Bước vào thiên niên kỷ mới, loài người đã và đang có những bước tiến quan trọng trong công cuộc trinh phục thế giới. Những thành tựu trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật nói riêng và trong mọi mặt của đời sống xã hội nói chung đã nâng dần loài người lên một tầm cao mới. Trong sự chuyển biến mạnh mẽ đó, Việt Nam chúng ta cũng không ngừng biến đổi vận động. Tính đến nay nước ta đã thực hiện công cuộc đổi mới được hơn một thập kỷ, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, những vấn đề của nền kinh tế luôn đặt ra những thách thức cho các nhà kinh tế. So với thế giới, nước ta vẫn là một nước nghèo, nền kinh tế còn yếu kém, chậm phát triển, những tàn dư của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp vẫn còn tồn tại đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế. Chính vì thế chúng ta phải nghiên cứu tìm ra hướng đi đúng đắn cho nền kinh tế, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước, phù hợp với khu vực thế giới và thời đại. Điều đó cũng có nghĩa là phải phân tích các yếu tố kinh tế trong tổng thể các mối quan hệ, trong sự vận động, phát triển không ngừng. Do vậy việc vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể của triết học Mác - Lênin vào qúa trình đối mới kinh tế ở Việt Nam là rất cần thiết.
Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể vào quá trình đối mới kinh tế ở Việt Nam sẽ giúp cho nền kinh tế nước ta có được hướng đi đúng đắn. Vì vậy, trong bài viết tiểu luận triết học của mình em đã chọn đề tài: “Quan điểm lịch sử cụ thể với công cuộc đối mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay”.
Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn hẹp sẽ không tránh khỏi nhiều sai xót. Do vậy, em kính mong nhận được sự góp ý và hướng dẫn của các thầy cô trong khoa để bà viết của em có kết quả tốt hơn.
16 trang |
Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Quan điểm lịch sử cụ thể với công cuộc đối mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A.ĐẶT VẤN ĐỀ
Bước vào thiờn niờn kỷ mới, loài người đó và đang cú những bước tiến quan trọng trong cụng cuộc trinh phục thế giới. Những thành tựu trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật núi riờng và trong mọi mặt của đời sống xó hội núi chung đó nõng dần loài người lờn một tầm cao mới. Trong sự chuyển biến mạnh mẽ đú, Việt Nam chỳng ta cũng khụng ngừng biến đổi vận động. Tớnh đến nay nước ta đó thực hiện cụng cuộc đổi mới được hơn một thập kỷ, bờn cạnh những thành tựu đó đạt được, những vấn đề của nền kinh tế luụn đặt ra những thỏch thức cho cỏc nhà kinh tế. So với thế giới, nước ta vẫn là một nước nghốo, nền kinh tế cũn yếu kộm, chậm phỏt triển, những tàn dư của nền kinh tế tập trung quan liờu bao cấp vẫn cũn tồn tại đó kỡm hóm sự phỏt triển của nền kinh tế. Chớnh vỡ thế chỳng ta phải nghiờn cứu tỡm ra hướng đi đỳng đắn cho nền kinh tế, phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước, phự hợp với khu vực thế giới và thời đại. Điều đú cũng cú nghĩa là phải phõn tớch cỏc yếu tố kinh tế trong tổng thể cỏc mối quan hệ, trong sự vận động, phỏt triển khụng ngừng. Do vậy việc vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể của triết học Mỏc - Lờnin vào qỳa trỡnh đối mới kinh tế ở Việt Nam là rất cần thiết.
Quỏn triệt quan điểm lịch sử cụ thể vào quỏ trỡnh đối mới kinh tế ở Việt Nam sẽ giỳp cho nền kinh tế nước ta cú được hướng đi đỳng đắn. Vỡ vậy, trong bài viết tiểu luận triết học của mỡnh em đó chọn đề tài: “Quan điểm lịch sử cụ thể với cụng cuộc đối mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay”.
Tuy nhiờn, do kiến thức cũn hạn hẹp sẽ khụng trỏnh khỏi nhiều sai xút. Do vậy, em kớnh mong nhận được sự gúp ý và hướng dẫn của cỏc thầy cụ trong khoa để bà viết của em cú kết quả tốt hơn.
