Khivợ chồng ly hôn, pháp luật quy định người chồng có nghĩavụcấp
dưỡng cho ngườivợ(Điều 144Bộ dân luậtBắckỳ 1931). Tuy nhiên, trong
trườnghợp ngườivợ tái giá, vôhạnh hoặc ăn ởtư tìnhvới người khác thì
không đượclĩnh tiềncấpdưỡng(Điều 154Bộ dân luậtBắcKỳ 1931 và Điều
143 Bộdân luật Trung Kỳnăm1036).
Trong quanhệ con đốivới chamẹ. Điều 207Bộ dân luậtBắcKỳ vàBộ dân
luât TrungKỳ quy định:“Làm con ngời phải suốt đời hiếu thuận, cung kính
đốivới Ông bà chamẹ, phảicấpdỡng cho chamẹ Ông bà. Nghĩavụcấp
dỡng của con cháu đối với Ông bà, chamẹ trong trờng hợp này cóthểhiểu
là bao gồmcảnghĩa vụphụng dỡng và nghĩavụnuôi dỡng”.
Tómlại, pháp luật trước Cáchmạng Tháng Tám đã quy định các thành
viên trong gia đình có nghĩavụcấpdưỡng cho nhau.Mặc dù chưa cósựphân
biệt rõ ràng giữa nghĩavụcấpdưỡng và nghĩavụ nuôidưỡng nhưng trong
từng hoàncảnh khác nhau đã cho ta thấy rõ nghĩavụcấpdưỡng được quy
định vàtồntại song songvới nghĩavụ nuôidưỡng. Dovậy, thờikỳ này ánlệ
được ápdụng khárộng rãi trong quá trình giải quyết các quanhệvề hôn nhân
và gia đình.Vấn đềcấpdưỡng giữa chamẹ và con, giữavợ và chồng bên
cạnh ápdụng các quy địnhcủa pháp luật còn cósựvậndụnghợp lý các
phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam.
84 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 3049 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quan hệ cấp dưỡng trong luật hôn nhân và gia đình hiện hành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KHÓA 30 (2004-2008)
ĐỀ TÀI :
QUAN HỆ CẤP DƯỠNG TRONG LUẬT HÔN
NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HIỆN HÀNH
Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:
LÊ THẠCH HƯƠNG Th.s: ĐOÀN THỊ PHƯƠNG DIỆP
MSSV: 5043969 Bộ môn Tư Pháp
Lớp:LK0464A1
Cần Thơ, tháng 4 năm 2008
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
LỜI CẢM ƠN
:
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Luật đã tận
tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu để em
có cơ sở để em hoàn thành tốt Luận Văn này.
Cảm ơn cô : Đoàn Thị Phương Diệp - Bộ môn Tư Pháp
đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ cho em trong suốt thời gian thực
hiện luận văn, giúp em làm quen với đề tài và còn góp ý giúp em
hướng giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện .
Cảm ơn Các anh chị trong thư viện Khoa Luật đã nhiệt
tình giúp đỡ em trong việc tham khảo tài liệu, sách vỡ.
Cảm ơn tất cả các bạn bè đã tận tình giúp đỡ trong suốt
thời gian qua.
Cần thơ , Ngày 17 Tháng 4 Năm 2008
LÊ THẠCH HƯƠNG
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Luận văn tốt nghiệp GVHD:Đoàn Thị Phương Diêp.
