Đề tài Quản lý phòng khám bệnh

Trong những năm gần đây, do công nghệ thông tin đang phát triển rất mạnh nên viêc ứng dụng tin học vào y tế cũng ngày càng được quan tâm hơn. Nhất là những bệnh viện lớn, số lượng bệnh nhân đến bệnh viện khám trong một ngày rất lớn, nên các ứng dụng CNTT Y tế là điều cần thiết. Công nghệ thông tin là phương tiện trợ giúp đắc lực và có hiệu quả cao trong công tác quản lý nền hành chính nói chung và quản lý ngành y tế nói riêng. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý bệnh viện là một yêu cầu cấp bách nhằm nâng cao chất lượng của công tác quản lý bệnh viện, góp phần thúc đẩy bệnh viện phát triển toàn diện, từng bước đáp ứng được yêu cầu về khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.

doc96 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 12483 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quản lý phòng khám bệnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời Cám Ơn Chúng em xin được chân thành cám ơn Khoa Công Nghệ Thông Tin, trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM đã tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành tốt đồ án này. Chúng em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Lê Hoàng Thái. Trong quá trình làm việc, thầy đã luôn tận tình hướng dẫn, định hướng, giúp đỡ và động viên nhóm chúng em rất nhiều. Từng hướng đi, từng cách thực hiện luôn được thầy hướng dẫn, chỉ bảo tận tình. Chúng em cũng xin gửi lời cám ơn đến Thầy Cô trong khoa Công Nghệ Thông tin đã tận tình giảng dạy chúng em tại trường, trang bị cho chúng em những kiến thức nền tảng vững chắc, giúp chúng em thêm phần tự tin để hoàn thành đồ án này. Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức để thực hiện đề tài này nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong quý thầy cô và các bạn tận tình góp ý, chỉ bảo. Một lần nữa, nhóm em xin cảm ơn và mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo chân thành từ tất cả mọi người. Tp.HCM, Ngày 1-8-2011 Nhóm thực hiện Phạm Thị Kim Ngân – Đỗ Huyền Nhi Mục Lục Danh mục hình vẽ Hình 11: Biểu mẫu hóa đơn khám bệnh 16 Hình 12: Biểu mẫu phiếu chụp X- quang 16 Hình 13: Biểu mẫu phiếu xét nghiệm 17 Hình 14: Biểu mẫu kháng sinh 17 Hình 15: Biểu mẫu phiếu siêu âm 18 Hình 16: Biểu mẫu phiếu xét nghiệm hóa sinh máu 18 Hình 17: Biểu mẫu phiếu xét nghiệm huyết học 19 Hình 18: Biểu mẫu phiếu xét nghiệm vi sinh 19 Hình 19: Mô hình các thực thể 20 Hình 21: Use-case diagram cho actor Bác sĩ 33 Hình 22: Usecase Diagram cho actor Y tá điều dưỡng 34 Hình 23: Usecase Diagram cho actor Quản trị 34 Hình 24: Sơ đồ kiến trúc chung hệ thống 35 Hình 25: Activity diagram Đăng nhập 35 Hình 26: Sequence Đăng nhập 37 Hình 27: Activity diagram Đổi mật khẩu 37 Hình 28: Sequence Đổi mật khẩu 39 Hình 29: Activity diagram Tìm kiếm bệnh nhân 39 Hình 210: Sequence Tìm kiếm bệnh nhân 41 Hình 211: Sequence Thêm bệnh nhân 44 Hình 212: Activity diagram Khám bệnh 45 Hình 213: Sequence