Đề tài Quá trình phát triển của phép biện chứng trong lịch sử triết

Đề tài: Quá trình phát triển của phép biện chứng trong lịch sử triết I. Đặt vấn đề: * Phép biện chứng là gì? * Các giai đoạn phát triển cơ bản của phép biện chứng: - Phép biện chứng tự phát - Phép biện chứng duy tâm - Phép biện chứng duy vật II. Giải quyết vấn đề 1. Phép biện chứng tự phát: thể hiện trong thời cổ đại a) Trong triết học Trung Hoa cổ đại: ra đời vào thời kì quá độ từ chiếm hữu nô lệ lên xã hội phong kiến nên mối quan tâm hàng đầu là đời sống thực tiễn chính trị - đạo đức của xã hội. Phép biện chứng chỉ thể hiện khi kiến giải những vấn đề về vũ trụ quan, sâu sắc nhất là học thuyết Âm - Dương gia. - Sự thống nhất của các mặt đối lập đó là Âm và Dương. - Dựa vào quan niệm đó mà các nhà Âm - Dương học đã luận giải về các nguyên lí, qui luật của mọi quá trình biến đổi: trong giới hạn của thái cựuc dương thịnh âm suy và ngược lại, âm dương tương tác lẫn nhau, nương tựa vào nhau cùng tồn tại.  Qui luật phổ biến trong các vấn đề vận động là qui luật tuần hoàn. Thuyết Âm Dương đã có những kiến giải đúng và sâu sắc ở tầm khái quát đối với một số qui luật hoạt động của vạn vật và con người nhưng còn hạn chế là chưa phát hiện được các nguyê lí của sự phát triển trong thế giới. b) Trong triết học Ấn Độ cổ đại: có sự đan xen hoà đồng giữa triết học và tôn giáo và giữa các trường phái với nhau. Học thuyết thể hiện trong phật giáo mang tính duy vật và biện chứng sâu sắc nhất.

doc2 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Quá trình phát triển của phép biện chứng trong lịch sử triết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương triết học Đề tài: Quá trình phát triển của phép biện chứng trong lịch sử triết I. Đặt vấn đề: * Phép biện chứng là gì? * Các giai đoạn phát triển cơ bản của phép biện chứng: - Phép biện chứng tự phát - Phép biện chứng duy tâm - Phép biện chứng duy vật II. Giải quyết vấn đề 1. Phép biện chứng tự phát: thể hiện trong thời cổ đại a) Trong triết học Trung Hoa cổ đại: ra đời vào thời kì quá độ từ chiếm hữu nô lệ lên xã hội phong kiến nên mối quan tâm hàng đầu là đời sống thực tiễn chính trị - đạo đức của xã hội. Phép biện chứng chỉ thể hiện khi kiến giải những vấn đề về vũ trụ quan, sâu sắc nhất là học thuyết Âm - Dương gia. - Sự thống nhất của các mặt đối lập đó là Âm và Dương. - Dựa vào quan niệm đó mà các nhà Âm - Dương học đã luận giải về các nguyên lí, qui luật của mọi quá trình biến đổi: trong giới hạn của thái cựuc dương thịnh âm suy và ngược lại, âm dương tương tác lẫn nhau, nương tựa vào nhau cùng tồn tại. Þ Qui luật phổ biến trong các vấn đề vận động là qui luật tuần hoàn. Thuyết Âm Dương đã có những kiến giải đúng và sâu sắc ở tầm khái quát đối với một số qui luật hoạt động của vạn vật và con người nhưng còn hạn chế là chưa phát hiện được các nguyê lí của sự phát triển trong thế giới. b) Trong triết học Ấn Độ cổ đại: có sự đan xen hoà đồng giữa triết học và tôn giáo và giữa các trường phái với nhau. Học thuyết thể hiện trong phật giáo mang tính duy vật và biện chứng sâu sắc nhất. * Phép biện chứng trong triết học phật giáo: phật giáo cho rằng - Thế giới không do thần linh, thượng đế sáng tạo ra mà được tạo ra bởi 2 yếu tố danh và sắc. - Thế giới tồn tại khách quan? Þ Đạo Phật đưa ra 2 luật trong luật nhân quả: vô ngã?, vô thường? Vô ngã là tư tưởng biện chứng chống lại đạo Balamôn về sự tồn tại của cái tôi - Átman bất biến. c) Triết học Hilạp cổ đại: phát triển rực rỡ nhờ các thành tựu to lớn trong khoa học tự nhiên: thiên văn học, vật lý học và toán học.
Tài liệu liên quan