SVTH:Lê Thạch Hương
LỜI NÓI ĐẦU
&
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Trong xã hội ngày nay, dưới tác động của nền kinh tế thị trường đã phần
nào ảnh hưởng xấu đến lối sống, đạo đức gia đình, dẫn đến vi phạm nghiêm
trọng các quy định của luật hôn nhân và gia đình ngày càng phổ biến. Trong
một số gia đình đã bắt đầu có những biểu hiện xuống cấp về đạo đức, thể hiện
qua lối sống thực dụng, ích kỷ, không quan tâm đến nhau, mà gia đình là cái
nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục
nhân cách con người, là tập hợp nhỏ của một số thành viên nhỏ xã hội nhưng
là tập hợp đặc biệt gồm các thành viên gắn bó nhau do quan hệ hôn nhân,
huyết thống hoăc nuôi dưỡng. Với tư cách là cha, mẹ, vợ chồng, con cái trong
mối quan hệ của họ với nhau thì đều gắn bó trước hết là tình cảm. Bình
thường khi những người này sống chung thì họ nuôi dưỡng nhau thông qua
việc cùng quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau chăm lo cuộc sống
gia đình, nhưng khi vì lý do họ không cùng sống chung nên họ không thể trực
tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, chia sẻ. Khi đó người có nghĩa vụ nuôi dưỡng
phải thực hiện nghĩa vụ của mình bằng cách đóng góp tiền hoặc tài sản khác
để bảo đàm nhu cầu thiết yếu của người được nuôi dưỡng. Như vây, việc nuôi
dưỡng đã được thực hiện dưới một phương thức khác đó là nghĩa vụ cấp
dưỡng.
Nắm được vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội, “gia đình tốt thì
xã hội tốt”. Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 đã ra đời xuất phát từ đánh giá
đúng về vai trò của gia đình trong giai đoạn hiện nay, kế thừa những quy định
còn phù hợp với Luật Hôn nhân và Gia đình trước đây, đồng thời pháp điển
hoá bổ sung nhiều quy định đề cao trách nhiệm giữa các thành viên trong gia
đình, quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của các bên trong gia đình. Điểm
tiến bộ và hoàn thiện của Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 là đã phát triển
nghĩa vụ cấp dưỡng thành một chương độc lập, quy định đầy đủ, cụ thể tất cả
nghĩa vụ cấp dưỡng giữa các thành viên trong quan hệ gia đình.
Trong phạm vi quan hệ cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình thì
quan hệ cấp dưỡng giữa cha mẹ đối với con khi ly hôn, việc không đảm bảo
cho trẻ không được hưởng đầy đủ vật chất và tinh thần đang gây nhiều hậu
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Luận văn tốt nghiệp GVHD:Đoàn Thị Phương Diêp.
SVTH:Lê Thạch Hương
quả bất lợi trước mắt và lâu dài. Do giá trị đạo đức trong gia đình dần bị lãng
quên và mai một, do trách nhiệm của các bật làm cha làm mẹ (mà đặc biệt từ
phía người cha) không được ý thức sâu sắc ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự
phát triển của trẻ em về thể chất và nhân cách. Với mong muốn góp phần tìm
ra những giải pháp cho những quy định về vấn đề cấp dưỡng, đặc biệt là “
Quan hệ cấp dưỡng trong Luật Hôn nhân và Gia đình hiện hành”. Quan
hệ cấp dưỡng không chỉ là vấn đề được đề cập trong hệ thống pháp luật Việt
Nam mà nó mang tính phổ biến rộng rãi ở các nước và điển hình là pháp luật
nước Anh cũng coi trọng vấn đề này: “English law and policy also
emphasises this conservative approach to children's upbringing and support
” chính vì lẽ đó mà đề tài trở nên một vấn đề hết sức cần thiết trong cuộc
sống. Trên cơ sở phân tích những điểm tồn tại, vướng mắc trong quá trình ban
hành và áp dụng pháp luật, từ đó đưa ra những giải pháp và kiến nghị cụ thể.
2.Mục đích nghiên cứu đề tài:
Làm sáng tỏ vấn đề chung về cấp dưỡng, các quan hệ cấp dưỡng lẫn nhau
giữa các thành viên trong gia đình đặc biệt là quan hệ cấp dưỡng giữa cha mẹ
đối với con. Đồng thời, hiểu thêm một phần nào đó hệ thống pháp luật của
một số nước khác về vấn đề này, từ đó đối chiếu với thực tiễn nhằm chỉ ra
những tồn tại, vướng mắc nhất định. Qua đó, mong muốn có thể đưa ra những
giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn về vấn đề này giúp cho người có
quyền và nghĩa vụ trong quan hệ cấp dưỡng tự bảo vệ quyền và lợi ích chính
đáng của mình và làm cơ sở cho cơ quan nhà nước cũng như những người có
nhiệm vụ thực thi pháp luật vào thực tiễn giải quyết vấn đề tốt hơn.
