Đề tài Phân xưởng may và hoàn thành sản phẩm tại Công ty TNHH HANOTEX

Như chúng ta đã biết trong điều kiện hiện nay không những nhu cầu cuộc sống mà nhu cầu về ăn mặc cũng rất quan trọng đối với con người, nên công ty nào cũng muốn tồn tại và phát triển. Muốn đạt được hiệu quả đó thì công ty phải đặt chất lượng sản phẩm nên hàng đầu.

doc78 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2809 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân xưởng may và hoàn thành sản phẩm tại Công ty TNHH HANOTEX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu N hư chúng ta đã biết trong điều kiện hiện nay không những nhu cầu cuộc sống mà nhu cầu về ăn mặc cũng rất quan trọng đối với con người, nên công ty nào cũng muốn tồn tại và phát triển. Muốn đạt được hiệu quả đó thì công ty phải đặt chất lượng sản phẩm nên hàng đầu. Công ty TNHH HANOTEX là một doanh nghiệp tư nhân được thành lập vào năm 1996 trong lúc đất nước đang phát triển và đi lên. Nghành may lại là nghành phát triển khá cao trên thị trường nên nhờ vào đó mà công ty vừa mới thành lập đã được nhiều khách hàng trong nước và ngoài nước đặt hàng. Công ty TNHH HANOTEX mặc dù mới ra đời được 8 năm nhưng cũng như các xí nghiệp khác có không ít khó khăn cần giải quyết. Song trước các đòi hỏi của cơ chế thị trường để tồn tại và phát triển tránh tình trạng phá sản công ty đã có rất nhiều những biện pháp khắc phục khó khăn, mà đặc biệt là sự nhạy bén của ban lãnh đạo công ty luôn đặt và đảm bảo chất lượng lên hàng đầu, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm đáp ứng được nhu cầu thị trường. Do đó sản phẩm của công ty luôn có đầy đủ sức mạnh để cạnh tranh với các công ty khác trên thị trường. Bên cạnh đó phải kể đến sự đóng góp của công tác sản xuất. Sau một thời gian ngắn thực tập tại Công ty TNHH HANOTEX được tìm hiểu về công tác sản xuất của công ty tương đối ổn định, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên cũng không tránh khỏi những mặt hạn chế, nếu được khắc phục kịp thời thì sản phẩm thì sản phẩm sẽ đạt hiệu quả hơn. Nhận thức được những mặt mạnh, mặt yếu của công ty nói chung và công tác sản xuất nói riêng, em đi sâu vào nghiên cứu đề tài ở “phân xưởng may và hoàn thành sản phẩm” tại Công ty TNHH HANOTEX Tìm hiểu những vấn đề chung của cơ sở sản xuất II.Tìm hiểu tại các phân xưởng sản xuất Để hoàn thành bản báo cáo thực tập này em đã cố gắng rất nhiều trên cơ sở những kiến thức được các giáo viên trong trường CĐKTKT – CNI HN cùng với khoảng thời gian thực tập một tháng ở Công ty TNHH HANOTEX nhưng em chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết cả về nội dung cũng như hình thức trình bày. Em rất mông nhận được sự góp ý của các thầy cô cùng các cán bộ trong Công ty may TNHH HANOTEX. Em xin cam đoan rằng những nội dung trong bản báo cáo này là có thực. Giới thiệu về Công ty TNHH HANOTEX Cùng với sự phát triển đi lên của đất nước các công ty nói chung và Công ty TNHH HANOTEX