụng: - Bất động sản đang tranh chấp hoặc có yếu tố n ước ngoài. - Bất động sản có từ 5 đồng sở hữu trở l ên, trừ trường hợp đất cấp cho hộ gia đ ình. - Nhà ở và đất ở trong hẻm hẹp dưới 1,0 mét; Nhà ở và đất ở trong hẻm rộng từ 1 đến 1,5 mét cách mặt tiền đ ường quá 100 mét. - Đất nông nghiệp có diện tích nh ư sau: + Đất lúa có diện tích dưới 500m2. + Đất thổ - vườn, thổ - màu có diện tích dưới 120m2. + Đất nông nghiệp khác có diện tích d ưới 300m2. - Máy móc thiết bị đã sản xuất trước ngày thế chấp hơn 5 năm; hoặc quá chuyên dùng; hoặc giá trị còn lại quá thấp. - Phương tiện vận chuyển giá trị còn lại thấp; hoặc khó thanh lý; hoặc đ ược sản xuất trước ngày thế chấp hơn 5 năm (đối với xe con), hơn 8 năm (đối với xe khách) và hơn 10 năm (đối với xe tải, xe chuyên dùng). - Hàng hóa, nguyên vật liệu, thành phẩm, bán thành phẩm ứ đọng, chậm tiêu thụ; hoặc có nguy cơ giảm giá. 2.1.6 Mục đích vay vốn. - Việc xác định mục đích đích thực của khoản vay l à một yếu tố hết sức quan trọng giúp Ngân hàng đánh giá đư ợc tính hợp pháp, mức độ rủi ro, tính khả thi v à hiệu quả của khoản vay cùng khả năng trả nợ của khách h àng. - Mục đích của khoản vay được xem xét đánh giá dựa v ào phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư và các chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn. - Ngân hàng sẽ từ chối cho vay nếu khách h àng không cung cấp đủ thông tin liên quan đến mục đích của khoản vay. 2.1.7 Thời hạn cho vay. - Ngân hàng và khách hàng căn c ứ chu kỳ sản xuất kinh doanh; dự ph òng lưu chuyển luồng tiền; thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu t ư; khả năng trả nợ của khách hàng; nguồn vốn cho vay của Ngân hàng để thỏa thuận thời hạn cho vay kỳ hạn trả nợ phù hợp. Tuy nhiên, thời hạn cho vay không được vượt quá quy định dưới đây: + Đối với tổ chức Việt Nam v à nước ngoài, thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn hoạt động còn lại theo các loại giấy phép hành nghề hoặc giấy phép hoạt động tại Việt Nam. + Đối với các cá nhân nước ngoài, thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn được phép sinh sống, hoạt động tại Việt Nam. - Ngân hàng cho khách hàng vay theo các lo ại ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh v à tiêu dùng: + Cho vay ngắn hạn có thời hạn cho vay đến 12 tháng. + Cho vay trung hạn có thời hạn cho vay từ tr ên 12 tháng đến 60 tháng. + Cho vay dài hạn có thời hạn cho vay trên 60 tháng. 2.1.8 Mức cho vay, loại tiền vay. - Ngân hàng căn cứ vào nhu cầu vốn của phương án, dự án sản xuất kinh doanh, vốn tự có, khả năng trả nợ của khách h àng, giá trị tài sản đảm bảo tiền vay, khả năng nguồn vốn của Ngân hàng để quyết định mức cho vay nhưng không được vượt quá giới hạn cấp tín dụng đối với một khách h àng và đối với một nhóm khách hàng có liên quan. - Trong trường hợp cho vay để khách h àng thực hiện dự án đầu tư nhằm cải tiến công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc mua sắm t ài sản cố định, mức cho vay không được vượt quá 85% tổng giá trị của dự án hoặc giá trị t ài sản cố định sẽ đầu tư. - Căn cứ nhu cầu vay vốn của khách h àng và nguồn vốn của Ngân hàng, việc cho vay có thể được thực hiện bằng tiền đồng Việt Nam, ngoại tệ hoặc vàng. Khi cho vay vốn bằng ngoại tệ, Ngân hàng và khách hàng phải thực hiện đúng các quy định về quản lý ngoại hối của Chính phủ v à Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 2.1.9 Lãi suất cho vay. - Lãi suất cho vay tối thiểu đối với