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài:
Đề tài chủ yếu xoay quanh vấn đề về quan hệ cấp dưỡng trong Luật Hôn
nhân và Gia đình hiện hành, đồng thời tìm hiểu sơ lược những quy định của
một số nước về vấn đề này. Từ đó, so sánh sự khác nhau về vấn đề cấp dưỡng
của pháp luật Việt Nam với pháp luật nước ngoài.
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài:
Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng của Chủ
nghĩa Mác- Lênin. Trong đó, các phương pháp cụ thể vận dụng gồm: so sánh,
đối chiếu, phân tích, tổng hợp,…và phương pháp nghiên cứu luật viết như:
phân tích câu chữ, suy lý mạnh,….
5. Cơ cấu đề tài:
Nội dung gồm 3 chương:
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
Luận văn tốt nghiệp GVHD:Đoàn Thị Phương Diêp.
SVTH:Lê Thạch Hương
Chương 1: Lý luận chung về cấp dưỡng theo Luật Hôn nhân và Gia đình.
Chương 2: Những quy định chung của pháp luật về quan hệ cấp dưỡng theo
Luật Hôn nhân và Gia đình 2000.
Chương 3: Những vấn đề tồn tại, vướng mắt trong các quy định của Pháp luật
về chế định cấp dưỡng và hướng hoàn thiện.
SINH VIÊN THỰC HIỆN
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
MỤC LỤC
&
LỜI CẢM ƠN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 ................................................................................................................ 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẤP DƯỠNG THEO LUẬT HÔN NHÂN
VÀ
GIA ĐÌNH................................................................................................................ 1
1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG................................... 1
1.1. Quan hệ cấp dưỡng trong pháp luật Việt Nam trước Cách mạng Tháng
Tám ............................................................................................................................. 1
1.2. Quan hệ cấp dưỡng trong pháp luật Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám
đến
nay............................................................................................................................... 4
2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẤP DƯỠNG ............................................................. 8
2.1. Khái niệm........................................................................................................... 8
2.2. Đặc điểm của cấp dưỡng.................................................................................... 10
3. CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ CẤP DƯỠNG ..................................................... 14
3.1. Chủ thể phải cấp dưỡng ..................................................................................... 15
3.2. NgườI có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng.................................... 16
4. CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG TRONG LUẬT MỘT SỐ NƯỚC SO VỚI PHÁP
LUẬT VIỆT NAM ..................................................................................................... 18
5. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIÁ TRỊ CỦA CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG ...................... 20
CHƯƠNG 2 ................................................................................................................ 23
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUAN HỆ
CẤP DƯỠNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH ...................... 23
1. CƠ CHẾ XÁC LẬP QUAN HỆ CẤP DƯỠNG..................................................... 23
1.1. Xác lập quan hệ cấp dưỡng theo thoả thuận ...................................................... 23
1.2. Xác lập quan hệ cấp dưỡng bằng con đường Toà án......................................... 23
2. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CẤP DƯỠNG ............................................... 24
2.1. Điều kiện phát sinh trong quan hệ cấp dưỡng ................................................... 24
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
2.2. Mức cấp dưỡng .................................................................................................. 27
2.3. Phương thức thực hiện cấp dưỡng ..................................................................... 30
3.CÁC QUY ĐỊNH VỀ CẤP DƯỠNG TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP CẤP
DƯỠNG CỤ THỂ ..................................................................................................... 34
3.1. Các trường hợp đặc biệt..................................................................................... 34
3.2. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình ................................... 38
3.3. Những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng............ 47
CHƯƠNG 3 ................................................................................................................ 57
NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI, VƯỚNG MẮC TRONG CÁC QUY
ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ CẤP DƯỠNG VÀ HƯỚNG
HOÀN THIỆN ........................................................................................................ 57
1. NHỮNG ĐIỂM TỒN TẠI VÀ VƯỚNG MẮC TRONG CÁC QUY ĐỊNH
CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ CẤP DƯỠNG....................................................... 57
2. NHỮNG KIẾN NGHỊ, HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA
PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ CẤP DƯỠNG................................................................ 63
KẾT LUẬN............................................................................................ 67
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
................