nói riêng đã và đang phát triển không ngừng để có thể tiến kịp với tốc độ CNH- HDH trong xã hội hiện nay. Với mục đích đề ra: Là sản phẩm đạt chất lượng, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng trong nước cũng như ngoài nước. Để làm được điều đó thật không đơn giản chút nào, những người nằm trong đội ngũ cán bộ sản xuất kinh doanh liệu có làm được điều đó hay không? Hiện nay trước thị trường có biết bao mặt hàng có chất lượng đang cạnh tranh và phát triển hiện Công ty TNHH HANOTEX có tìm được chỗ đứng cho mình được không đó là một câu hỏi lớn? Mà chúng tôi muốn được tìm hiển trước khi bước vào Công ty TNHH HANOTEX. Đúng như vậy! Thật là ngạc nhiên và cùng thật là tự hào khi được biết rằng công ty may TNHH HANOTEX không những đã và đang đi lên phát triển mạnh mẽ mà còn đứng trên một nền tảng vững chắc để có thể tự khằng định mình hơn nữa trên thương trường quốc tế. áo là thành quả vô cùng to lớn mà công ty đã mất bao công sức trong đó có cả những đóng góp nỗ lực của cán bộ công nhân nhà máy, trong những lúc khó khăn cán bộ cùng công nhân nhà máy đã sát cánh bên nhau để công ty ngày càng vững mạnh. Hiện nay công ty đã có được những cán bộ có ý thức cũng như tay nghề cao và cả tranh thiết bị hiện đại, hệ thống an ninh cũng như môi trường luôn đảm bảo sự an toàn cho con người. Tất cả những điều đó đã góp phần tạo dựng lên một cơ đồ lớn của công ty để có thể tìm hiểu rõ hơn về công ty chúng ta sẽ tìm hiển về sự phất triển và đi lên của công ty để biết được những nỗ lực mà công ty đã trải qua. Phần I. Tìm hiểu những vấn đề chung của cơ sở sản xuất Chương I. Cơ cấu tổ chức sản xuất và cơ cấu quản lí sản xuất của doanh nghiệp I. Tiểu sử Công ty TNHH HANOTEX - Công ty TNHH HANOTEX là công ty tư nhân được thành lập vào năm 1996 chuyên sản xuất các mặt hàng dệt kim, nỉ… - Công ty TNHH HANOTEX sau hơn 8 năm thành lập công ty đã có hơn 130 công nhân có tay nghề và 201 máy các loại luôn đáp ứng đủ sản phẩm chất lượng cho khách hàng. Chính vì điều đó càng ngày công ty càng nhận được nhiều đơn mặt hàng của khách hàng trong nước cũng như ngoài nước. - Từ ngày thành lập đế nay công ty đã sản xuất được nhiều mặt hàng dệt kim, nỉ… áo đồng phục của học sinh, áo khoác nỉ, quần nỉ và một số mặt hàng khác. - Do công ty luôn thực hiện đầy đủ và đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng cũng như trang thiết bị của công ty đã hiện đại hoá toàn bộ nên đã có nhiều chữ tín với khách hàng trong nước và ngoài nước vì vậy đã nhận được đơn đặt hàng trong và ngoài nước. Đặc biệt công ty còn có một xưởng giặt riêng, chính vì lẽ đó mà công nhân luôn có công việc ổn định và doanh thu hàng tháng bình quân 900.000 – 1.000.000 triệu/tháng sản xuất ra được 90.000 sản phẩm. Chính vì điều đó mà đời sống của công nhân được đảm bảo, công việc ổn định, công nhân yên tâm làm việc. Không những thế mà thời gian làm việc của công ty không khắt khe buổi sáng từ 7h30 – 12h00, buổi chiều từ 1h00 – 5h30 là nghỉ, cơm trưa được chi trả. Nhưng công ty không dừng tại ở đó mà luôn đặt ra mục tiêu để không ngừng phát triển. Những năm gần đây doanh thu của công ty là 10 tỷ đồng/năm. Công ty luôn tuyển những công nhân có tay nghề và đạo đức kỉ luật tốt vào làm việc. Chính vì thế mà năm 2004 chỉ mới có tháng 5 thôi mà công ty đã nhận được đơn đặt hàng mới lịch sản xuất gần hết năm. Tuy nhiên từ ngày thành lập đến nay công ty luôn có sự thay đổi đội ngũ lãnh đạo, thay đổi cơ cấu. + Từ năm 1996 – 2000 tổng giám đốc công ty là Nguyễn Dương Thành + Từ năm 2000 – nay tổng giám đốc công ty II/ Cơ cấu tổ chức sản xuất và cơ cấu quản ly sản xuất của doanh nghiệp 1/ Cơ cấu tổ chức của công ty Gồm 4 bộ phận : * Bộ phận sản xuất chính : có nhiệm cụ trực tiếp sản xuất ra các loại sản phẩm gồm các bộ phận sau: Bộ phận kho nguyên liệu Bộ phận chuẩn bị kỹ thuật Bộ phận cắt Bộ phận may Bộ phận hoàn thành sản phẩm * Bộ phận sản xuất phụ trợ : có tác dụng phục vụ trực tiếp cho sản xuất chính, đảm bảo cho bộ phận sản xuất chính tiến hành đều đặn, liên tục. * Bộ phận sửa chữa, lắp đặt thiết bị. * Bộ phận phục vụ sản xuất: có nhiệm vụ đảm bảo việc cung cấp, bảo quản,vận chuyển nguyên phu liệu bán thành phẩm... đó là kho tàng lực lượng vận chuyển nội bộ, lực lượng vận chuyển ngoài doanh nghiệp. * Bộ phận sản xuất phụ : Là những bộ phận tận dụng những phế liệu, phế phẩm của sản xuất chính hoặc tận đụng những dư thừa của sản xuất để tạo ra sản phẩm. Quản đốc phân xưởng Tổ cắt Phòng kỹ thuật Phòng KCS Điện VSCN Tổ là Tổ đóng góp Tổ sản xuất Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Tổ 5 Tổ 6 Tổ 7 Tổ 8 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý xí nghiệp 2/ Cơ cấu quản ly sản xuất của xí nghiệp Bao gồm 15 công nhân viên trong đó: Quản đốc xí nghiệp : 1 người Kỹ thuật sơ đồ : 4 người ( 1 tổ trưởng phụ trách chung, 1bộ may mẫu,1 cán bộ ra mẫu, 1cán bộ làm tác nghiệp quy trình ) KCS : 4 người ( 1phụ trách chung, cán bộ phụ trách nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm ở 8 tổ sản xuất 3 người ). Cơ điện, vệ sinh công nghiệp : 4 người ( 1 thợ cơ, 1b thợ điện, 2 vệ sinh công nghiệp ) Phòng kế hoạch Tổng giám đốc Tổ sản xuất Kế toán Phân xưởng Cắt Tổ là hoàn thiện Mô hình tổ chức quản lý của Công ty TNHH HANOTEX Quản đốc xí nghiệp Phòng kỹ thuật - Lao động tiền lương : 1 người Sơ đồ mặt bằng sản xuất của phân xưởng Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Tổ 5 Tổ 6 Tổ 7 Tổ 8 Kho NPL Ban điện Tổ mẫu Kho hoàn thành Đội xe Gặt mài Bao bì Ban cơ Tổ cắt 3/ Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, phân xưởng - Tổng Giám Đốc : là người đứng đầu công ty và trực tiếpa điều hành mọi công việc, đại diện cho công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi mặt hoạt động của công ty. Tham miu cho tổng giám đốc trên 3 mặt lớn theo đúng như tên gọi là các phòng ban chức năng. - Quản đốc phân xưởng : Lê Thế Anh Ngoài các chức năng tên gọi còn có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc xử ly các thông tin đảm bảo các bộ phận của mình hoạt động nhịp nhàng thông suốt.