Hà Nội, thỏng 3 năm 2005
Sinh viờn: Đỗ Hoàng Anh Tuấn
B. NỘI DUNG
I. QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ
1. Cơ sở khỏch quan của quan điểm lịch sử cụ thể
Nguyờn lý về mối liờn hệ phổ biến và nguyờn lý về sự phỏt triển là cơ sở hỡnh thành quan điểm lịch sử cụ thể. Mọi sự vật hiện tượng của thế giới đều tồn tại, vận động và phỏt triển trong những điều kiện khụng gian và thời gian cụ thể xỏc định. Điều kiện khụng gian và thời gian cú ảnh hưởng trực tiếp tới tớnh chất, đặc điểm của sự vật. Cựng một sự vật nhưng nếu tồn tại trong những điều kiện khụng gian và thời gian cụ thể khỏc nhau thỡ tớnh chất, đặc điểm của nú sẽ khỏc nhau, thậm trớ cú thể làm thay đổi hũan toàn bản chất của sự vật.
2. Yờu cầu của quan điểm lịch sử cụ thể
Quan điểm lịch sử cú 3 yờu cầu:
Thứ nhất: Khi phõn tớch xem xột sự vật, hiện tượng phải đặt nú trong điều kiện khụng gian và thời gian cụ thể của nú, phải phõn tớch xem những điều kiện khụng gian ấy cú ảnh hưởng như thế nào đến tớnh chất, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. Phải phõn tớch cụ thể mọi tỡnh hỡnh cụ thể ảnh hưởng đến sự vật, hiện tượng.
Thứ hai: Khi nghiờn cứu một lý luận, một luận điểm khoa học nào đú cần phải phõn tớch nguồn gốc xuất xứ, hoàn cảnh làm nảy sinh lý luận đú. Cú như vậy mới đỏnh giỏ đỳng giỏ trị và hạn chế của lý luận đú. Việc tỡm ra điểm mạnh và điểm yếu cú tỏc dụng trực tiếp đến quỏ trỡnh vận dụng sau này.
Thứ ba: Khi vận dụng một lý luận nào đú vào thực tiễn phải tớnh đến điều kiện cụ thể của nơi được vận dụng. Điều kiện này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của sự vận dụng đú.
3. Tại sao phải vận dụng quan điểm lịch sử vào quỏ trỡnh xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam?
Trước tiờn cần phải khẳng định rằng KTTT định hướng XHCN cũng là một dạng vật chất. Nền kinh tế Việt Nam là một dạng vật chất xó hội theo sự phõn loại của triết học Mỏc-Lờnin. Chớnh vỡ thế nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam cũng tồn tại, vận động và phỏt triển theo những nguyờn lý, quy luật của triết học Mỏc-Lờnin, mà cụ thể là trong những điều kiện khụng gian thời gian theo quan điểm lịch sử cụ thể.
Sự ra đời và phỏt triển kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần hơn 10 năm qua đó gúp phần thay đổi bộ mặt đất nước, nõng cao đời sống nhõn dõn. Tuy nhiờn đú chưa phải là cỏi đớch cuối cựng của Đảng ta và nhõn dõn ta, bởi nền kinh tế nước ta vẫn cũn chậm phỏt triển. Khi chỳng ta vừa chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liờu bao cấp sang cơ chế thị trường, từ một nền kinh tế yếu kộm lạc hậu với hệ thống sản xuất, hệ thống quản lý kinh tế với những cỏn bộ mang nặng tư tưởng ỷ lại sang nền KTTT năng động, do đú khú cú thể trỏnh khỏi những vấp vỏp sai lầm. Thờm nữa, thời điểm chỳng ta bắt đầu đổi mới, chuyển sang nền KTTT là quỏ muộn so với cỏc nước trờn thế giới và khu vực khi mà cỏc nước tư bản như Mỹ, Nhật, Tõy Âu,...đó tiến hành cơ chế thị trường và phỏt triển vượt xa ta mấy trăm năm. Nhờ sử dụng triệt để KTTT, CNTB đó đạt được những thành tựu về kinh tế - xó hội, phỏt triển lực lượng sản xuất, nõng cao năng suất lao động, quản lý xó hội đó đạt được những thành tựu về văn minh hành chớnh, văn minh cụng cộng, con người nhậy cảm tinh tế với khả năng sỏng tạo...và cú cả những tiờu cực: sự gay gắt dẫn đến tỡnh trạng “cỏ lớn nuốt cỏ bộ” sự phõn cỏch giàu nghốo ngày càng lớn, ụ nhiễm mụi trường, tài nguyờn cạn kiệt, tệ nạn xó hội...Tuy nhiờn, là nước đi sau và theo CNXH, chỳng ta cú cơ hội kế thừa và phỏt triển những thành tựu của nhõn loại mà trước hết là sử dụng văn minh cuả KTTT, loại bỏ những khuyết tật của nú để xõy dựng CNXH cú hiệu quả hơn.
