Đề tài Quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu trong điỊu kiƯn hội nhập

Một nỊn kinh tế mở, một nỊn kinh tế hội nhập khu vực và quốc tế đang là vấn đỊ đáng quan tâm cđa nhiỊu quốc gia trên thế giới. Thương mại quốc tế nói chung và xuất khẩu nói riêng là chđ đỊ cđa nhiỊu quốc gia biĨu hiƯn cđa nó là sự đẩy mạnh quan hƯ quốc tế trong xu hướng hội nhập tạo điỊu kiƯn thuận lỵi cho quan hƯ thương mại và đỈc biƯt trong đó xuất khẩu và quản lý xuất khẩu là một trong những vấn đỊ rất quan trọng. Đối với ViƯt Nam , một nỊn kinh tế còn lạc hậu, sản xuất còn nhỏ chưa theo kịp một số nước trong khu vực chứ chưa nói gì đến trình độ chung cđa thế giới. ViƯt Nam thấy rõ đưỵc tầm quan trọng cđa Thương mại quốc tế cịng như xuất khẩu mà nó phải đươc tiến hành dựa trên sự quản lý hiƯu quả từ cơ quan nhà nước có thẩm quyỊn.Cho nên, từ khi tiến hành chuyĨn đỉi nỊn kinh tế sang cơ chế thị trường, thực hiƯn nỊn kinh tế mở từ năm 1986, ViƯt Nam đã không ngừng mở rộng quan hƯ hỵp tác với các nước trên thế giới, tăng cường giao lưu và đến nay đã thu đưỵc thành tựu đáng kĨ . có quan hƯ buôn bán với gần 200 quốc gia, xuất khẩu một số mỈt hàng sang thế giới và đưỵc thế giới công nhận. Ví dơ như : gạo, cà phê, hàng may mỈc . Tuy nhiên, chĩng ta cịng còn những hạn chế nhất định đối với xuất khẩu đó là chất lưỵng cđa các mỈt hàng xuất khẩu còn chưa cao, chđ yếu là xuất khẩu thô nên xuất khẩu chưa thực sự có hiƯu quả. ĐĨ xuất khẩu thực sự có hiƯu quả chĩng ta cần và phải làm những gì ? vỊ phía Nhà nước phải làm gì ? vỊ phía doanh nghiƯp phải làm gì ? những khó khăn, những tồn tại, những mỈt đưỵc và chưa đưỵc cđa vấn đỊ xuất khẩu đó là những điỊu không phải đơn giản đối với nhà nước và doanh nghiƯp trong diỊu kiƯn hội nhập như hiƯn nay. ĐĨ tìm hiĨu đưỵc vấn đỊ này cịng như trả lời đưỵc những câu hỏi trên tôi lựa chọn đỊ tài nghiên cứu đó là “ Quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu trong điỊu kiƯn hội nhập” Thực tế cho thấy rằng, đĨ xuất khẩu có hiƯu quả ngoài sự cố gắng cđa doanh nghiƯp còn đòi hỏi sự quản lý thật sự có hiƯu quả từ phía nhà nước. Nước ta mới tiến hành đỉi mới cơ chế chưa đưỵc bao lâu, cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu thốn, năng lực quản lý còn nhiỊu hạn chế . những điỊu này càng đòi hỏi chĩng ta phải có cái nhìn toàn cảnh vỊ vấn đỊ xuất khẩu và đưa ra những chính sách quản lý phù hỵp đối với từng giai đoạn ở nước ta. Bài viết này, tôi xin đưa ra một cái nhìn vỊ xuất khẩu cđa ViƯt Nam và những diỊu có liên quan tới quản lý xuất khẩu dựa trên các tài liƯu thu thập đưỵc. Kết cấu cđa đỊ tài : Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận vỊ quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu trong điỊu kiƯn hội nhập. Chương 2: Thực trạng vỊ quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu ở viƯt Nam trong điỊu kiƯn hội nhập Chương 3 : Đỉi mới Quản lý xuất khẩu ở ViƯt Nam trong điỊu kiƯn hội nhập Kết luận. Mơc đích cđa viƯc nghiên cứu là xem xét thực trạng cđa viƯc quản lý xuất khẩu ở ViƯt Nam từ đó có những ý kiến vỊ đỉi mới chính sách quản lý xuất khẩu,đĨ xuất khẩu thực sự trở thành thế mạnh cđa ViƯt Nam và góp phần quan trọng vào GDP, sự phát triĨn cđa dất nước. MỈc dù đã cố gắng nhưng do hạn chế vỊ thời gian và trình độ, chắc chắn đỊ tài không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô và bạn đọc góp ý đĨ đỊ tài hoàn thiƯn hơn.

doc40 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu trong điỊu kiƯn hội nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu liên quan