áp dụng chặt chẽ những quy định đối vớitừng bộ phận sản xuất Khi mỗi đơn hàng chuẩn bị đưa rào sản xuất phải kết hợp với phòng kỹ thuật và tổ trưởng, tổ phó có kế hoạch giải chuyền. Luôn báo cáo về tiến độ cũng như dự kiến để trình giám đốc sau 3 ngày kể từ ngày giải chuyền. - Phòng kế hoạch : Nhiệm vụ đưa ra chỉ tiêu kế hoạch của phân xưởng để đặt ra kế hoạch sản xuất, từ đó đạt được doanh thu đề ra. Trách nhiệm của phòng kế hoạch : các văn bản lưu hành nội bộ trưởng phòng kế họach phải có bản lưu cho bất kỳ ai phải có nhiệm vụ của người giao nhận. - Phòng bảo vệ: + Là người chịu trách nhiệm trước Giám Đốc: Sự an toàn về mọi mặt an ninh – trật tự – tài sản- hàng hóa- vật tư của công ty. + An toàn về điện : Bảo vệ chỉ đóng cầu dao điện khi công nhân đến giờ sản xuất và ngắt cầu dao ngay sau khi ra về. Trường hợp có sự cố cháy- nổ xảy ra bảo vệ phải ngắt ngay cầu dao tổng và phải báo ngay cho người có trách nhiệm kịp thời sử lí. + Bảo vệ chỉ được mở cửa cho công nhân đi để tiện việc theo dõi kiểm tra, đến giờ làm việc khóa cổng không giải quyết các trường hợp đi muộn,về sớm.Trường hợp ngoại lệ phải có lí do chính đáng và được người quản lí trực tiếp cho phép. + Khi có khách: hỏi giấy tờ đầy đủ,gọi người có liên quan đến tiếp nhận. + Hướng dẫn công nhân để túi đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định không được mang vào xưởng sản xuất. + Cán bộ, công nhân, khách mua hàng hóa, vật tư và bất kì tài sản gì của công ty ra phải xuất trình giấy tờ, số loại để tiện kiểm tra. + Nhắc nhở công nhân thực hiện đúng nội quy,quy định của công ty. - Phòng kế toán: + Toàn bộ việc chi tiêu trong xí nghiệp, kế toán phải thống kê chi tiết mọi khoản thu, chi cập nhạt chi tiết ghi vào sổ, quỹ tiền mặt hàng, hàng ngày phải có báo cáo tài chính trình Giám Đốc, phải tập hợp theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh hàng hóa, chi phí phát sinh cho từng đơn hàng, mã hàng, theo dõi chi phí tính toán tiền lương cho công nhân. + Phải báo cáo chi tiết tiền mặt làm theo các chứng phiếu thu, chi, xuất nhập kèm theo, hóa đơn có cả bảng thống kê chi tiết gửi lên công ty. + Trước khi vào mỗi đơn hàng sau khi may mẫu phải có trách nhiệm đưa ra định mức nguyên phụ liệu cho mã hàng, định mức thời gian cho phép, quy định quy trình công nghệ may sản phẩm, định mức về vật tư công cụ, dụng cụ cần thiết cho sản xuất mã hàng lên phòng kế hoạch và Giám Đốc. + Vào đầu giờ sáng các ngày phòng kế hoạch có trách nhiệm kết hợp với trưởng phòng kỹ thuật, lập báo cáo chi tiết tiến độ sản xuất.Báo cáo số liệu hàng gia truyền và số liệu bàn cắt vào chuyền. - Đối với tổ sản xuất: Sau khi nhận dược hàng- quy trình kỹ thuật, sau hai ngày đưa vào sản xuất phải có báo cáo về kỹ thuật sản xuất định mức nguyên phụ liệu, phải có thông báo ngay cho phòng kỹ thuật, phòng vật tư