Đề tài Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá

Thế giới đã trải qua hai cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất và lần thứ hai. Hai cuộc các mạng khoa học kỹ thuật đã tạo nên nhiều thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, chinh trị và xã hội như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới . Mà tất cả các quốc gia có thu và vận dụng nó vào đất nước mình đua đất nước minh trở thành một cường quốc trong khu vực và trên thế giới. Việt nam đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH ,nền kinh tế vẫn còn ở trong trình độ thấp, chịu ảnh hưởng của nền kinh tế phong kiến kéo dài, nông nghiệp vẫn chủ yếu là trông lúa. Nền công nghiệp chua có đong góp nhiều cho nền kinh tế. Do đó muốn đưa nước ta trở thành một cương quốc kinh tế sánh ngang với các nước trong khu vực và trên thế giới thì quá trình công nghiệp hoá lá một tất yếu khách quan.

doc24 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1696 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A-ĐẶT VẤN ĐỀ Thế giới đã trải qua hai cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất và lần thứ hai. Hai cuộc các mạng khoa học kỹ thuật đã tạo nên nhiều thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế, chinh trị và xã hội như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới ... Mà tất cả các quốc gia có thu và vận dụng nó vào đất nước mình đua đất nước minh trở thành một cường quốc trong khu vực và trên thế giới. Việt nam đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH ,nền kinh tế vẫn còn ở trong trình độ thấp, chịu ảnh hưởng của nền kinh tế phong kiến kéo dài, nông nghiệp vẫn chủ yếu là trông lúa. Nền công nghiệp chua có đong góp nhiều cho nền kinh tế. Do đó muốn đưa nước ta trở thành một cương quốc kinh tế sánh ngang với các nước trong khu vực và trên thế giới thì quá trình công nghiệp hoá lá một tất yếu khách quan. Chính tầm quan trọng của CNH-HĐH to lớn như vậy là lý do mà em lựa chọn “Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá” B-NỘI DUNG I.Cơ sở của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá 1.Cơ sở lý luận của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá . a.Lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất .Trong quá trình sản xuất con người kết hợp sưc lao động của mình với tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động tạo thành sức mạnh khai thác giới tự nhiên, làm ra sản phẩm cần thiết cho cuộc sống của mình. Vậy, lực lượng sản xuất là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người nhằm đáp ứng nhu cầu của mình. Lực lượng sản xuất là sự kết hợp người lao động với tư liệu lao động và tư liệu sản xuất, trong đó lưc lượng sản xuất hàng đầu của toàn nhân loại là giai cấp công nhân là người lao động. Nguời lao động là chủ thể của quá trình lao động sản xuất, với sức mạnh và kỹ thuật của mình, sử dụng tư liệu lao động, trước hết là công cụ lao động tao ra của cai vật chất . Cùng với người lao động, công cụ lao động cũng là một yếu tố cơ bản của lực lượng sản xuất, đóng vai trò quyết định trong tư liệu sản xuất. Cùng với quá trình tích luỹ kinh nghiệm, với những phát minh và sáng chế khoa học kỹ thuật, công cụ lao không ngừng được cải tiến và hoàn thiện đã làm cho tư liệu sản xuất biến đổi. Trong sự phát triển của lực lượng sản xuất khoa học đóng vai trò ngày càng to lớn. Sự phát triển của khoa học gắn liền với xản xuất là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển. Ngày nay khoa học đã phát triển đến mức trở thành nguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất, trong đời sống và trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Sức lao động không còn chỉ là kinh nghiệm và thói quen của họ mà là tri thức khoa học. Từ trên cho ta thấy muốn phát triển kinh tế phải tiến phải tiến hành xây dưng lực lượng sản xuất phảt triển do đó phải tiến hành quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá . b.Vai trò của lực lượng sản xuất . Lực lượng sản xuất trởe thành lực lượng sản xuất trực tiếp tạo ra của cải vật chất để duy trì sự tồn tại của xã hội và thúc đẩy xã hội phát triển . Xã hội loài người luôn luôn vận động và phát triển từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội khác mà nguyên nhân sâu xa của sự biến đổi này là do sự biến đổi và phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất .Khi lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ nhất định ,khi đó quan hệ sản xuất buộc phải thay đổi theo cho phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Chính sự thông nhất biện chứng này giũa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất dân tới hình thành phương thức sản xuất mới, tức là một chế độ xã hội mới được hình thành. Như vậy lực lượng sản xuất xã hội chính là nguyên nhân của sự phát triển ngày càng cao của các hình thái kinh tế xã hội. 2.Cơ sở thực tiễn của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Nhận thấy được vai trò của khoa hoc công nghệ đối với quá trình phát triển kinh tế đất nước ngay từ đại hội VI và đậi hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng ta đã xác định con đường công nghiệp hoá hiện đại hoá. Quan niêm của đảng về CNH-HDH: Một là: công nghiệp hoá hiện đại hoá phải được tiến hành song song và đồng thời với hiện đại hoá đất nước. Phải tranh thủ các thành tựu tiên tiến của khoa học công nghệ hiện đại nhằm chuyển nền kinh tế thủ công lạc hậu sang nền kinh tế cơ khi hoá. Hai là : công nghiệp hoá hiện đại hoá phải được tiến hành trong điều kiện cơ chế thị trường có sự điều tiết và quản lý của nhà nước . Ba là : công nghiệp hoá hiện đại hoá là công cuộc, là nhiệm vụ của toàn dân, toàn xã hội, cảu tất cả cá nhành ... Chứ khong phải riêng ai, của riêng ngành nào. Cần phải coi trọng vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước .Muốn công nghiệp hoá hiện đại hoá đi nhanh theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa thì phải nâng cao vai trò chủ đạo của và sức mạnh kinh tế nhà nước, phải giáo dục khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế hưởng ứng tham gia. Bốn là: công nghiệp hóa hiện đại hoá phải lấy việc phát triển nguồn lực con người là chính, phải quan tâm đào tạo, giáo dục để nâng cao phẩm chất và năng lực của tất cả các cán bộ trên tất các lĩnh vực nhằm khai thác tối đa tiềm lực con người . Năm là : công nghiệp hoá hiện đại hoá phải xây dựng đựoc một nền kinh tế mở, tăng cường hoạt động kinh tế đối ngoại, tăng cường hội nhập quốc tế để tiếp thu kinh nghiệm, trình độ quản lý trình độ ứng dụng khoa học công nghệ của các nước tiên tiến trên thế giới . Sáu là : lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn để xác định phương án. Đầu tư theo chiều sâu có hiệu quả để khai thác tối đa năng lực sản xuất. Lựa chọn dự án đầu tư thíc hợp đối với từng ngành, tưng địa phương. II. Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta. 1.Khái niệm: Công nghiệp hoá hiện đại hoá là qúa trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghệ nhằm tạo ra năng xuất lao động cao. Đặc điểm của quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá : Thứ nhất: công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá, phải chuyển lao động thủ công sang sứ dụng lao động cơ khí, tranh thủ áp dụng các thành tựu khoa hoc kỹ thuật tiến bộ của thế giới tao ra các bước nhảy vọt về kinh tế . Thứ hai: công nghiệp hiện đại hoá nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh, độc lập dân tộc dân chủ và tiến bộ xã hội. Công nghiệp hoá là tất yếu với tất cả các nước đang phát triển nhưng với mỗi nước, mục tiêu và tính chất của công nghiệp hoá có thể khác nhau. Ở nước ta, công nghiệp hoá nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, tăng cường sức mạnh để bảo vệ nền độc lập dân tộc . Thứ ba : công nghiệp hoá hiện đại hoá trong điều kiên cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Trong cơ chế này nhà nước vẫn giữ vai trò hết sức quan trọng trong vấn đề công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Nhưng công nghiệp hoá hiện đại hoá không xuất phát từ chủ quan của nhà nước, nó đòi hỏi phải vận dụng các quy luật khách quan mà trước hết đó là các quy luật của kinh tế thị trường. Thứ tư: công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế, vì thế mở của nền kinh tế quốc dân trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế là tất yếu đối với đất nước ta. Công nghiệp hoá trong điều kiện chiến lược kinh tế mở có thể đi nhanh nếu chung ta biết tận dụng, tranh thủ được những thành tựu của thế giới và sự giúp đỡ quốc tế để phát triển nhanh nền kinh tế. 2.Tính tất yếu khách quan: Lô dích và lịch sửđã chứng minh quá trình cải tạo xã hội nhanh nhất, đó là CNH. Trên thế giới CNH đã biến đổi nhiều nước từ xã hội lạc hậu trở thành nước văn minh hiện đại, đứng vị trí hàng đầu thế giới. Trong xu hướng phát triển như vũ bão hiện nay của thế giới CNH ngày càng khẳng định vai trò quan trọng tất yếu của nó, đặc biệt làđối với các nước hiện nay đang trong tình trạng kém phát triển thì con đường cải tạo xã hội thông qua CNH là con đường quy nhất mang tính tất yếu khách quan đ tựđưa mình tự vượt qua danh giới nghèo đói, tránh tụt hậu khá xa so với các nước phát triển. Thông qua CNH các nước sẽ trang bịđược cho mình có sở vật chất kỹ thuật của nền sản xuất mới hiện nay – trong đó cơ sở vật chất kỹ thuật của nền sản xuất mới hiện đại có thể khái quát là nền đại công nghiệp cơ khí hoá và hiện đại dựa trên trình độ khoa học, công nghệngày càng phát triển cao- cơ sở vật chất đó phải có cơ cấu kinh tế hợp lý, trình độ xã hội hoá và lao động cao. Cóđược cái “ Cốt vật chất” như vậy các nứơc mới cóđủ khả năng sản xuất ra của cải vật chất rồi rào đáp ứng cho tieu dùng hiện đại mà còn có khả năng tích luỹ lớn và chỉ có khi đó con người mới cóđiều kiện để quan tâm đến các điều kiện khác thoả mãn nhu cầu toàn diện của mình. Ở nước ta hiện nay quá trình xây dựng XHCN là quá trình cải tạo xã hội đưa đất nước từ xã hội lạc hậu lên một xã hộ mới tốt đẹp hơn, chúng ta tiến hành xây dựng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Vì vậy rất cần nền tảng đại công nghiệp cơ khí. Trên phương tiẹn xem xét đó, nền kinh tế sản xuất của nước ta là một nền sản xuất nhỏ kém phát triển muốn xây dựng một xã hội mới toàn diện về nhiều mặt: Xây dựng chếđộ làm chủ tập thể, xây dựng nền sản xuất xã hội chủ nghĩa, nền văn hoá mới và con người mới XHCN trước tiên ta phải cóđược cái cốt vật chất cho xã hội mới- đó là cơ sở vật chất – kỹ thuật của nền sản xuất mới hiện đại. Để làm được điều này con đường tất yếu khách quan nhưđã khẳng định, đó là tiến hành CNH- HĐH đất nước bởi vì việc thực hiện hoàn thành tốt công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá cóý nghĩa và tác dụng to lớn về nhiều mặt: CNH là một cuộc cách mạng về lực lượng sản xuất làm thay đổi căn bản khoa học sản xuất tăng năng xuất lao động. CNH chính là thực hiện xã hội về mặt kinh tế với tốc độ cao, góp phần ổn định và ngày càng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của mọi thành viên trong cộng đồng xã hội. Trên cơ sở thực hiện đầy đủ vàđúng đắn quá trình CNH sẽ giải quyết tốt các nhiệm vụđặt ra của sự phát triển Kinh tếđó là nâng cao vai trò kinh tế của nhà nước, nâng cao khả năng tích luỹ mở rộng sản xuất, phát triển nhiều ngành mới, đáp ứng các nhu cầu việc làm của người lao động và các mối quan hệ kinh tế giữa các ngành các vùng trong nước và giữa các nước đặt ra. Hơn nữa, nhân tố con người với tư cách là chủ thể của nền sản xuất xã hội đang trở thành trung tâm của nền kinh tế. Để phát huy đầy đủ vai trò của mình, con người tất yếu phải là con người hiện đại, có trình độ khoa học kỹ thuật cao, trên cơ sở thực hiện công nghiệp của liên hợp quốc (UNICO) đãđưa ra định nghĩa “công nghiệp hoá là một quá trình phát triển kinh tế: trong quá trình này một bộ phận ngày càng tăng của nguồn của cải quốc dân được động viên để phát triển cơ cấu kinh tế và có một bộ phận luôn thay đổi để sản xuất ra những tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng có khả năng đảm bảo cho toàn bộ nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, đảm bảo đạt tới sự tiến bộ về kinh tế xã hội”. Cũng theo hướng đó, các tác giả cuốn “Công nghiệp hoá và hiện đại hoáở Việt nam và các nước trong khu vực” đãđưa ra định nghĩa “công nghiệp hoá là một quá trình lịch sử tất yếu nhằm tạo nên những chuyển biến căn bản về kinh tế xã hội của đất nước trên cơ sở khai thác có hiệu quả các nguồn lực và lợi thế trong cả nước, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều ngành với trình độ khoa học công nghệ ngày càng hiện đại”. Qua xem xét một vài định nghĩa đưa ra có thể thấy tuỳđiều kiện cụ thể mà góp quy môđánh giá khác nhau. Mỗi nơi, mỗi quốc gia cóđịnh nghĩa khác nhau về công nghiệp hoá-hiện đại hoá. Tuy vậy, định nghĩa công nghiệp hoá cũng phải chỉ ra được cái cốt lõi của quá trình này “Sựđổi mới, chuyển từ kỹ thuật và công nghệ lạc hậu lên trình độ kỹ thuật và công nghệ tiên tiến có năng suất và hiệu quả kinh tế cao”. Trước đây, khi vận dụng một cách máy móc mô hình kinh tế của Liên Xô (cũ) nên trong quá trình công nghiệp hoá chúng ta cũng xác định nội dung của công nghiệp hoá là phát triển đại công nghiệp trước hết là công nghiệp nặng. Chẳng hạn như một sốđịnh nghĩa về công nghiệp hoá là: “Quá trình xây dựng nền sản xuất cơ khí lớn trong tất cả các ngành của nền kinh tế quốc dân vàđặc biệt là công nghiệp nặng, dẫn tới sự tăng nhanh trình độ trang bị kỹ thuật cho lao động và nâng cao năng suất lao động” hoặc như “Kinh tế chính trị” cũ của trường Đại học Kinh tế quốc dân các tác giảđãđịnh nghĩa: ”Công nghiệp hoá XHCN là quá trình xây dựng cơ sở vật chất với kỹ thuật của CNXH: Xây dựng nền đại công nghiệp cơ khí hoá cỏ khả năng cải tạo cả nông nghiệp và toàn bộ nền kinh tế quốc dân nhằm biến nước ta từ một nước kinh tế chậm phát triển thành một nước XHCN có cơ cấu công nông hiẹn đại”. Định nghĩa như thế về công nghiệp hoáđã phản ánh được cái cốt lõi của quá trình này, tuy thế việc nhấn mạnh vai trò của công nghiệp nặng là không phù hợp với điều kiện của nước ta, thiếu sự phân tích khoa học. Chính tư tưởng chỉđạo này đã dẫn đến những hậu quả màđặc biệt là thất bại trong sự nghiệp công nghiệp hoáở nước ta từ năm 1960 (từĐại hội Đảng