Khám bệnh 48 Hình 214: Activity diagram Kê toa thuốc 50 Hình 215: Sequence Kê toa thuốc 52 Hình 216: Activity diagram Tìm kiếm thuốc 53 Hình 217: Sequence Tìm kiếm thuốc 54 Hình 218: Activity diagram Xem quá trình khám bệnh 55 Hình 219: Sequence Xem quá trình khám 56 Hình 220: Activity diagram Lập hóa đơn 57 Hình 221: Sequence Lập hóa đơn 59 Hình 222: Activity diagram Thêm nhân viên 60 Hình 223: Activity diagram Xóa nhân viên 61 Hình 224: Activity diagram Sửa thông tin nhân viên 62 Hình 225: Sequence Quản lý Nhân viên 66 Hình 226: Activity diagram Quản lý ICD 67 Hình 227: Sequence Quản lý ICD 70 Hình 228: Activity diagram Thêm dịch vụ cận lâm sàng 71 Hình 229: Activity diagram Xóa, sửa thông tin dịch vụ cận lâm sàng 72 Hình 230: Sequence Quản lý dịch vụ cận lâm sàng 75 Hình 231: Activity diagram Thêm thuốc 76 Hình 232: Activity diagram Xóa, sửa thông tin thuốc 77 Hình 233: Mô hình dữ liệu 81 Hình 3-1: Giao diện Đăng nhập 82 Hình 32: Giao diện Tiếp nhận bệnh nhân 83 Hình 33: Giao diện khám bệnh không có chỉ đinh CLS 84 Hình 34: Giao diện xem tiền căn 84 Hình 35: Giao diện trang Khám bệnh có chỉ định CLS 86 Hình 36: Giao diện khám bệnh kê toa thuốc 87 Hình 37: Giao diện chỉ định cận lâm sàng 87 Hình 38: Giao diện trang chỉ định chi tiết 88 Hình 39: Giao diện khám bệnh đã có kết quả cận lâm sàng 88 Hình 3-10: giao diện kết quả cận lâm sàng 89 Hình 311: Giao diện trang Quản lý Nhân viên 89 Hình 312: giao diện thêm nhân viên mới 90 Hình 313: giao diện sửa thông tin nhân viên 91 Hình 314: Giao diện trang Quản lý Thuốc 91 Hình 315: giao diện thêm thuốc mới 92 Hình 316: giao diện sửa thông tin thuốc 92 Hình 317: Giao diện trang Quản lý Dịch vụ CLS 93 Hình 318: giao diện thêm dịch vụ mới 93 Hình 319: giao diện sửa thông tin dịch vụ 94 Hình 320: Giao diện trang Quản lý ICD 94 Hình 321: giao diện thêm thông tin bệnh mới 95 Hình 222: giao diện sửa thông tin ICD 95 Danh mục bảng Mở đầu 1.1 Tổng quan. Trong những năm gần đây, do công nghệ thông tin đang phát triển rất mạnh nên viêc ứng dụng tin học vào y tế cũng ngày càng được quan tâm hơn. Nhất là những bệnh viện lớn, số lượng bệnh nhân đến bệnh viện khám trong một ngày rất lớn, nên các ứng dụng CNTT Y tế là điều cần thiết. Công nghệ thông tin là phương tiện trợ giúp đắc lực và có hiệu quả cao trong công tác quản lý nền hành chính nói chung và quản lý ngành y tế nói riêng. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý bệnh viện là một yêu cầu cấp bách nhằm nâng cao chất lượng của công tác quản lý bệnh viện, góp phần thúc đẩy bệnh viện phát triển toàn diện, từng bước đáp ứng được yêu cầu về khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. 