Đề tài Pháp luật về hợp đồng nhập khẩu và thực tiễn áp dụng tại hợp tác xã Công nghiệp Quyết Tiến

Có thể khẳng định rằng nền kinh tế của Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới và chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã và đang khẳng định được bước đi đúng hướng, đồng thời cũng tạo ra một môi trường kinh doanh ngày càng hoàn thiện cả về nhân tố cấu thành cũng như hành lang pháp lý. Mặt khác, có thể nói rằng sự giao lưu giữa các nước trên thế giới ngày càng được mở rộng theo xu hướng khu vực hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế chung đó, điển hình là việc Việt Nam vừa gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Nếu một quốc gia chỉ đóng của không giao lưu với nền kinh tế khác và thực hiện cơ chế tự cung tự cấp thì quốc gia đó không thể nào phát triển được. Mà để có một nền kinh tế phát triển thì quốc gia đó phải tăng cường giao lưu hợp tác, thúc đẩy giao lưu, hội nhập với nền kinh tế bên ngoài để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc gia.Với việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, Việt Nam càng có nhiều cơ hội để thúc đẩy phát triển kinh tế. Nhìn vào thực trạng hiện nay, chúng ta thấy rằng Việt Nam vẫn là một nước được xếp vào nhóm đang phát triển, vẫn dựa vào nông nghiệp là chính, công nghiệp cũng chưa phát triển mạnh nhưng bù lại chúng ta có rất nhiều tiềm năng. Do đó, để đảm bảo cho sự nghiệp phát triển chung của đất nước, thì phải thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Một trong những biện pháp đó là phát triển kinh tế ngoại thương, mở rộng sự hợp tác với các nền kinh tế trên thế giới là một yêu cầu cấp bách. Điều này đã được Đảng ta khẳng định tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thức VI năm 1986 đã chỉ rõ: “Trong toàn bộ công tác kinh tế đối ngoại, khâu quan trọng nhất là đẩy mạnh xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu”. Còn tại Đại hội lần thứ VII năm 1991 cũng như Đại hội lần thứ VIII năm 1996, Đảng ta cũng chỉ ra quan điểm: “Phát triển kinh tế đối ngoại là một tất yếu khách quan nhằm phục vụ sự phát triển của kinh tế, xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Và cho đến Đại hội lần thứ IX năm 2000, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Nhà nước có chính sách khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tiến tới cân bằng nhập khẩu”. Như vậy càng khẳng định rằng xuất nhập khẩu có vai trò cần thiết và quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt trong việc phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

doc58 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Pháp luật về hợp đồng nhập khẩu và thực tiễn áp dụng tại hợp tác xã Công nghiệp Quyết Tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NểI ĐẦU Cú thể khẳng định rằng nền kinh tế của Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới và chuyển từ cơ chế kế hoạch húa tập trung sang cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước đó và đang khẳng định được bước đi đỳng hướng, đồng thời cũng tạo ra một mụi trường kinh doanh ngày càng hoàn thiện cả về nhõn tố cấu thành cũng như hành lang phỏp lý. Mặt khỏc, cú thể núi rằng sự giao lưu giữa cỏc nước trờn thế giới ngày càng được mở rộng theo xu hướng khu vực húa và toàn cầu húa nền kinh tế thế giới. Việt Nam cũng khụng nằm ngoài xu thế chung đú, điển hỡnh là việc Việt Nam vừa gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Nếu một quốc gia chỉ đúng của khụng giao lưu với nền kinh tế khỏc và thực hiện cơ chế tự cung tự cấp thỡ quốc gia đú khụng thể nào phỏt triển được. Mà để cú một nền kinh tế phỏt triển thỡ quốc gia đú phải tăng cường giao lưu hợp tỏc, thỳc đẩy giao lưu, hội nhập với nền kinh tế bờn ngoài để thỳc đẩy sự phỏt triển của nền kinh tế quốc gia.Với việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, Việt Nam càng cú nhiều cơ hội để thỳc đẩy phỏt triển kinh tế. Nhỡn vào thực trạng hiện nay, chỳng ta thấy rằng Việt Nam vẫn là một nước được xếp vào nhúm đang phỏt triển, vẫn dựa vào nụng nghiệp là chớnh, cụng nghiệp cũng chưa phỏt triển mạnh nhưng bự lại chỳng ta cú rất nhiều tiềm năng. Do đú, để đảm bảo cho sự nghiệp phỏt triển chung của đất nước, thỡ phải thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế. Một trong những biện phỏp đú là phỏt triển kinh tế ngoại thương, mở rộng sự hợp tỏc với cỏc nền kinh tế trờn thế giới là một yờu cầu cấp bỏch. Điều này đó được Đảng ta khẳng định tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thức VI năm 1986 đó chỉ rừ: “Trong toàn bộ cụng tỏc kinh tế đối ngoại, khõu quan trọng nhất là đẩy mạnh xuất khẩu để đỏp ứng nhu cầu nhập khẩu”. Cũn tại Đại hội lần thứ VII năm 1991 cũng như Đại hội lần thứ VIII năm 1996, Đảng ta cũng chỉ ra quan điểm: “Phỏt triển kinh tế đối ngoại là một tất yếu khỏch quan nhằm phục vụ sự phỏt triển của kinh tế, xõy dựng đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa”. Và cho đến Đại hội lần thứ IX năm 2000, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Nhà nước cú chớnh sỏch khuyến khớch mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh nhập khẩu hàng húa và dịch vụ… Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tiến tới cõn bằng nhập khẩu”. Như vậy càng khẳng định rằng xuất nhập khẩu cú vai trũ cần thiết và quan trọng trong nền kinh tế quốc dõn, đặc biệt trong việc phỏt triển cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Nhằm phự hợp với sự phỏt triển trong thời kỳ đổi mới, Nhà nước cho phộp cỏc loại hinh doanh nghiệp được thực hiện kinh doanh theo phương thức đa phương húa, đa dạng húa nghành, xúa bỏ dần sự khỏc biệt giữa cỏc loại hinh doanh nghiệp. Trước tỡnh hỡnh đú, hợp tỏc xó Cụng nghiệp Quyết Tiến cũng đó khụng ngừng đổi mới, phỏt triển nhiều ngành, nghề sản xuất để cho phự hợp với xu thế chung. Và xuất nhập khẩu cũng là một trong cỏc hoạt động chớnh của hợp tỏc xó. Vỡ vậy em đó chọn đề tài: “Phỏp luật về hợp đồng nhập khẩu và thực tiễn ỏp dụng tại hợp tỏc xó Cụng nghiệp Quyết Tiến”. Đề tài chỉ đề cập và nghiờn cứu một phần nhỏ trong chế độ phỏp lý ngoại thương, cụ thể ở đõy là nghiờn cứu về thực tiễn ký kết hợp đồng nhập khẩu và thực trạng tại hợp tỏc xó Cụng nghiệp Quyết Tiến để từ đú cú thể đưa ra cỏc kiến nghị và cỏc giải phỏp nhằm giỳp cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu tại hợp tỏc xó núi riờng và tại cỏc doanh nghiệp núi chung hiện nay ngày càng hoàn thiện và đầy đủ hơn. Kết cấu chớnh của đề tài này như sau: Ngoài cỏc mục Lời núi đầu, phần Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thỡ đề tài được chia làm ba chương chớnh nhu sau: Chương I: Cơ sở phỏp lý của việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu. Chương II: Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu nguyờn vật liệu nhựa tại hợp tỏc xó Cụng