lần thứ III). Sau khi có sự biến động mạnh mẽ trong khối XHCN. Đó là sự xụp đổ về mô hình kinh tế của một loạt các nước trong khối XHCN, đặc biệt là sự tan rã của liên bang cộng hoà Xô Viết (1990). Đảng và nhà nước ta nhận ra những sai lầm trong việc chỉđạo định hướng xây dựng nền kinh tế vàđã tiến hành công cuộc đổi mới thu được nhiều thành tựu to lớn như chúng ta đã biết. Theo đãđổi mới tư duy kinh tếđó, sự nghiệp công nghiệp hoáở nước ta cũng được hiểu theo một cách khác trên nền tảng phân tích khoa học điều kiện cụ thể của dất nước và tiếp thu kinh nghiệm của các nước trên thế giới và nhất là các nước trong khu vực. Định nghĩa mứi về công nghiệp hoáở nước ta được đưa ra trong nghị quyết Đại hội Đảng 7 khoá VII với nội dung như sau: “Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động kinh tế xã hội tự sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học kỹ thuật tạo ra năng suất lao động xã hội cao”. Đối với nước ta đó là một quá trình thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội nhằm cải biến một xã hội nông nghiệp lạc hậu thành một xã hội công nghiệp gẵn với việc hình thành từng bước quan hệ sản xuất tiến bộ ngày càng thể hiện đầy đủ hơn bản chất ưu việt của chếđộ mới. Chúng ta xác định rằng định nghĩa này không phải là một định nghĩa hoàn hảo, song nóđã chỉ ra được cái cốt lõi của quá trình công nghiệp hoá với hiện đại hoá. Xác định được vai trò của công nghiệp hoá và khoa học công nghệ trong quá trình này. Khi xét đến định nghĩa công nghiệp hoáở nước ta thìđồng thời cũng thấy được con đường công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá là con đường màĐảng ta đã chọn làm định hướng thực hiện cho sự nghiệp công nghiệp hoáđất nước. Từ sự phân tích dưới đây ta sẽ thấy được sự lựa chọn trên là hoàn toàn phù hợp với quy luật, với điều kiện hiện nay của đất nước ta. Theo định nghĩa trên, từ “hiện đại hoá” là làm cho một cái gìđó mang tính chất của thời đại ngày nay. Vậy hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân làm cho kỹ thuật và công nghệ sản xuất đạt được trình độ tiên tiến của thời đại hiện nay. Trong lịch sử công nghiệp hoá trên thế giới có nhiều con đường công nghiệp hoá nhưng thể hiện ở 2 con đường chính đó là công nghiệp hoá cổđiển và công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá. Con đường công nghiệp hoá cổđiển là quá trình công nghiệp hoá mà nhièu nước trước đây đã trải qua như Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Đức, Liên Xô(cũ),... thường đó là những nước đã có nền khoa học công nghệ tiên tiến đương thời. Do đó, những bước tiến của công nghiệp hoá thường gắn với những sáng chế phát minh của chính nước đó hay thời đại đó. Vì vậy, quá trình công nghiệp hoá thường kéo dài hàng 100 năm theo đã phát triển của khoa học kỹ thuật, ở thời kỳ phôi thai chưa thành một cuộc cách mạng vũ bão như ngày nay. Ngày nay, đối với các nước đi sau tình hình đang đổi khác, để giải quyết một vấn đề trong công nghiệp hoá có rất nhiều giải pháp hay công nghệđể săn sàng đem ra sử dụng. Tiến hành công nghiệp hoá theo hướng trận dụng lợi thế nhưđã nói của các nước công nghiệp phát triển muộn chính là công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá. Theo con đường công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá thì thời gian ngắn hơn rất nhiều so với con đường công nghiệp hoá cổđiển. có thểđơn cử ra đây vài con số làm dẫn chứng. Quá trình công nghiệp hoáở Anh được coi là bắt đầu từ năm 1780 và phải tới 58 năm sau đó thì thu nhập bình quân đầu người mới tăng lên gấp đôi. ở Mỹ công