Chớnh vỡ những lẽ đú, chỳng ta cần phải vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể vào việc nghiờn cứu quỏ trỡnh xõy dựng nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam.
II. Quỏ trỡnh xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa dưới gúc nhỡn của quan điểm lịch sử cụ thể
1. Những điều kiện cụ thể ảnh hưởng đến quỏ trỡnh xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa
a. Những điều kiện trong nước
Đầu tiờn chỳng ta cần tỡm hiểu xuất phỏt điểm về kinh tế của nước ta khi bắt đầu đổi mới. Bức tranh chung của kinh tế Việt Nam năm trước đổi mới là tăng trưởng thấp 3,7%/năm, làm khụng đủ ăn và dựa vào nguồn viện trợ bờn ngoài rất lớn. Thu nhập quốc dõn trong nước, sản xuất chỉ đỏp ứng được 80-90% thu nhập quốc dõn sử dụng. Đến năm 1985 tỷ trọng thu từ bờn ngoài chiếm 10,2% thu nhập quốc dõn sử dụng, nợ nước ngoài lờn tới 8,5 tỷ rỳp và 1,9 tỷ USD. Cũng vào cỏc năm đú nền kinh tế rơi vào tỡnh trạng khủng khoảng trầm trọng, siờu lạm phỏt ở mức 774,7% vào năm 1986 kộo theo giỏ cả leo thang và vụ phương kiểm soỏt.
Sự tàn phỏ của chiến tranh và nền kinh tế bao cấp yếu kộm kộo dài đó để lại nhiều hậu quả nặng nề: cơ sở vật chất thấp kộm với nền KH - CN, kỹ thuật lạc hậu, hầu hết cỏc hệ thống mỏy múc trong cỏc xớ nghiệp đều do Liờn Xụ cũ giỳp đỡ từ trong chiến tranh nờn năng suất thấp, chất lượng kộm.
Điều kiện địa lý cũng là một nhõn tố quan trọng ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế. Về địa hỡnh, nước ta trải dài trờn nhiều vĩ tuyến, bề ngang hẹp, địa hỡnh phức tạp mang đậm nột của sự phõn dị sõu sắc về điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội. Cỏc đặc điểm này chi phối sự phõn cụng lao động xó hội theo lónh thổ và phỏt triển cỏc vựng kinh tế. Nằm ở Tõy Thỏi Bỡnh Dương và Đụng Nam Á, khu vực phỏt triển cao, ổn định, nơi cửa ngừ của giao lưu quốc tế, Việt Nam cú nhiều khả năng để phỏt triển nhiều loại hỡnh kinh tế khỏc nhau dựa trờn những lợi thế về vận tải biển, dịch vụ viễn thụng, du lịch. Tài nguyờn khoỏng sản phõn bố khụng đều trờn cỏc vựng, ngay ở mỗi vựng cũng phõn tỏn và thiếu đồng bộ khụng gắn với nhau gõy khú khăn cho việc khai thỏc sử dụng chỳng và ảnh hưởng đến việc bố chớ kinh tế của cỏc vựng. Về dõn số, nước ta cú dõn số đụng, nguồn lao động dồi dào nhưng phõn bố cũng khụng đồng đều.
Về chế độ chớnh trị: Quan hệ giữa kinh tế và chớnh trị là một trong những vấn đề cơ bản của cụng cuộc đổi mới ở Việt Nam. Theo cỏc nhà kinh điển của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin thỡ kinh tế quyết định chớnh trị “ chớnh trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế, chớnh trị khụng phải là mục đớch mà chỉ là phương tiện để thực hiện mục đớch kinh tế.” Lờnin đó chỉ rừ: “để thoả món những lợi ớch kinh tế thỡ quyền lực chớnh trị chỉ được sử dụng làm phương tiện đơn thuần.” Khẳng định đú của Lờnin khụng cú nghĩa là phủ nhận vai trũ quyết định của kinh tế đối với chớnh trị mà muốn nhấn mạnh tỏc động của chớnh trị đối với kinh tế. Vấn đề kinh tế khụng thể tỏch rời vấn đề chớnh trị mà nú được xem xột giải quyết theo một lập trường chớnh trị nhất định. Như vậy chỳng ta cú thể khẳng định rằng kinh tế và chớnh trị thống nhất biện chứng với nhau trờn nền tảng quyết định của kinh tế.