nghiệp Quyết Tiến. Chương III: Kiến nghị và giải phỏp để nõng cao hiệu quả của hợp đồng nhập khẩu nguyờn vật liệu nhựa tại hợp tỏc xó Cụng nghiệp Quyết Tiến. Em xin được bày tỏ lũng biết ơn sõu sắc đến thầy giỏo Nguyễn Hữu Mạnh và thầy giỏo Đinh Hoài Nam, cỏc thầy giỏo trong khoa Luật Kinh tế và cỏc bộ xó viờn của hợp tỏc xó Cụng nghiệp Quyết Tiến đó hết sức giỳp đỡ em trong suốt quỏ trỡnh thực hiện đề tài. Hà Nội, ngày thỏng năm 2007 SINH VIấN THỰC HIỆN Đới Ích Vũ Chương I CƠ SỞ PHÁP Lí CỦA VIỆC Kí KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Trong Điều kiện quốc tế húa đời sống ngày càng cao, sự phõn cụng lao động quốc tế ngày càng sõu sắc, cỏc nước ngày càng phụ thuộc lẫn nhau và tham gia vào quỏ trỡnh liờn kết và hợp tỏc kinh tế. Bởi vỡ quỏ trỡnh đú khụng thể diễn ra ở một quốc gia mà phải tiến hành trờn bỡnh diện quốc tế. Đặc biệt, muốn phỏt triển nhanh thỡ mỗi quốc gia khụng thể đơn độc dựa vào nguồn lực của mỡnh mà phải biết tận dụng tất cả cỏc thành tựu khoa học, kỹ thuật, kinh tế mà loài người đó đạt được để thụng thương, buụn bỏn trao đổi lẫn nhau. Vỡ thế mỗi quốc gia sẽ phải mua về những thứ khụng tự sản xuất được từ những nước khỏc, đồng thời bỏn những sản phẩm tự sản xuất được cho những nước cú nhu cầu. Hoạt động này được gọi là hoạt động thương mại quốc tế.. Nhu cầu hoạt động ngoại thương thực chất là hoạt động xuất nhập khẩu hàng húa và dịch vụ giữa cỏc quốc gia trờn thế giới. Nếu xem kinh tế ngoại thương là một tổng thể thỡ xuất nhập khẩu chớnh là cốt lừi của tổng thể đú. Vỡ thế hoạt động ngoại thương ra đời và phỏt triển cựng với sự phỏt triển về nhu cầu trao đổi hàng húa giữa cỏc quốc gia. Mặt khỏc, nhập khẩu là một trong những phương thức tiếp thu những thành tựu khoa học và cụng nghệ của thế giới một cỏch nhanh chúng nhất và tạo ra cơ sở cho sự phỏt triển cụng nghệ hạ tầng và là một trong những mục tiờu hàng đầu của chớnh sỏch thương mại. 1. Vai trũ của hoạt động xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu cú một vai trũ vụ cựng to lớn đối với sự phỏt triển nền kinh tế của một đất nước. Thứ nhất, hoạt động xuất khẩu tạo ra một lượng ngoại tệ rất lớn nhằm giỳp cho việc nhập khẩu cỏc mặt hàng cần thiết để phục vụ cho cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước. Bởi vỡ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ là con đường tất yếu để phỏt triển nền kinh tế của nước nhà. Để cú thể thực hiện được cụng cuộc này, cần thiết phải cú cụng nghệ khoa học kỹ thuật, thiết bị mỏy múc tiờn tiến. Một phương phỏp nhanh nhất để cú những cụng nghệ mỏy múc này là nhập khẩu từ cỏc nền cụng nghiệp tiờn tiến. Cú nhiều nguồn lực để cú thể nhập khẩu cỏc phương tiện mỏy múc kỹ thuật và một trong những nguồn lực quan trọng nhất đú chớnh là kết quả thu được từ hoạt động xuất khẩu. Thứ hai, hoạt động xuất khẩu sẽ giỳp cho hàng hoỏ trong nước cú cơ hội gia nhập thị trường thế giới, tỏc động vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thỳc đẩy sản xuất trong nước phỏt triển. Thứ ba, hoạt động xuất khẩu cú tỏc động tớch cực đến việc giải quyết cụng việc, cải thiện và nõng cao đời sống nhõn dõn.Bởi vỡ, việc sản xuất cỏc mặt hàng xuất khẩu sẽ thu hỳt rất nhiều lao động đến làm việc, làm giảm bớt tỡnh trạng thất nghiệp, gúp phần ổn định kinh tế, chớnh trị, xó hội và tạo ra thu nhập khụng nhỏ cho người dõn. Mặt khỏc, xuất khẩu mặt hàng này sẽ tạo ra nguồn lực để nhập khẩu mặt