1.2 Lý do chọn đề tài. Hiện nay, việc tạo ra những sản phẩm Tin học mang tính đặc thù của Việt Nam là một điều cần phải được quan tâm, đặc biệt là các phần mềm mang lại hiệu quả làm việc trong các hoạt động mang tính hành chính. Việc quản lý số lượng lớn bệnh nhân thông qua hồ sơ bệnh án, theo dõi tiến trình luân chuyển hồ sơ, cũng như việc thống kê y tế là một trong những công việc hành chính sự vụ đó. Một số Bệnh viện có khối lượng bệnh nhân lớn là những nơi đang rất cần những công cụ hỗ trợ của Tin học trong việc quản lý hồ sơ sao cho giảm thiểu đến mức tối đa việc giao tiếp với bệnh nhân. Chúng em chọn viết ứng dụng về y tế với nhiều ưu điểm: Các bác sĩ có thể thực hiện chức năng khám bệnh ở bất cứ đâu có Internet Có thể liên kết các khoa trong bệnh viện dễ dàng nhờ mạng Internet Không cần phải đóng gói và cài đặt Tìm kiếm thông tin nhanh chóng hơn 1.3 Mục tiêu của đề tài. Quản lý bệnh nhân, hiện đại hóa quy trình khám và điều trị bệnh nhân tại bệnh viện. Xây dựng hệ thống thông tin tự động nhằm quản lý tất cả bệnh nhân đến khám tại bệnh viện từ lúc nhập viện cho tới khi xuất viện. Xây dựng cơ sở dữ liệu cho bệnh viện nhằm lưu trữ dữ liệu về hồ sơ bệnh án của bệnh nhân được dễ dàng và an toàn hơn. Tự động hóa quy trình quản lý bệnh nhân từ lúc nhập viện cho tới khi xuất viện tại bệnh viện nhằm: + Truy tìm thông tin bệnh nhân nhanh chóng và chính xác. + Hỗ trợ các bác sĩ trong việc khám bệnh, kê toa thuốc + Lập hóa đơn viện phí + Tiết kiệm thời gian và chi phí trong việc quản lý bệnh nhân trong bệnh viện. + Tăng hiệu quả của quá trình quản lý của bệnh viện. Báo cáo doanh thu của bệnh viện theo tháng, theo quý, theo năm; thống kê bệnh nhân của các khoa. 1.4 Giới hạn của đề tài. Dành cho bệnh viện Nhi Đồng nhằm tìm kiếm thông tin nhanh chóng và dễ dàng, quản lý thông tin về nhân viên, bệnh nhân, bệnh án, thuốc, lập toa thuốc, các dịch vụ, lập hóa đơn viện phí và lập báo cáo theo đợt trong bệnh viện. Đề tài chỉ dừng lại ở khâu khám bệnh: tiếp nhận bệnh nhân, khám bệnh, chỉ định cận lâm sàng, xem kết quả cận lâm sàng, kê toa thuốc, in toa thuốc. 1.5 Sơ lược cấu trúc đồ án. Mở đầu: Trình bày tổng quan, lý do chọn đề tài, mục tiêu của đề tài, giới hạn của đề tài, cấu trúc luận văn. Chương 1: khảo sát, phân tích và thiết kế hệ thống thông tin. - Giới thiệu bài toán - Mô tả các tính năng, quy trình xử lý, các biểu mẫu - Phân tích mô hình thực thể ERD - Mô tả các thực thể, quan hệ, và các ràng buộc toàn vẹn Chương 2: Thiết kế hệ thống trang web - Sơ đồ kiến trúc chung của hệ thống (gồm các module) - Phân tích nghiệp vụ hệ thống + Danh sách các actor + Danh sách usecase + Các usecase, lược đồ xử lý từng usecase Chương 3: Kết quả thực nghiệm. Giao diện các chức năng và hướng dẫn sử dụng Kết luận. Trình bày các kết quả đạt được và hướng phát triển của đề tài, các tài liệu tham khảo. Chương 1: KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN BÀI TOÁN 1.1 Giới thiệu bài toán.      Trong những năm gần đây, do công nghệ thông tin đang phát triển rất mạnh nên viêc ứng dụng tin học vào y tế cũng ngày càng được quan tâm hơn. Nhất là những bệnh viện lớn, số lượng bệnh nhân đến bệnh viện khám trong một ngày rất lớn, nên các ứng dụng CNTT Y tế là điều cần thiết. Công nghệ thông tin là phương tiện trợ giúp đắc lực và có hiệu quả cao trong công tác quản lý nền hành chính nói chung và quản lý ngành y tế nói riêng. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý bệnh viện là một yêu cầu cấp bách nhằm nâng cao chất lượng của công tác quản lý bệnh viện, góp phần thúc đẩy bệnh viện phát triển toàn diện, từng bước đáp ứng được yêu cầu về khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Hiện nay, việc tạo ra những sản phẩm Tin học mang tính đặc thù của Việt Nam là một điều cần phải được quan tâm, đặc biệt là các phần mềm mang lại hiệu quả làm việc trong các hoạt động mang tính hành chính. Việc quản lý số lượng lớn bệnh nhân thông qua hồ sơ bệnh án, theo dõi tiến trình luân chuyển hồ sơ, cũng như việc thống kê y tế là một trong những công việc hành chính sự vụ đó. Một số Bệnh viện có khối lượng bệnh nhân lớn là những nơi đang rất cần những công cụ hỗ trợ của Tin học trong việc quản lý hồ sơ sao cho giảm thiểu đến mức tối đa việc giao tiếp với bệnh nhân. Yêu cầu đặt ra cho bài toán là: Các bác sĩ có thể thực hiện chức năng khám bệnh ở bất cứ đâu có Internet Có thể liên kết các khoa trong bệnh viện dễ dàng nhờ mạng Internet Không cần phải đóng gói và cài đặt Tìm kiếm thông tin nhanh chóng hơn Hỗ trợ các bác sĩ trong việc khám bệnh, kê toa thuốc Lập hóa đơn viện phí nhanh chóng 1.2 Mô tả các tính năng của bài toán: Tiếp nhận bệnh nhân Đầu tiên, khi thực hiện khám bệnh, bộ phận tiếp nhận bệnh nhân sẽ cung cấp một tờ giấy để kê khai lý lịch bệnh nhân bao gồm những thông tin sau: + Thông tin bệnh nhân:họ tên bệnh nhân, ngày sinh, tuổi, giới tính, địa chỉ thường trú, tiền căn của bệnh nhân (nếu có). + Thông tin thân nhân: Họ tên cha/mẹ, CMND, số điện thoại liên lạc. Lập hóa đơn khám bệnh Sau khi thân nhân kê khai xong thông tin bệnh nhận thì thân nhân phải có trách nhiệm đưa tờ giấy lý lịch đã kê khai qua cho khâu tiếp nhận bệnh nhân, để các y tá lưu lại thông tin trong cơ sở dữ liệu. Sau khi lưu xong, thân nhân sẽ tiếp nhận một yêu cầu là đóng tiền khám bệnh cho bệnh nhân đó. Y tá có trách nhiệm thu tiền và in hóa đơn khám bệnh cho bệnh nhân. Khám bệnh Bệnh nhân đóng tiền viện phí xong sẽ được chuyển qua khâu khám bệnh để chờ khám. Bác sĩ sẽ yêu cầu thân nhân đưa hóa đơn khám bệnh để biết số ID (mã bệnh nhân), và kiểm tra xem bệnh nhân đó đã đóng tiền chưa. Sau đó bác sĩ sẽ nhập số ID bệnh nhận vào hệ thống để tiến hành khám bệnh. Bác sĩ sẽ phải kê khai một số chi tiết khám bệnh vào hệ thống: mạch, nhịp thở, chiều cao, nhiệt độ, huyết áp, cân nặng, triệu chứng. Dựa trên những triệu chứng, nhiệt độ, huyết áp đó. Bác sĩ có thể chuẩn đoán bệnh của bệnh nhân qua mã ICD 10. Ngoài ra, một số trường hợp các bác sĩ sẽ kê khai thêm những chỉ định cẫn lâm sàng, để cần cho bệnh thân đi kiểm tra thêm ( khi cần thiết ). Và sau đó sẽ cấp thuốc để cho bệnh nhân uống. Nếu cần thiết, các bác sĩ có thể khám lại cho bệnh nhân, bằng cách lưu lại ngày hẹn khám trong toa thuốc. Khám chỉ định