Sau khi miền Bắc giải phúng và từ sau năm 1975 thống nhất đất nước, cả nước ta đó kiờn quyết đi theo con đường XHCN - đõy là lựa chọn tất yếu và đỳng đắn. Tuy nhiờn, vỡ khụng qua giai đoạn TBCN, chỳng ta đó gặp nhiều khú khăn và bỡ ngỡ trong cụng cuộc xõy dựng một hệ thống chớnh trị vững mạnh. Thờm vào đú, khi ta đang trong tỡnh trạng ban đầu của cụng cuộc đổi mới, một giai đoạn quan trọng mà chớnh trị là yếu tố định hướng dẫn đường thỡ CNXH ở Liờn Xụ cũ và cỏc nước Đụng Âu sụp đổ hàng loạt đó gõy nhiều hoang mang cho Đảng và nhõn dõn ta. Điều này cũng chứng tỏ rằng đang cú rất nhiều thế lực phản động khụng ngừng tỡm cỏch phỏ hoại, lật đổ chế độ CNXH ở nước ta.
b. Những điều kiện thế giới và khu vực
Sau khi chiến tranh lạnh kết thỳc, mặc dự thế giới cũn nhiều diễn biến phức tạp nhưng hoà bỡnh và hợp tỏc là xu thế chủ đạo, là đũi hỏi bức xỳc của cỏc dõn tộc và cỏc quốc gia. Cỏc cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ đạt được những bước tiến vượt bậc đặc biệt trong lĩnh vực tin học, viễn thụng, sinh học, vật liệu mới và năng lượng mới đang đẩy mạnh quỏ trỡnh quốc tế hoỏ cao độ cỏc lực lượng sản xuất dẫn đến sự phõn cụng lao động quốc tế ngày càng sõu sắc. Như vậy cú nghĩa là ngày nay, khụng một nền kinh tế nào cú thể đứng tỏch ra khỏi cộng đồng quốc tế. Tỡnh hỡnh đú đũi hỏi một sự hợp tỏc ngày càng rộng tạo nờn thế tuỳ thuộc lẫn nhau giữa cỏc nước dự lớn hay nhỏ, phỏt triển hay đang phỏt triển. Trong lịch sử phỏt triển của xó hội cú lẽ chưa bao giờ cú một sự hợp tỏc để phỏt triển rộng rói đan xen lồng ghộp và nhiều tầng lớp như hiện nay với sự hỡnh thành nhiều tổ chức kinh tế như ASEAN (Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam Á), WTO (tổ chức thương mại thế giới) AFTA, EU,...
Đối với cỏc khu vực, Việt Nam nằm trong khu vực Đụng Nam Á, Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương, một khu vực được coi là cú nền kinh tế năng động và cú tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới trong những năm gần đõy. Hầu hết cỏc nước trong khu vực như Singapore, Thỏi Lan, Inđụnờsia đều đó tiến hành nền KTTT được mấy thập kỷ và một số nước đó trở thành cỏc nước cụng nghiệp mới (NIC).
Như vậy thế giới và khu vực đó phỏt triển vượt ta khỏ xa về mọi mặt đặc biệt là về kinh tế. Vỡ thế đó đặt ra cho Việt Nam nhiều thỏch thức trong qỳa trỡnh phấn đấu xõy dựng và cải tiến nền KTTT định hướng XHCN.
2. Thực trạng quỏ trỡnh xõy dựng nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam dưới tỏc động của những điều kiện cụ thể
2.1 Giai đoạn 1986 - 1991
Đõy là giai đoạn đầu chỳng ta chuyển sang nền KTTT. Do chưa nhận thức được đầy đủ những yếu tố cụ thể ảnh hưởng đến nền kinh tế nờn ta đó cú một số chớnh sỏch chưa đỳng.