hàng khỏc mở rộng và đỏp ứng ngày một phong phỳ nhu cầu tiờu dung của người dõn. Thứ tư, hoạt động xuất khẩu là cơ sở, tiền đề mở rộng và thỳc đẩy cỏc quan hệ kinh tế của một quốc gia. Bởi vỡ xuất khẩu và quan hệ kinh tế đối ngoại tỏc động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại, thỳc đẩy cỏc quan hệ khỏc mở rộng và phỏt triển như quan hệ về tớn dụng, đầu tư, bảo hiểm quốc tế, … Cú thể thấy rằng hoạt động xuất khẩu là một vấn đề kinh tế mang tớnh chiến lược để phỏt triển nền kinh tế của một quốc gia. 2. Vai trũ của hoạt động nhập khẩu Khi đề cập đến vai trũ của hoạt động xuất khẩu, khụng thể khụng núi đến hoạt động nhập khẩu. Vai trũ của hoạt động nhập khẩu là vụ cựng quan trọng. Thứ nhất, hoạt động nhập khẩu sẽ làm tăng số lượng và chất lượng của cỏc mặt hàng trờn thị trường trong nước nhằm đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiờu dựng. Thứ hai, nhập khẩu để mang lại cho người tiờu dựng những mặt hàng trong nước khụng thể sản xuất ra được, cỏc mặt hàng mà khi nhập khẩu sẽ cú lợi hơn khi sản xuất ra ở trong nước cũng như cỏc mặt hàng mà trong nước sản xuất ra khụng đủ để đỏp ứng nhu cầu ngày càng phong phỳ và đa dạng của người tiờu dựng. Thứ ba, hoạt động nhập khẩu mang lại cho một quốc gia một cụng nghệ khoa học hiện đại, tiờn tiến phục vụ tốt cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước. Thứ tư, hoạt động xuất khẩu giỳp cho việc sản xuất ở trong nước ngày càng phỏt triển, khụng ngừng nõng cao mẫu mó và chất lượng sản phẩm để cú thể cạnh tranh với cỏc mặt hàng nhập khẩu. Như vậy, hoạt động nhập khẩu nếu được Điều chỉnh hợp lý sẽ gúp phần tăng nhanh tốc độ phỏt triển của một nền kinh tế, tăng thu nhõp cho người dõn, sử dụng cú hiệu quả khả năng sản xuất trong nước, giải quyết tốt chớnh sỏch lao động xó hội, … II. HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU 1. Khỏi niệm Trong hợp đồng mua bỏn núi chung, luụn luụn cú ớt nhất hai chủ thể, đú là người mua và người bỏn. Theo khoản 8 Điều 3 của luật Thương mại năm 2005 thỡ “mua bỏn hàng hoỏ” là hoạt động thương mại, theo đú bờn bỏn cú nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hoỏ cho bờn mua và nhận thanh toỏn; bờn mua cú nghĩa vụ thanh toỏn cho bờn bỏn, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoỏ theo thoả thuận. Cũng theo Điều 28 của luật Thương mại 2005 thỡ: “xuất khẩu hàng hoỏ” là việc hàng hoỏ được đưa ra khỏi lónh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trờn lónh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riờng theo qui định của phỏp luật. Cũn “nhập khẩu hàng hoỏ” là việc hàng hoỏ được đưa vào lónh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trờn lónh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riờng theo qui định của phỏp luật. Cơ sở phỏp lý của việc mua bỏn hàng hoỏ chớnh là hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ. Hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ quốc tế trước hết là một hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ, do đú nú mang đầy đủ đặc trưng của một hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ. Ngoài hợp đồng này cũn cú thờm yếu tố quốc tế - là yếu tố vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia nờn nú cũn phải thoả món một số yờu cầu do yếu tố này đũi hỏi. Một số cụng ước quốc tế đó định nghĩa về hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ cú yếu tố quốc