từng loại cho vay do Tổng Giám đốc ban hành trong từng thời kỳ sau khi được sự chấp thuận của Hội đồng Quản trị, ph ù hợp với tình hình thị trường ; lợi thế cạnh tranh và trong khuôn khổ quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. - Các đơn vị trực thuộc Ngân hàng không được phép cho vay dưới mức lãi suất tối thiểu quy định. Các trường hợp cho vay với lãi suất dưới mức tối thiểu để thực hiện chính sách ưu đãi khách hàng phải được Hội đồng Quản trị chấp thuận. - Lãi suất cho vay được áp dụng theo biểu lãi suất của Ngân hàng trong từng thời kỳ. - Mức lãi suất đối với các khoản nợ quá hạn bằng 150% l ãi suất cho vay đã được ký kết hoặc được quy định trong hợp đồng tín dụng. 1.2 Quy trình tín dụng. 2.2.1 Quy trình. Nhu cầu vay Tiếp nhận hướng dẫn hồ sơ Xác minh thực tế định giá tài sản Đánh giá xếp hạng khách hàng Thẩm định hồ sơ vay Tổng hợp hồ sơ trình ký Xét duyệt Thông báo từ chối Thông báo đồng ý Ký HĐTD HĐ đảm bảo tiền vay Kiểm tra lập chứng từ giải ngân Công chứng chứng thực Đăng ký GDĐB Bàn giao bản chính giấy tờ nhà đất Nhập kho quỹ giấy tờ nhà đất Giải ngân tiền vay Lưu giữ hồ sơ vayNhận tiền vay Kiểm tra sau cho vay Hạch toán thu nợ lãi và phí Nộp tiền tất toán hợp đồng Giải chấp tài sản Thông báo giải chấp Xóa đăng ký GDĐB Nhận lại bản chính giấy tờ nhà đất Lưu trữ hồ sơ tất toán 2.2.2 Các bước thực hiện. 2.2.2.1 Tiếp nhận, hướng dẫn hồ sơ : - Tiếp nhận hồ sơ vay. - Hướng dẫn các điều kiện, thủ tục, hồ s ơ vay vốn cho khách hàng. 2.2.2.2 Xác minh thực tế : - Xác minh hiện trạng thực tế của bất động sản. - Định giá bất động sản. 2.2.2.3 Thẩm định hồ sơ vay : - Đánh giá, xếp hạng khách hàng. - Thẩm định các điều kiện vay vốn. - Thẩm định tình hình kinh doanh hoặc nguồn thu nhập dùng để tài trợ. 2.2.2.4 Trình hồ sơ vay : - Lập tờ trình, đề xuất ý kiến và trình cho cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Thông báo cho khách hàng chu ẩn bị hồ sơ để tiến hành thủ tục công chứng, chứng thực và đăng ký giao dịch đảm bảo. 2.2.2.5 Thủ tục đảm bảo tiền vay : - Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay. - Thực hiện công chứng, chứng thực hợp đồng đảm bảo tiền vay theo quy định của pháp luật. - Đăng ký giao dịch đảm bảo tại cơ quan đăng ký có thẩm quyền. - Chuyển bản chính hồ sơ tài sản đảm bảo sang phòng Quản lý tín dụng để lưu giữ. 2.2.2.6 Giải ngân : - Giải ngân tiền vay cho khách h àng. - Chuyển hồ sơ vay của khách hàng sang Phòng Quản lý tín dụng để lưu giữ. 2.2.2.7 Kiểm tra sau cho vay : - Sau khi giải ngân, cán bộ tín dụng phải tiến h ành kiểm tra sau cho vay theo quy định của Ngân hàng. - Nội dung kiểm tra lưu ý đến việc sử dụng vốn vay, t ình hình sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ. 2.2.2.8 Tất toán hợp đồng vay : - Khi khách hàng trả hết nợ vay, tiến hành hạch toán thu nợ, lãi và phí để tất toán hợp đồng vay. - Chuyển hồ sơ sang Phòng Quản lý tín dụng để làm thủ tục giải chấp, xuất tài sản, trả lại hồ sơ nhà đất cho khách hàng. 1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng. 2.3.1 Doanh số cho vay. Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng m à Ngân hàng đã phát ra cho vay trong một khoảng thời gian nào đó, không kể món cho vay đó đã thu hồi về hay chưa. Doanh số cho vay thường được xác định theo tháng, q uí, năm. 2.3.2 Doanh số thu nợ. Là toàn bộ các món nợ mà Ngân hàng đã thu về từ các khoản cho vay của Ngân hàng kể cả năm nay và những năm trước đó. 2.3.3 Dư nợ cho vay. Là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định n ào đó Ngân hàng hiện còn cho vay bao nhiêu, và đây cũng là khoản mà Ngân hàng cần phải thu về. 2.3.4 Nợ quá hạn. Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ khi đến hạn m à khách hàng không trả được cho Ngân hàng mà không có nguyên nhân chính đáng th ì Ngân hàng sẽ chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản quản lý khác gọi là nợ quá hạn. Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh chất lượng của nghiệp vụ tín dụng tại ngân h àng. 2.3.5 Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động và tổng nguồn vốn.  Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động. Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động v ào việc cho vay vốn. Thông thường khi nguồn vốn huy động ở ngân h àng chiếm tỷ lệ thấp so với tổng nguồn vốn sử dụng thì dư nợ thường gấp nhiều lần so với vốn huy động. Nếu Ngân h àng sử dụng vốn cho vay phần lớn từ nguồn vốn cấp tr ên thì không hiệu quả bằng việc sử dụng nguồn vốn huy động đ ược. Do vậy, tỷ lệ này càng gần 1 thì càng tốt cho hoạt động Ngân hàng, khi đó ngân hàng sử dụng một cách có hiệu quả đồng vốn huy động được. Ta có công thức: Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động = Dư nợ/vốn huy động *100%  Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn. Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng đầu tư vào cho vay của Ngân hàng so với tổng nguồn vốn, hay là dư nợ cho vay chiếm bao nhi êu phần trăm trong tổng nguồn vốn sử dụng của Ngân hàng. Ta có công thức sau: Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn= Dư nợ/Tổng nguồn vốn *100% 2.3.6 Hệ số thu nợ. Thể hiện mối quan hệ giữa doanh số cho vay v à doanh số thu nợ. Ta có công thức sau: Hệ số thu nợ = Doanh số thu nợ/Doanh số cho vay 2.3.7 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ. Chỉ tiêu này thường nói lên chất lượng tín dụng của một Ngân h àng. Thông thường chỉ số này dưới mức 5% thì hoạt động kinh doanh của Ngân h àng bình thường. Nếu tại một thời điểm nhất định n ào đó tỷ lệ nợ quá hạn chiếm tỷ trọng tr ên tổng dư nợ lớn thì nó phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng tại ngân h àng kém, rủi ro tín dụng cao và ngược lại. Ta có công thức: Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn/Tổng d ư nợ *100% 1.4 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng. 2.4.1 Đánh giá tổng nguồn vốn và vốn huy động. Để đáp ứng nhu cầu cho vay đ òi hỏi Ngân hàng phải có nguồn vốn tương xứng có thể đủ dùng để cho vay. Vốn của Ngân h àng có nhiều nguồn gốc như: tự huy động, vốn hội sở, vay từ các tổ chức tín dụng khác,… trong đó vốn tự huy động đóng vai trò quan trọng nhất, bởi vì bất kỳ tổ chức kinh tế nào cũng điều mong muốn từ một số tiền tương đối có thể tạo ra được số tiền lớn hơn. Điều này được thể hiện ở hoạt động tự huy động vốn với l ãi phải trả thấp hơn so với lãi có được từ hoạt động cho vay. Tuy nhi ên nói như vậy không phải phủ nhận vai trò của các nguồn vốn có nguồn gốc khác, vốn ngân h àng là tập hợp của tất cả các nguồn và vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín được thể hiện như sau: + Vốn tự huy động trung bình chiếm khoảng 17% tổng nguồn vốn trong ba năm sử dụng phân tích đó là năm: 2004, 2005, 2006. + Nguồn khác trung bình chiếm khoảng 83% tổng nguồn vốn của Ngân h àng.  