cận lâm sàng Khi được bác sĩ chỉ định khám cận lâm sàng, bệnh nhân sẽ qua các khâu theo chỉ định của bác sĩ, để khám cận lâm sàng bệnh nhân cũng phải khâu thanh toán tiến khám cận lâm sàng. Khi đến các khâu khám cận lâm sàng, bác sĩ sẽ nhập mã bệnh nhân. Các thông tin bênh nhân sẽ thiện hiện ở trên màn hình, bác sĩ có thể lựa chọn một hay nhiều lựa chọn số lượng kết quả để điền nhiều nội dung và kết quả khám sau đó là lưu lại kết quả. Kê toa thuốc Sau khi lưu thông tin khám bệnh cho bệnh nhân. Bác sĩ có thể kê toa thuốc hoặc bệnh nhân đó đã được bác sĩ chỉ định đi khám cận lâm sàng thì phải đợi tới khi đã có kết quả khám, bác sĩ mới kê toa thuốc. Bác sĩ chỉ định thuốc bằng cách nhập: tên thuốc,s ố lượng dùng, liều dùng, số ngày dùng và chỉ định dùng. Sau đó in ra toa thuốc đưa cho bênh nhân. Tìm kiếm thông tin bệnh nhân Bác sĩ chỉ cần nhập mã bệnh nhân hay tên bênh nhân thì sẽ tra cứu được thông tin của bênh nhân đó. Đổi mật khẩu Mỗi bác sĩ, y tá đều được cung cấp một tài khoản để quy trách nhiệm trong quy trình làm việc của mình phụ trách. Bởi thế sẽ có tên người dùng và mật khẩu để vào hệ thống máy tính. Tên người dùng và mật khẩu cũng có thể thay đổi bởi cá nhân có quyền sử dụng nó để đảm bảo tính bảo mật hơn. .Quản lý dữ liệu liên quan. Quản lý bệnh nhân: người quản trị có quyền tìm kiếm bệnh nhân, xóa, sửa bệnh nhân khi cần thiết. Quản lý ICD: người quản trị có quyền tìm kiếm, thêm, xóa , sửa ICD. Quản lý thuốc: người quản trị có quyền tìm kiếm, thêm, xóa, sửa thuốc. Quản lý dịch vụ: người quản trị có quyền tìm kiếm, thêm, xóa, sửa dịch vụ: Quản lý nhân viên: người quản trị có quyền tìm kiếm, thêm, xóa , sửa nhân viên. 1.3 Các biểu mẫu: Hóa đơn Hình 11: Biểu mẫu hóa đơn khám bệnh Các dịch vụ cận lâm sàng Hình 12: Biểu mẫu phiếu chụp X- quang Hình 13: Biểu mẫu phiếu xét nghiệm Hình 14: Biểu mẫu kháng sinh Hình 15: Biểu mẫu phiếu siêu âm Hình 16: Biểu mẫu phiếu xét nghiệm hóa sinh máu Hình 17: Biểu mẫu phiếu xét nghiệm huyết học Hình 18: Biểu mẫu phiếu xét nghiệm vi sinh 1.3 Mô hình các thực thể (mô hình ERD): Hình 19: Mô hình các thực thể 1.4 Mô tả chi tiết các thực thể, quan hệ : TaiKhoan: lưu tài khoản của từng nhân viên trong bệnh viện - Ten Dang Nhap (thuộc tính khóa) : tên đăng nhập, để phân biệt giữa các tài khoản - Mat Khau: mật khẩu đăng nhập hệ thống - Vai Tro: vai trò của một user (Bác sĩ, y tá) NhanVien: thực thể nhân viên, lưu thông tin nhân viên bệnh viện - Ma NhanVien (thuộc tính khóa): mã nhân viên, để phân biệt giữa các nhân viên - Ten Nhan Vien: tên nhân viên - Ngay Sinh NV: ngày sinh nhân viên - Gioi TInh NV: giới tính nhân viên - Dia Chi NV: địa chỉ của nhân viên Phieu NhapVien: thực thể phiếu nhập viện, lưu thông tin phiếu nhập viện của mỗi bệnh nhân - Ma PNV (thuộc tính khóa): mã phiếu nhập viện, để phân biệt mỗi phiếu nhập viện - Ma Benh Nhan (khóa ngoại ): mã bệnh nhân - Ma PKB (khóa ngoại): mã phiếu khám bệnh - Ma Nhan Vien (khóa ngoại): mã nhân viên - Ngay