tế như sau: Theo Điều 1 - Cụng ước Lahaye 1964 về mua bỏn quốc tế những động sản hữu hỡnh: “Hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ quốc tế là hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ trong đú cỏc bờn ký kết cú trụ sở thương mại ở cỏc nước khỏc nhau, hàng hoỏ được chuyển từ nước này sang nước khỏc, hoặc việc trao đổi ý chớ ký kết hợp đồng giữa cỏc bờn ký kết được thiết lập ở cỏc nước khỏc nhau”. Theo Điều 1 - Cụng ước Viờn 1980 về hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ quốc tế: “Cụng ước này ỏp dụng đối với những hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ được ký kết giữa cỏc bờn cú trụ sở thương mại tại cỏc quốc gia khỏc nhau”. Như vậy, cú thể thấy những biểu hiện chủ yếu của yếu tố nước ngoài trong hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ quốc tế là: Cỏc bờn tham gia ký kết hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ quốc tế là cỏc thương nhõn cú quốc tịch khỏc nhau và cú trụ sở thương mại ở cỏc nước khỏc nhau; Hàng hoỏ - đối tượng của hợp đồng được dịch chuyển qua biờn giới quốc gia hoặc giai đoạn chào hàng và chấp thuận chào hàng cú thể được thiết lập ở cỏc nước khỏc nhau; Nội dung của hợp đồng bao gồm cỏc quyền sở hữu và nghĩa vụ phỏt sinh từ việc chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoỏ từ người bỏn sang người mua ở cỏc nước khỏc nhau; Đồng tiền thanh toỏn trong hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ quốc tế phải là ngoại tệ đối với ớt nhất là một bờn trong quan hệ hợp đồng; Luật Điều chỉnh hợp đồng là luật quốc gia, cỏc Điều ước quốc tế và cỏc tập quỏn quốc tế khỏc về thương mại và hàng hải. 2. Đặc điểm So với hợp đồng mua bỏn trong nước, hợp đồng xuất nhập khẩu cú nhiều điểm khỏc biệt đặc trưng. Điều làm nờn sự khỏc biệt đú chớnh là tớnh quốc tế của hợp đồng xuất nhập khẩu. Điểm khỏc biệt như sau: 2.1. Chủ thể Chủ thể tham gia hợp đồng xuất nhập khẩu cú thể khỏc nhau theo cỏc định nghĩa khỏc nhau trong cỏc nguồn luật khỏc nhau. Theo cụng ước Viờn: “Chủ thể tham gia hợp đồng là những bờn tham gia ký kết hợp đồng cú trụ sở thương mại hay cú nơi cư trỳ thường xuyờn ở cỏc nước khỏc nhau”. Theo luật Thương mại Việt Nam năm 2005: “Chủ thể tham gia hợp đồng là những thương nhõn mang quốc tịch khỏc nhau”. Thương nhõn theo luật Thương mại Việt Nam được qui định trong Điều 6 của luật này là “ cỏ nhõn, phỏp nhõn, tổ hợp tỏc, hộ gia đỡnh cú đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại một cỏch độc lập, thường xuyờn” 2.2. Đối tượng hợp đồng Đối tượng của hợp đồng xuất nhập khẩu là hàng hoỏ. Đối tượng của hợp đồng được qui định khỏc nhau trong cỏc nguồn luật khỏc nhau. Khoản 2 Điều 3 luật Thương mại Việt Nam 2005: “a. Hàng hoỏ là tất cả cỏc loại động sản, kể cả động sản hỡnh thành trong tương lai. b. Hàng hoỏ cũn là những vật gắn liền với đất đai”. Cú thể thấy luật Thương mại Việt Nam 2005 Điều chỉnh khụng chỉ bú hẹp ở cỏc động sản mà cũn cả cỏc động sản. Cũn cỏc hành vi liờn quan trực tiếp đến mua bỏn hàng hoỏ như vận chuyển hàng hoỏ, thanh toỏn, bảo hiểm, … thỡ khụng thuộc phạm vi Điều chỉnh của luật này. Đõy cũng là một hạn chế khiến cho Việt Nam sẽ gặp khú khăn khi hội nhập WTO. Hàng hoỏ, đối tượng của hợp đồng xuất nhập khẩu cú thể được di chuyển ra khỏi biờn giới của một quốc gia. Thực tế thỡ Điều kiện này cũng cho thấy sự khỏc biệt giữa hợp đồng xuất nhập khẩu với một hợp đồng kinh tế