Vốn tự huy động. Tăng dần qua các năm từ 40,794 triệu đồng năm 2004 đến năm 2005 l à 45,481 triệu đồng, năm 2006 là 51,343 triệu đồng. Nhìn chung các khoản mục trong vốn huy động điều tăng về số tuyệt đối, tăng về số t ương đối có TG thanh toán và TG khác còn TG tiết kiệm giảm về số tương đối cho thấy rằng tốc độ tăng của TG tiết kiệm thấp hơn so với hai khoản mục còn lại cho thấy người dân đã phần nào bớt đi tâm lý không an tâm khi gửi tiền vào Ngân hàng, để ngày càng có nhiều người gửi tiền vào Ngân hàng dưới hình thức TG tiết kiệm Ngân hàng cần có. Bảng 2: Tổng nguồn vốn của Ngân hàng ĐVT: triệu đồng Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch 2006/2005 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối(%) 1. Vốn tự huy động. 40,794 15.95 45,481 16.78 51,343 17.33 5,862 12.89 TG Tiết kiệm 24,946 61.15 26,365 57.97 28,290 55.10 1,925 7.30 TG Thanh toán 15,457 37.89 17,992 39.56 21,749 42.36 3,757 20.88 TG Khác 391 0.96 1,124 2.47 1,304 2.54 180 16.01 2. Vốn khác. 214,970 84.05 225,560 83.22 244,923 82.67 19,363 8.58 Tổng cộng 255,764 100 271,041 100 296,266 100 25,225 9.31 (Nguồn: Phòng kinh doanh)  Vốn khác. Tăng về số tuyệt đối như sau: năm 2004 là 214,970 tri ệu đồng, năm 2005 là 225,560 triệu đồng, năm 2006 là 244,923 triệu đồng. Phần lớn việc gi a tăng vốn là từ hội sở chuyển về đồng thời cũng do luân chuyển vốn với các tổ chức tín dụng khác. 2.4.2 Phân tích hiệu quả tín dụng công thương nghiệp và tiêu dùng. 2.4.2.1 Phân tích doanh số cho vay công thương nghiệp (CTN) và tiêu dùng (TD). Doanh số cho vay CTN và TD tăng qua các năm, đ ặc biệt tăng cao vào năm 2006, cụ thể như sau: + Doanh số cho vay CTN và TD năm 2004 là 79,959 tri ệu đồng. + Doanh số cho vay CTN và TD năm 2005 là 88,667 tri ệu đồng tăng 8,708 triệu đồng so với năm 2004 tức l à tăng 10,89% so với năm 2004. + Sang năm 2006 th ì doanh số cho vay là 99,786 triệu đồng tăng 11,119 triệu đồng tức là tăng 12.54% so với năm 2005. 2.4.2.1.1 Theo thời hạn tín dụng. Doanh số cho vay CTN và TD theo thời hạn tín dụng cho thấy doanh số cho vay ngắn hạn cao hơn trung hạn qua các năm 2004, năm 2005 v à năm 2006. Trong 3 năm doanh số cho vay ngắn hạn chiếm khoảng 75% tổng doanh số cho vay CTN v à TD được thể hiện như sau:  Đối với cho vay ngắn hạn. Doanh số cho vay ngắn hạn tăng dần qua các năm: năm 2005 so với năm 2004 tăng 7,890 triệu đồng (tăng 13.08%). Nếu nh ư năm 2005 doanh số cho vay là 68,203 triệu đồng thì sang năm 2006 đạt được 78,961 triệu đồng tăng 10,758 triệu đồng (Tăng 15.77%), trong đó mức gia tăng về CTN chiếm tỷ trọng cao h ơn TD. + Xét trong 3 năm thì doanh số cho vay TD năm 2005 cao h ơn năm 2004 là 1,897 triệu (Tăng 19,66%), cao hơn so với năm 2006 là 42 triệu đồng (cao hơn 0.36%). Bảng 3:Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng ĐVT: triệu đồng Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch 2006/2005Chỉ tiêu DSCV Tỷ trọng (%) DSCV Tỷ trọng (%) DSCV Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối(%) I. Ngắn hạn. 60,313 75.43 68,203 76.92 78,961 79.13 10,758 15.77 1. Công thương. 50,663 84.00 56,656 83.07 67,456 85.43 10,800 19.06 2. Tiêu dùng. 9,650 16.00 11,547 16.93 11,505 14.57 -42 -0.36 II. Trung hạn. 19,646 24.57 20,464 23.08 20,825 20.87 -361 -1.76 1. Công thương. 8,481 43.17 9,119 44.56 8,553 41.07 -566 -6.21 2. Tiêu dùng. 11,165

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong 2.pdf
  • docBIA.doc
  • pdfchuong 1.pdf
  • pdfchuong 3.pdf
  • pdfket luan.pdf
  • pdfloi cam on.pdf
  • pdfloi mo dau.pdf
  • pdftai lieu tham khao.pdf
Tài liệu liên quan