Nhap Vien: ngày nhập viện BenhNhan: thực thể bệnh nhân, lưu thông tin của bệnh nhân - Ma Benh Nhan (thuộc tính khóa): mã bệnh nhân, để phân biệt mỗi bệnh nhân - Ma Nhan Vien (khóa ngoại): mã nhân viên, nếu thân nhân của bệnh nhân là nhân viên của bệnh viện. - Ma TN (khóa ngoại): mã thân nhân, thân nhân của bệnh nhân - Ho Ten BN: họ tên của bệnh nhân - Ngay Sinh BN: ngày sinh của bệnh nhân - Dia Chi BN: địa chỉ bệnh nhân ThanNhan: thực thể thân nhân, lưu thông tin của thân nhân bệnh nhân - Ma TN (thuộc tính khóa): mã thân nhân, để phân biệt mỗi thân nhân - Ma Nhan Vien (khóa ngoại): mã nhân viên, để biết thân nhân có phải là nhân viên bệnh viện. - Ten Than Nhan: tên thân nhân - CMND: số chứng minh nhân dân của thân nhân - Dien Thoai TN: điện thoại thân nhân TienCan: tiền căn, lưu những tiền căn bệnh của bênh nhân - Ma Benh Nhan (thuộc tính khóa): mã bệnh nhân - Ma ICD (thuộc tính khóa): mã ICD (mã bệnh lý) BangICD: thực thể bảng ICD (danh muc tên bệnh) - Ma ICD (thuộc tính khóa): mã ICD - Ten Benh: tên bệnh lý ChanDoan: quan hệ chẩn đoán, lưu thông tin chẩn đoán bệnh của bệnh nhân - Ma PKB (khóa ngoại): mã phiếu khám bệnh - Ma ICD (khóa ngoại): mã ICD (mã bệnh lý) - Loai Chan Doan: loại chẩn đoán - Ngay Chan Doan: ngày chẩn đoán bệnh DauHieuSinhTon: thực thể dấu hiệu sinh tồn, lưu các thông tin về tình trạng sức khỏe của bệnh nhân. - MaDauHieu (thuộc tính khóa): mã dấu hiệu sinh tồn của từng bệnh nhân trong lần khám - Ma PKB (khóa ngoại): mã phiếu khám bệnh - Can Nang: cân nặng của bệnh nhân - Huyet Ap: thông tin huyết áp của bệnh nhân - Mach Tho: mạch thở - Nhip: thông tin nhịp tim DichVuCLS: thực thể dịch vụ cận lâm sàng, lưu thông tin về dịch vụ cận lâm sàng - Ma Dich Vu (thuộc tính khóa): mã dịch vụ cận lâm sàng - Ten Dich Vu CLS: tên dịch vụ cận lâm sàng - Don Gia: đơn giá của từng dịch vụ Thuoc: thực thể thuốc, lưu các thông tin chi tiết của thuốc - Ma Thuoc (thuộc tính khóa): mã thuốc, để phân biệt từng loại thuốc - Ten Thuoc: tên thuốc - DVT: đơn vị tính (chai, viên, ống) - Duong Dung: đường dùng (uống, chích, tiêm) - Don Gia Thuoc: đơn giá thuốc ToaThuoc: thực thể toa thuốc, lưu thông tin của toa thuốc - Ma Toa (thuộc tính khóa): mã toa thuốc - Ma PKB (khóa ngoại): mã phiếu khám bệnh - Ma Nhan Vien (khóa ngoại): mã nhân viên, nhân viên lập toa thuốc - Ngay Ke Toa: ngày kê toa thuốc ChiTietToa: chi tiết toa thuốc, lưu thông tin chi tiết của thuốc trong toa thuốc - Ma Toa: mã toa thuốc - Ma Thuoc: mã thuốc - Ma PKB: mã phiếu khám bệnh - Lieu Dung: liều dùng (ngày dùng mấy lần) - Chi Dinh Dung: chỉ định dùng (số lượng thuốc dùng 1 lần) - So Ngay Dung: số ngày dùng thuốc - So Luong Thuoc: tổng số lượng của mỗi loại thuốc trong toa thuốc - Tong Tien: tổng tiền của mỗi loại thuốc ChiDinhCLS: chỉ định cận lâm sàng, lưu các thông tin chi tiết của dịch vụ cận lâm sàng được chỉ định trong lần khám. - MaChiDinhCLS (thuộc tính khóa): mã chỉ định cận lâm sàng - Ma Dich Vu (khóa ngoại): mã