núi chung, vớ dụ như hợp đồng mua bỏn ký kết giữa một xớ nghiệp trong khu chế xuất với một xớ nghiệp ngoài khu chế xuất được phỏp luật coi là hợp đồng xuất nhập khẩu, nhưng hàng hoỏ của hợp đồng đú khụng di chuyển ra khỏi biờn giới quốc gia. 2.3. Đồng tiền thanh toỏn Đối với hợp đồng mua bỏn trong nước thỡ đồng tiền thanh toỏn thường là nội tệ. Trong hợp đồng xuất nhập khẩu cỏc bờn cú thể lựa chọn đồng tiền thanh toỏn theo thoả thuận của cỏc bờn ghi trong hợp đồng, cú thể là đồng tiền của nước xuất khẩu, của nước nhập khẩu hoặc nước thứ ba. Tuy nhiờn từ lỳc ký kết đến khi thanh lý hợp đồng thường là một quóng thời gian khỏ dài, vỡ vậy cú thể phỏt sinh tranh chấp trong việc thanh toỏn do chờnh lệch tỷ giỏ hối đoỏi. 2.4. Luật ỏp dụng Nguồn luật Điều chỉnh đối với hợp đồng xuất nhập khẩu cú thể là luật của bờn bỏn, luật của bờn mua, cũng cú thể là luật của nước thứ bat rung gian hoặc là ỏp dụng một cụng ước quốc tế như cụng ước của Liờn hợp quốc về hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ quốc tế. Ngoài ra hợp đồng xuất nhập khẩu cũn chịu sự Điều chỉnh của tập quỏn thương mại quốc tế và thậm chớ là ỏn lệ quốc tế (tiền lệ phỏp). Để trỏnh hiện tượng “xung đột phỏp luật” - là hiện tượng cú nhiều hệ thống phỏp luật khỏc nhau cú thể cựng tham gia Điều chỉnh một quan hệ phỏp luật - thỡ cỏc bờn phải thống nhất dẫn chiếu một nguồn luật Điều chỉnh cụ thể trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng. 3. Nguồn luật Điều chỉnh hợp đồng xuất nhập khẩu Trước khi giao kết một hợp đồng xuất nhập khẩu, cỏc chủ thể luụn phải tỡm hiểu trong hoàn cảnh đú hợp đồng qui định họ cú những quyền và nghĩa vụ gỡ, như thế nào? Nếu một hợp đồng xuất nhập khẩu khụng chặt chẽ thỡ khả năng xảy ra tranh chấp là rất lớn, cỏc bờn dễ vi phạm hợp đồng. Trờn thực tế, một hợp đồng xuất nhập khẩu dự được soạn thảo hoàn chỉnh, chi tiết đến đõu cũng khụng tiờn liệu trước được mọi tỡnh huống cú thể phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện. Khi đú, những vấn đề phỏt sinh sẽ dựa vào cơ sở nào để giải quyết nếu như trong hợp đồng khụng qui định hoặc qui định khụng đầy đủ. Nếu là hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ trong nước thỡ thụng thường luật quốc gia là cơ sở. Nhưng nếu là hợp đồng xuất nhập khẩu thỡ khụng đơn giản. Để giải quyết vấn đề này, theo sự thoả thuận của cỏc bờn tham gia hợp đồng, nguồn luật Điều chỉnh cú thể là luật quốc gia, luật quốc tế, tập quỏn thương mại quốc tế hay tiền lệ phỏp (ỏn lệ) về thương mại. 3.1. Luật quốc gia Luật quốc gia ở đõy được hiểu là toàn bộ hệ thống phỏp luật của một quốc gia. Vớ dụ: Nếu phỏp luật Việt Nam được ỏp dụng thỡ khụng chỉ ỏp dụng luật Thương mại mà là toàn bộ phỏp luật Thương mại, rộng hơn nữa là toàn bộ hệ thống phỏp luật Việt Nam. Luật quốc gia trở thành luật ỏp dụng cho hợp đồng xuất nhập khẩu trong cỏc trường hợp: Nếu Điều ước quốc tế mà quốc gia của chủ thể tham gia ký kết hoặc thừa nhận cú qui định về Điều khoản luật ỏp dụng cho hợp đồng mua bỏn ngoại thương, thỡ luật đú đương nhiờn được ỏp dụng mà khụng phụ thuộc vào sự đàm phỏn và thoả thuận của cỏc chủ thể. Cỏc bờn thoả thuận trong hợp đồng xuất nhập khẩu cho phộp ỏp dụng luật quốc gia. Nếu cỏc bờn khụng đạt được bất kỳ một thoả thuận nào về luật ỏp dụng thỡ cơ quan thẩm quyền giải quyết tranh chấp sẽ tự mỡnh lựa chọn luật ỏp dụng căn cứ vào qui phạm xung đột của nước mỡnh. Trường hợp