tổng hợp đẻ có định hướng giải quyết. Đặc biệt về việc nhận nguyên phụ liệu và vật tư, dụng cụ sản xuất, máy móc thiết bị khi có sự cố phải thông báo ngay lên ban Giám Đốc để đưa ra định mức sản xuất, sản lượng thành phẩm gia chuyền hàng ngày. Chỉ có tổ trưởng, tổ phó các tổ được phép vào kho giao nhậnnguyên phụ liệu. Các tổ sản xuất được trực tiếp giao dịch với khách hàng, chuyên gia theo dõi kỹ thuật, nếu có hiện tượng bất thường xảy ra thì báo cho trưởng phòng kỹ thuật. + Đối với cơ điện: Với máy móc chuyên dùng nếu có trục trặc phải báo cáo lên ban Giám Đốc, khi vật tư cơ điện thiếu phải có đề nghị mua vật tư gửi lên phòng vật tư. Các máy không được sử dụng cơ điện phải quản lí vệ sinh, bảo dưỡng. + Nội quy an toàn trong sản xuất - Một ngày, máy móc thiết bị phải được vệ sinh hai lần trước và sau khi sản xuất. - Khi vào sản xuất, phải sử dụng đầy đủ trang phục bảo hộ lao động như quần áo, dầy dép, mũ, khẩu trang... Đối với công việc tiếp xúc với điện phải dùng các thiết bị chuyên dùng. Không được vận hành máy, thiết bị mà không được phân công. - Hết giờ làm việc, hàng hóa phải xếp gọn gàng, tắt máy trước khi ra khỏi máy, khi ngừng việc chỉ tạm thời cũng phải tắt điện. - Cấm hút thuốc và đun nấu trong khu vực sản xuất, cấm mang chất dễ cháy, dễ nổ vào khu sản xuất. Khi xảy ra tai nạn với bản thân hoặc đồng nghiệp phải bình tĩnh tắt máy và thông báo ngay cho cấp cứu. - Đi về đúng giờ - Giữ trật tự không đi lại lung tung, làm việc hết mình, có trách nhiệm trước và sau khi làm việc, ốm đau nghỉ phải có báo cáo. - Yêu cầu về mặc đồng phục : + Đồng phục công nhân mặc vào các ngày trong tuần + Nừu ai không mặc đồng phục sẽ bị tổ trưởng ghi lại - Chức năng nhiệm vụ của phòng kỹ thuật: + Chức năng. Là đơn vị triển khai sản xuất chịu trách nhiệm về khâu kỹ thuật cho từng sản phẩm, cũng như định mức phụ liệu trước Tổng Giám Đốc và khách hàng. Tham mưu giúp giám đốc về kỹ thuật để triển khai kí kết các hợp đồng sản xuất, gia công. Chỉ đạo hướng dẫn kỹ thuật cho các đơn vị sản xuất để triển khai tốt các kế hoạch sản xuất do xí nghiệp dao. Tổ chức theo dõi gia công (Khi có nhu cầu). KCS thành phẩm cuối chuyền và sau đóng gói theo quy định. + Nhiệm vụ : Bộ phận chuẩn bị kỹ thuật sản xuất là khâu thử nghiệm vận dụng các quy trình hợp lí để thiết lập toàn bộ các văn bản về kỹ thuật, các phương pháp công nghệ cho các công đoạn của quá trình sản xuất chính, để cho cơ sở sản xuất đạt năng xuất cao và chất lượng sản phẩm ổn định. Tham gia với phòng kế hoạch, đàm phán các hợp đồng gia công. May mẫu chào hàng theo đề nghị của khách ( khi có yêu cầu ) Tiếp nhận bộ tài liệu của khách gửi đến, nghiên cứu biên soạn hoàn chỉnh bộ tài liệu của xí nghiệp để chỉ đạo sản xuất May mẫu đối duyệt với khách, duyệt mẫu đối cho phân xưởng. Viết quy trình lắp dáp sản phẩm trong bản quy trình phải quy định những tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, những yêu cầu cần thiết của lô hàng trên