Một chớnh sỏch sai lầm trong giai đoạn này là tập trung cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ theo hướng ưu tiờn cho cụng nghiệp nặng. Đõy là một sai lầm nghiờm trọng đó làm mất rất nhiều thời gian, tốn rất nhiều tiền bạc bởi lỳc này với xuất phỏt điểm và kinh tế rất thấp, cơ sở vật chất, cụng nghệ cũn quỏ lạc hậu thờm vào đú là thiếu vốn và thiếu đội ngũ cỏc nhà khoa học tài giỏi.
Trong khi đú ta cú đầy đủ điều kiện để phỏt triển cụng nghiệp nhẹ. Sự khộo lộo cần cự của người dõn Việt Nam, sự ưu đói của thiờn nhiờn khớ hậu tạo nờn một danh mục nụng sản đa dạng phong phỳ và nhiều loại hỡnh sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ. Với những điều kiện đú ta hoàn toàn cú thể phỏt triển những ngành cụng nghiệp nhẹ mà chỉ cần ớt vốn như cụng nghiệp chế biến thực phẩm, đồ mỹ nghệ,...
Chuyển sang nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần nhưng trong giai đoạn này lượng hàng hoỏ của chỳng ta cũn ớt và chất lượng cũn chưa tốt. Chớnh vỡ thế, hàng hoỏ sản xuất ra khụng cú sức cạnh tranh trờn thị trường vỡ số lượng hàng hoỏ ớt nờn phần lớn vẫn phải nhập khẩu và chưa xuất khẩu được hàng hoỏ ra thị trường thế giới.
Với điều kiện địa lý địa hỡnh phức tạp, hệ thống giao thụng vận tải yếu kộm như trờn chưa cú những chớnh sỏch phỏt triển kinh tế phự hợp với từng vựng, từng miền, chỳng ta đó rơi vào tỡnh trạng đầu tư phỏt triển kinh tế tràn lan, khụng tập trung, gõy nờn sự bất hợp lý giữa cỏc vựng.
Cơ cấu giữa cỏc thành phần kinh tế cũng là một vấn đề đỏng quan tõm. Trong giai đoạn này cỏc thành phần kinh tế mới như kinh tế tư bản tư nhõn, kinh tế tư bản Nhà nước chưa phỏt triển, chủ yếu vẫn là thành phần kinh tế Nhà nước. Nguyờn nhõn của vấn đề này là do ta vẫn cũn chậm đổi mới cỏc hỡnh thức sở hữu tư liệu sản xuất đó cú trong nền kinh tế bao cấp cũ và chưa cú được những chớnh sỏch phự hợp để kinh tế tư bản tư nhõn và tư bản Nhà nước phỏt triển.
Túm lại, trong giai đoạn này mặc dự đó đạt được một số thành tựu, nền kinh tế đó từng bước ổn định và phỏt triển, cỏc cơn sốt do hậu quả của cơ chế quan liờu bao cấp đó dần dà vơi đi nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn chưa bước hẳn ra sự khủng hoảng của những năm trước đổi mới.
2.2Giai đoạn 1991 đến nay
Giai đoạn này, do đó dần điều chỉnh phự hợp với những điều kiện, nhõn tố cụ thể ảnh hưởng đến nền KTTT nờn kinh tế Việt Nam đó đạt được một số thành tựu đỏng kể:
Điều đầu tiờn cần núi đến là tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và tương đối ổn định. Giai đoạn 1986 - 1990, GDP tăng trung bỡnh 3,9% thỡ đến giai đoạn này GDP tăng bỡnh quõn 8,2%. Cơ cấu giữa cỏc thành phần kinh tế và cỏc ngành cũng hợp lý hơn. Hàng loạt cỏc cụng ty, doanh nghiệp tư nhõn hoạt động trong mọi lĩnh vực đó ra đời. Dịch vụ thương mại phỏt triển tương đối mạnh đó tạo điều kiện cho việc sản xuất hàng hoỏ, làm cho số lượng hàng hoỏ phong phỳ hơn và chất lượng khụng ngừng được cải tiến. Giao thụng vận tải được chỳ trọng sửa chữa và xõy mới nờn hàng hoỏ đó đến được cỏc vựng sõu, vựng xa và miền nỳi.