do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan, chủ quan khỏc nhau mà cỏc bờn cú thể thoả thuận lựa chọn luật ỏp dụng sau khi ký hợp đồng hoặc thậm chớ sau khi đó phỏt sinh tranh chấp (khi đú cỏc bờn vẫn cú quyền thoả thuận đưa tranh chấp ra xột xử theo trỡnh tự trọng tài và quyết định ỏp dụng luật quốc gia nào để giải quyết tranh chấp mà hợp đồng chưa qui định về cơ quan giải quyết tranh chấp). Cú một vấn đề cần lưu ý là là tất cả cỏc nước trờn thế giới đều khụng cho phộp ỏp dụng phỏp luật nước ngoài khi cú lý do phải bảo vệ trật tự cụng cộng nước mỡnh dự qui phạm xỏc định dẫn chiếu đến việc ỏp dụng phỏp luật nước ngoài. Luật quốc gia được cỏc bờn lựa chọn cú thể là luật nước người bỏn, nước người mua, luật của nước thứ ba hoặc luật của bất kỳ nước nào khỏc cú quan hệ với hợp đồng, chẳng hạn như luật của nơi ký hợp đồng, nơi thực hiện nghĩa vụ, … Khi lựa chọn phỏp luật của một nước thứ ba, phải cú hiểu biết về luật phỏp của nước đú. Cần phải biết luật đú bảo vệ quyền lợi của người bỏn, người mua, luật đú cú trỏi với chế độ chớnh trị hay vi phạm quyền lợi của chủ thể tham gia ký kết hợp đồng hay khụng. Ở Việt Nam, luật quốc gia cú liờn quan đến hợp đồng ngoại thương núi chung và hợp đồng xuất nhập khẩu núi riờng là luật Thương mại 2005, bộ luật Hàng hải, bộ luật Dõn sự 2005, luật thuế xuất nhập khẩu, … Ngoài ra cũn hàng loạt cỏc nghị định, nghị quyết, qui định, thụng tư như NĐ số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 thỏng 1 năm 2006, NĐ số 19/2006/NĐ-CP ngày 20 thỏng 2 năm 2006, NĐ số 72/2006/NĐ-CP ngày 25/7/2006 nhằm qui định hoặc chi tiết hoỏ hướng dẫn việc thi hành cỏc bộ luật này. 3.2. Điều ước quốc tế Điều ước quốc tế là sự thoả thuận giữa cỏc chủ thể của luật quốc tế mà chủ yếu là giữa cỏc quốc gia trờn cơ sở bỡnh đẳng, tự nguyện nhằm thiết lập những qui tắc phỏp lý bắt buộc để ấn định, thay đổi hoặc hoặc từ bỏ quyền và nghĩa vụ với nhau. Điều ước quốc tế về thương mại cú vai trũ hết sức quan trọng trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ quốc tế, nú là cơ sở phỏp lý quan trọng đối với hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ quốc tế được thiết lập giữa cỏc doanh nghiệp của cỏc quốc gia đú, là cơ sở để tăng cường mối quan hệ thương mại trao đổi hàng hoỏ giữa cỏc chủ thể mà cỏc quốc gia tham gia vỡ mục đớch tăng cường hợp tỏc thỳc đẩy phỏt triển kinh tế. Mặc dự vậy, trong tư phỏp quốc tế, Điều ước quốc tế khụng phải là nguồn luật chủ yếu chiếm ưu thế, vỡ để ký kết một Điều ước quốc tế cần cú những điểm tương đồng về lợi ớch trờn cơ sở tương quan lực lượng giữa cỏc quốc gia và cũn những trở ngại về phong tục tập quỏn, nhưng đõy là cỏch hữu hiệu nhất để giải quyết xung đột phỏp luật, chỳng cú tỏc động chủ đạo và trực tiếp đối với hoạt động ngoại thương. Điều ước quốc tế cú thể phõn chia thành Điều ước song phương và Điều ước đa phương hoặc cũng cú thể phõn chia thành Điều ước quốc tế Điều chỉnh trực tiếp và Điều ước quốc tế Điều chỉnh giỏn tiếp. Đối với Điều ước quốc tế khụng Điều chỉnh trực tiếp hợp đồng mua bỏn ngoại thương khụng qui định quyền và nghĩa vụ của mỗi bờn trong hợp đồng mà chỉ Điều chỉnh ở tầm vĩ mụ nhưng cũng là cơ sở để ký kết. Bao gồm cỏc hiệp định thương mại. Nội dung của cỏc Điều ước này chỉ định nguyờn tắc ỏp dụng phỏp lý chung giữa cỏc quốc gia. Bao gồm chế độ đói ngộ tối huệ quốc, chế độ đói ngộ quốc gia, chế độ
Tài liệu liên quan