cơ sở tài liệu của khách và những yêu cầu cơ bản của ngành may. Lảm bảng phối màu. Ra mẫu cho cỡ may mẫu và cỡ trung bình, nhảy cỡ theo kế hoạch của lô hàng. Giác sơ đồ để sác định định mức nguyên liệu với khách Làm định mức nguyên phụ liệu giao cho phân xưởng. Thiết kế chuyền công nghệ sao cho hợp lí thoát chuyền. Khi sản phẩm ra cuối chuyền, phải kiểm tra đạt yêu cầu theo sản phẩm mẫu mới sản xuất bình thường, có khiếm khuyết gì phải yêu cầu khắc phục ngay có biên bản sác nhận chuẩn và lưu mẫu chuẩn cho mỗi mã sản xuất. - Chức năng nhiệm vụ của kho nguyên liệu: 1/ Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về mặt số lượng, chất lượng, vật tư hàng hóa sản phẩm, nguyên phụ liệu do người quản lí. 2/ Kiểm tra đo đếm vật tư hàng hóa nhập kho theomẫu, hóa đơn chứng từ, list. 3/ Xuất kho hàng hóa theo đúng kế hoạch có kí nhận giữa 2 bên. + Theo dõi chặt chẽ việc cấp nguyên phụ liệu ngoài định mức, ghi chép đầy đủ để làm căn cứ quy dõ trách nhiệm tại ai, tại đâu. + Theo dõi chặt chẽ ghi chép đầy đủ việc cấp phát phụ tùng, dụng cụ, công cụ lao động, bảo hộ lao đông 4/ Luôn đảo kho sắp xếp lại hàng hóa sao cho dễ nhìn, dễ thấy và kịp thời phát hiện những nguy cơ mất an toàn trong kho như : cháy nổ, ẩm mốc, mối mot, để kịp thời đề ra biện pháp khắc phục. 5/ Luôn luôn khắc phục kịp thời cho sản xuất, bố chí thời gian hợp lí, đảm bảo khi công nhân làm giữa ca, thêm giờ phải có đủ vật tư phụ tùng để sản xuất, báo thiếu kịp thời vật tư phụ tùng, nguyên phụ liệu, công cụ lao động sắp hết để cán bộ vật tư kịp thời bổ sung phục vụ cho sản xuất. 6/ Người không có nhiệm vụ không được vào kho. - Chức năng nhiệm vụ của phân xưởng cắt và cấp bán thành phẩm. + Nhận sơ đồ giác mẫu từ phòng thiết kế sau đó kiểm tra các cỡ và cắt + Cắt không được thiếu bán thành phẩm, cắt song thì cấp bán thành phẩm cho các tổ trưởng tổ sản xuất phải ghi đầy đủ các bán thành phẩm vào sổ khi cấp cho tổ sản xuất. - Chức năng và nhiệm vụ của phân xưởng may. Công đoạn may là công đoạn quan trọng nhất trong công ty may hay xí nghiệp chiếm khối lượng công việc lớn nhất trong quá trình thi công, từ 75 – 80%. Vì vậy đây là công đoạn quyêts định đến năng xuất và chất lượng của toàn bộ cơ sở mỗi khi đưa vào sản xuất mã hàng mới. Điều đó phụ thuộc vào khả năng điều hành quản lí của Giám Đốc xí nghiệp hay quản đốc, tổ trưởng và các thiết bị gá lắp trên dây chuyển mỗi tổ may. Nội Quy Công ty TNHH HANOTEX Điều1:đến giờ làm việc bảo vệ phải khóa cổng, không giải qu‎yết các vấn đề đi muộn vê sớm ( ờng hợp có lí do chính đáng phải được người quản lí trực tiếp cho phép ) Điều 2: Công nhân không được mang các loại túi xách vào trong phân xưởng, chỉ được mang các túi ninon trong hoặc túi lưới để bảo vệ kiểm tra và để đúng nơi quy định. Điều 3: trong giờ sản xuất công nhân không được ra ngoài, không tiếp khách trong phân xưởng, không nói chuyện riêng hoặc hai người ngồi chung một ghế Điều 4: Tuyệt đối không ăn quà, vứt rác bừa