Một thành tựu quan trọng nữa là trong điều kiện nền kinh tế thế giới với sự cạnh tranh rất khốc liệt gõy ra sự phõn cực giàu nghốo mạnh mẽ với nhiều cuộc khủng hoảng kinh tế nghiờm trọng, Đảng ta kịp thời rỳt kinh nghiệm và đó cú những đường lối, chớnh sỏch định hướng cho nền kinh tế phỏt triển theo đỳng định hướng XHCN, hướng thị trường hàng hoỏ vào ưũy đạo cạnh tranh lành mạnh cựng phỏt triển. Chớnh vỡ vậy nền KTTT của ta chẳng những khụng xảy ra khủng hoảng mà cũn trỏnh được ảnh hưởng tiờu cực từ những cuộc khủng hoảng kinh tế ở cỏc nước trong khu vực và thế giới mà cụ thể là cuộc khủng hoảng tiền tệ vào năm 1997. Tuy nhiờn nền kinh tế nước ta so với khu vực và thế giới vẫn là một nền kinh tế kộm phỏt triển, cần cú nhiều biện phỏp để phỏt triển theo kịp cỏc quốc gia khỏc.
KTTT đó ra đời và phỏt triển qua nhiều gia đoạn và cho đến bõy giờ nú vẫn là kiểu kinh tế xó hội tiến bộ nhất. Trải qua cỏc giai đoạn phỏt triển, KTTT ngày càng được hoàn thiện và được ỏp dụng trờn nhiều quốc gia. Nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam mặc dự mới ra đời cỏch đõy hơn một thập kỷ nhưng cũng đó trải qua nhiều thăng trầm, khụng ngừng vận động và luụn biến đổi dưới sự tỏc động của nhiều yếu tố cả bờn ngoài lẫn bờn trong bản thõn nền kinh tế. Cỏc yếu tố này vừa khụng ngừng cú ảnh hưởng đến sự phỏt triển của nền KTTT vừa chịu sự tỏc động của chớnh nền KTTT đú. Như vậy, trải qua mỗi giai đoạn lại hỡnh thành nờn những yếu tố mới khiến cho cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam ngày càng phức tạp, đũi hỏi phải cú sự phõn tớch kỹ lưỡng chi tiết kịp thời từng yếu tố. Chớnh vỡ vậy quan điểm lịch sử cụ thể luụn là quan điểm gắn liền với quỏ trỡnh xõy dựng nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam.
III. Một số giải phỏp nhằm xõy dựng nền KTTT theo định hướng XHCN
Trong giai đoạn hiện nay, chỳng ta đang từng bước xõy dựng cơ sở vật chất để đẩy mạnh quỏ trỡnh phỏt triển nền KTTT định hướng XHCN nhanh chúng đưa đất nước trở thành nước cụng nghiệp húa hiện đại húa. Và việc nghiờn cứu tỡm hiểu cỏc yếu tố ảnh hưởng để tỡm ra cỏc giải phỏp nhằm khắc phục những mặt yếu kộm phỏt huy những mặt mạnh đang là vấn đề bức thiết. Cụ thể :
Đẩy mạnh việc thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trước mắt cần tiếp tục cải tiến hành chớnh trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài với những qui định rừ ràng thụng suốt và đơn giản. Về lõu dài cần tiến tới xõy dựng một hành lang phỏp lý chung cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài cũng như trong nước để tạo một sõn chơi bỡnh đẳng.
Huy động tối đa và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn trong nước. Trong lĩnh vực này, huy động tiết kiệm là mục tiờu hàng đầu, từ đú sẽ phỏt huy được hết cỏc nguồn nội lực thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển.
Tiếp tục cõn đối lại cỏc thành phần kinh tế và cỏc ngành; chỳ trọng phỏt triển kinh tế giữa cỏc vựng hợp lý hơn. Tăng cường hội nhập hợp tỏc với cỏc nền kinh tế trong khu vực và thế giới; giữ vững vai trũ của Nhà nước trong việc điều tiết vĩ mụ, định hướng nền KTTT theo định hướng XHCN, lấy cụng bằng xó hội làm mục tiờu tăng trưởng kinh tế, bảo đảm nguồn nhõn lực thụng qua hệ thống giỏo dục đào tạo, bảo đảm y tế, nõng cao trỡnh độ văn hoỏ cho người lao động. Giữ vững an ninh, trật tự xó hội, củng cố sự nghiệp quốc phũng an ninh nhằm ngăn chặn mọi thế lực phản động phỏ hoại trong và ngoài nước; Tớch cực cải tạo xó hội, xoỏ bỏ cỏc tệ nạn xó hội như tham nhũng, nghiện hỳt, mại dõm, ma tuý, hạn chế ụ nhiễm mụi trường, giữ vững sự cõn bằng sinh thỏi. Muốn vậy cần nõng cao nhận thức con người trong việc bảo vệ giữ gỡn cuộc sống của chớnh họ; vận dụng sỏng tạo, khụng rập khuụn cỏc mụ hỡnh KTTT trờn thế giới; Cú phương hướng kết hợp định hướng XHCN với tăng trưởng kinh tế trong những năm tới.