nghiệp hoá bắt đầu từ năm 1839 vàđểđạt được mức tăng thu nhập gấp đôi đã cần tời 47 năm. Nước Nhật bắt đầu công nghiệp hoá vào năm 1880 vàđã rút ngắn được thời gian tăng gấp đôi thu nhập xuống mức 34 năm. Các nước đi sau điển hình cho con đường công nghiệp hoá găn với hiện đại hoá thì Nam Triều Tiên đạt kết quả trên trong vòng 11 năm (1966-1977). Mới đây Trung Quốc đã rút ngắn thời gian đó xuống còn 10 năm (1977-1987). Kinh nghiệm thế giới là bài học thực tiễn cho Việt nam học tập. Nhưng điều chủ yếu việc tiến hành công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoáở nước ta là phù hợp với những yêu cầu đang dặt ra cho quá trình này như: Triệt để khai thác lợi thế của các nước phát triển muộn về công nghiệp. Xu thế Quốc tế hoá sản xuất vàđời sống nhanh chóng vượt qua được nghèo, rút ngắn khoảng cách tụt hậu của nước ta so với các nước công nghiệp phát triển trong khu vực cũng như trên thế giới. Con đường đã chọn mở hướng đi cho chúng ta tiến tới một cái đích cao hơn. Chúng ta tin tưởng rằng với bước đi vững chắc đúng đắn đất nước ta sẽ tiến tới được cái đích đó. Nhưng để cóđược bước đi như vậy mỗi chúng ta phải hiểu sâu hơn, cụ thể hơn con đường chúng ta sẽđi, tức là phải nắm được thực chất của vấn đề công nghiệp hoá-hiện đại hoá là gì? II. NỘI DUNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM . 1. Những nội dung cơ bản của CNH-HDH trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) Việt Nam. a. Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH trên cơ sở thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội và áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại. Quá trình CNH-HDH trước hết là quá trình cải biến lao động thủ công, lạc hậu thành lao động sử dụng máy móc, tức là phải cơ khí hóa nền kinh tế quốc dân. Đó là bước chuyển đổi rất căn bản từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp. Đi liền với cơ khí hóa là điện khí hóa và tự động hóa sản xuất từng bước và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Sự nghiệp CNH-HDH đòi hỏi phải xây dựng mạnh mẽ công nghiệp,trong đó then chốt là ngành chế tạo tư liệu sản xuất. Sở dĩ như vậy là vì, theo quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin, tái sản xuất mở rộng của khu vực sản xuất tư liệu xã hội, đặc biệt là của ngành sản xuất tư liệu sản xuất đẻ sản xuất tư liệu sản xuất, quyết định quy mô tái sản xuất mở rộng (hay tốc độ tăng trưởng)của toàn bộ nền kinh tế. Sự phát triển của các ngành chế tạo tư liệu sản xuất là cơ sở, là “đòn xeo”để cải tạo, phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển khu vực nông-lâm-ngư - nghiệp. Sự phân tích trên cho ta thấy đối tượng CNH-HDH là tất cả cá ngành kinh tế quốc dân nhưng trước hết và quan trọng nhất là ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất. Đồng thời, mục tiêu của CNH-HDH còn là sử dụng kỹ thuật, công nghệ ngày càng tiên tiến hiện đại nhằm đạt năng suất lao động xã hội cao. Tất cả những điều đó chỉ có thể được thực hiện trên cơ sở một nền khoa học –công nghệ phát triển đén một trình độ nhất định. Khi mà nền khao học của thế giới đang phát triển như vũ bão,khao học đang trở thành lực kượng sản xuất trực tiếp;khi mà công nghệ đang trở thành nhân tố quyết định chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất ...tức là nói đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa, hiệu quả của sản xuất, kinh doanh thì khoa học công nghệ phải là động lực của CNH-HDH. Bởi vậy, phát triển khao học công nghệ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng t
Tài liệu liên quan