dịch vụ cận lâm sàng - Ma PKB (khóa ngoại): mã phiếu khám bệnh - Ngay Su Dung CLS: ngày sử dụng dịch vụ KetQuaCLS: lưu các kết quả của dịch vụ cận lâm sàng - MaKetQua (thuộc tính khóa): mã kết quả, để phân biệt các kết quả cận lâm sàng - MaChiDinhCLS (khóa ngoại): mã chỉ định cận lâm sàng - KetQua: kết quả của dịch vụ cận lâm sàng - NgayCoKQ: ngày có kết quả PhieuKham: phiếu khám bệnh, lưu thông tin chi tiết của 1 lần khám của bệnh nhân - Ma PKB (thuộc tính khóa): mã phiếu khám bệnh - Ma Benh Nhan (khóa ngoại): mã bệnh nhân - Ma Nhan Vien (khóa ngoại): mã nhân viên lập phiếu khám - Ngay Kham: ngày khám bệnh - Trieu Chung: triệu chứng bệnh - Ngay Hen Kham: ngày hẹn tái khám HoaDonVienPhi: hóa đơn viện ohis của bệnh nhân, lưu thông tin chi tiết của hóa đơn - Ma Hoa Don (thuộc tính khóa): mã hóa đơn - Ma PKB (khóa ngoại): mã phiếu khám bệnh - Ma Nhan Vien (khóa ngoại): mã nhân viên lập hóa đơn - Ngay Lap HD: ngày lập hóa đơn ChiTietHoaDon: chi tiết hóa đơn, lưu thông tin hóa đơn của các dịch vụ bệnh nhân dùng trong một lần khám. - MaChiTiet (thuộc tính khóa): mã chi tiết hóa đơn - Ma Hoa Don (khóa ngoại): mã hóa đơn - Ma PKB (khóa ngoại): mã phiếu khám bệnh - MaDichVu: mã các dich vụ bệnh nhân dùng (tiền khám, tiền dịch vụ cận lâm sàng) - Loai Dich Vu: loại dịch vụ dùng - Gia Tien: giá tiền của từng dịch vụ bệnh nhân dùng. 1.5 Các ràng buộc toàn vẹn. 1.5.1 Ràng buộc toàn vẹn có bối cảnh một quan hệ Ràng buộc miền giá trị - Nhan Vien (Ma Nhan Vien, Ten Nhan Vien, Ngay Sinh NV, Gioi Tinh NV, Dia Chi NV, Dien Thoai NV, Hoc Ham, Hoc Vi) Tân từ: số điện thoại gồm 10 hoặc 11 số. Và có thể có giá trị là NULL Bối cảnh:NHANVIEN Điều kiện: q thuộc T(NHANVIEN) (q.Dien Thoai NV=10 số) or(q.Dien Thoai NV=11 số). Tầm ảnh hưởng: Thêm Xóa Sửa NHANVIEN + - +[Dien Toai NV] - Than Nhan (Ma TN, Ma Nhan Vien, Ten Than Nhan, CMND, Dien Thoai TN) Tân từ: số điện thoại gồm 10 hoặc 11 số. Và có thể có giá trị là NULL Bối cảnh:Than Nhan Điều kiện: q thuộc T(Than Nhan) (q.Dien Thoai TN=10 số) or(q.Dien Thoai TN=11 số). Tầm ảnh hưởng: Thêm Xóa Sửa Than Nhan + - +[Dien Toai TN] - Toa Thuoc (Ma Toa, Ma PKB, Ma Nhan Vien, Ngay Ke Toa) Tân từ: Ngày kê toa là ngày hiện tại hoặc lơn hơn ngày hiện tại. Bối cảnh: Toa Thuoc Điều kiện: q thuộc T(Toa Thuoc) (q.Ngay Ke Toa >= ngày hiện tại) Tầm ảnh hưởng: Thêm Xóa Sửa Than Nhan + - +[Ngay Ke Toa] - Thuoc (Ma Thuoc, Ten Thuoc, DVT, Duong Dung, Don Gia Thuoc) Tân từ: đơn giá thuốc phải lớn hơn 0 Bối cảnh:Thuoc Điều kiện: q thuộc T(Thuoc) (q.Don Gia Thuoc > 0 ). Tầm ảnh hưởng: Thêm Xóa Sửa Than Nhan + - +[Don Gia Thuoc] - Chi Tiet Toa (Ma Toa, Ma Thuoc, Ma PKB, Lieu Dung, Chi Dinh Dung, So Ngay, So luong Thuoc, Tong Tien) Tân từ: số ngày, liều dùng, số lượng thuốc, tổng tiền phải lớn hơn 0 Bối cảnh:Than Nhan Điều kiện: q thuộc T(Chi Tiet Toa) (q.Lieu Dung, q.So Ngay, q.So Luong Thuoc, q.Tong Tien >0 ). Tầm ảnh hưởng: Thêm Xóa Sửa Than Nhan + - +[Lieu Dung, So Ngay, So Luong Thuo