C. KẾT LUẬN
Với việc ỏp dụng quan điểm lịch sử cụ thể vào cụng cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam, chỳng ta đó cú được một nền kinh tế thị trường năng động, một nền kinh tế theo định hướng XHCN với những thành tựu hết sức to lớn: Nhịp độ bỡnh quõn hàng năm về sản phẩm quốc nội trong 5 năm 1991 -1995 là 8,5%, nhịp độ tăng bỡnh quõn hàng năm về sản xuất cụng nghiệp là 13,3%, sản xuất nụng nghiệp là 4,5%, kim ngạch xuất khẩu 20%. Cơ cấu kinh tế cú bước chuyển đổi tớch cực: tỷ trọng cụng nghiệp và xõy dựng trong GDP từ 22,7% năm 1990 lờn 30,3% năm 1995, tỷ trọng dịch vụ từ 38,6% lờn 41,5%. Bắt đầu cú tớch luỹ từ nội bộ nền kinh tế. Vốn đầu tư cơ bản toàn xó hội tăng từ 15,8% GDP năm 1990 lờn 27,7% năm 1995. Lạm phỏt bị đẩy lựi từ 67,1% năm 1991 xuống 12,4% đầu năm 1995. Quan hệ sản xuất được điều chỉnhphự hợp hơn với yờu cầu của lực lượng sản xuất. Số hộ cú thu nhập trung bỡnh số hộ giàu tăng lờn, tỷ lệ hộ nghốo giảm.
Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được, nền kinh tế nước ta vẫn cũn những hạn chế nhất định, đất nước ta vẫn cũn chậm phỏt triển so với khu vực và thế giới. Chỳng ta cần phải ỏp dụng cỏc giải phỏp hợp lý để cải thiện tỡnh hỡnh, đặc biệt chỳ trọng đến sự vận dụng đến sự vận dụng sỏng tạo để cú được một nền KTTT hoàn chỉnh, phỏt huy hết tớnh ưu việt của nú và trỏnh được những sai lầm của nền KTTT của cỏc quốc gia khỏc.
Từng bước thực hiện cỏc giải phỏp để đề ra, Việt Nam sẽ cú thờm tự tin bước vào thế kỷ 21 với những thỏch thức mới, cơ hội mới. Nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam sẽ ngày càng phỏt triển ổn định và nhanh chúng đuổi kịp trỡnh độ của thế giới, trở thành một nước cụng nghiệp phỏt triển trong tương lai khụng xa.
D.TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. SÁCH:
- Nguyễn Sinh Cỳc “Kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa” - NXB Chớnh trị quốc gia TP - HCM, năm 1996.
- Giỏo trỡnh “Triết học Mỏc - Lờnin” - Tập II, NXB Chớnh trị quốc gia, 1997.
2. TẠP CHÍ:
- Nghiờn cứu trao đổi số 11 thỏng 6 năm 1998.
- Triết học số 4 (110) - thỏng 8 - 1998.
- Những vấn đề kinh tế thế giới số 1 (45) năm 1997.
- Cộng sản số 4 (2-2000).
- Triết học số 2 (96) thỏng 4 - 1997.
Triết học số 2 (108) thỏng 4 - 1999.
Triết học số 2 - 2001
Và một số tạp chớ khỏc.
MỤC LỤC
Trang
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1
NỘI DUNG
3
I. QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ
3
1- Cơ sở khỏch quan của quan điểm lịch sử cụ thể
3
2- Yờu cầu của quan điểm lịch sử cụ thể.
3
3- Tại sao phải vận dụng quan điểm lịch sử vào quỏ trỡnh xõy dựng nền KTTT định hướng xhcn ở Việt Nam.
4
II.Quỏ trỡnh xõy dựng nền