bãi và dùng lửa trong khu vực sản xuất. Điều 5: Cấm nằm, ngồi, gối bằng các sản phẩm của công ty. Điều 6: Hết giờ làm việc công nhân phải tắt máy, ngắt cầu giao, nguồn điện từng bộ phận, tổ trưởng, tổ phó trực tiếp kiểm tra và khóa cửa khi ra về. Điều 7: Ngoài giờ hoặc ngày nghỉ nếu có bộ phận nào cần điều động hoặc làm thêm, tổ trưởng phải lập đanh sách báo ngay cho bảo vệ. Điều 8: cầu dao tổng phải được ngắt ngay khi công nhân ra về Điều 9: Bảo vệ không được mở cửa sau vào giờ nghỉ trưa Điều 10: Cán bộ công nhân và khách mua hàng hóa, vật tư và bất kì tài sản nào khác của công ty ra phải xuất trình giấy tờ có số lượng chủng loại để bảo vệ kiểm tra và ghi số lượng. Điều 11: Mọi người có ‎y thức giữ dìn bảo vệ vật tư, công cụ sản xuất được giao, nếu sảy ra hư hại mất mát phải hoàn toàn chịu trách nhiệm. Điều 12: Nừu ai làm đúng sẽ khen thưởng, ai sai sẽ bị phạt 20.000 chở lên, gây hiệu quả nghiêm trọng sẽ bị chuy cứu trách nhiệm hình sự. KCS các chuyền may Chuyền may 4 Chuyền may 5 Chuyền may 6 Sơ đồ mặt phân xưởng tại công ty Phòng KT KCS Hoàn thiện Dàn là Chuyền may 7 Chuyền may 8 Chuyền may 9 Chuyền may 1 Chuyền may 2 Chuyền may 3 Cắt Kho Tổ Mẫu Cửa phòng KD Đường thoát Cửa xưởng Cửa xưởng Cửa xưởng Cửa xưởng Cửa kho Cửa ra Phần II: Thực tập tại các phân xưởng sản xuất Chương I: Kho nguyên phụ liệu Quy trình công nghệ, phương pháp thực hiện từng bước với các loại sản phẩm, các loại nguyên liệu khác nhau đang sản xuất tại doanh nghiệp. 1 Quy trình nhập nguyên phụ liệu: - Chuẩn bị mặt hàng kho - Chuẩn bị bốc xếp Nhập bảng cân đối NPL - Nhận NPL - Kiểm đếm - Kiểm tra đồng bộ - Kiểm tra sơ bộ chất lượng chủng loại và các lỗi phát sinh - Viết phiếu nhập - Vào thẻ kho - Vào sổ theo dõi - NPL theo mã Sắp xếp NPL khoa học, hợp lý để xuất nhập, quản lý - Nộp phiếu NK – SCT - Nộp phiếu XK – khách hàng cho kế toán (bản chính), kế hoạch (bản sao) - Trả khách hàng - Lập biên bản cho gửi Bước 3 Bước 4 Bước 5 Bước 6 Bước 1 Bước 2 II. Phương pháp thực hiện từng bước công việc. Bước 1: Nhận bảng cân đối nguyên phụ liệu: thủ kho chịu trách nhiệm về vải và các phụ liệu khác trước khi nhận nguyên phụ liệu. Bước 2: Chuẩn bị mặt bằng kho và số người bốc xếp. + Chỗ tiếp nhận vải. + Bàn làm việc của thủ kho. + Các kệ giá để vải. + Thiết bị kiểm tra, cân, mét... + Các kệ giá để vải đã qua kiểm tra. + Cất giữ bảo quản vải sau khi dỡ kiện. + Khu vực phân lọai cấp phát cho bàn cắt. + Phương tiện vận chuyển ( xe goong, xe đẩy ) và các thiết bị khác. Sau khi chuẩn bị mặt bằng kho song thì phụ kho chịu trách nhiệm bốc xếp hàng vào kho theo đúng nơi quy định. Bước 3: + Nhận nguyên phụ liệu: khi đơn hàng về phải lấy bảng màu đem ra để đặt vải, chỉ mác và phối bo ngực, bo cổ. + Kiểm đếm: đối với vải cây thì kiểm tra số lượng ghi trên từng cây với số ghi ở kiện. Đối với vải đóng kiện kiểu đầu tấm thì tiến hành bật một đầu kiện, lấy phiếu ghi số lượng của cuộn vải đó và đối chiếu với số tấm trong kiện, số