Kinh Tế thị trường tạo môI trường để các doanh nghiệp phát triển trong mối quan hệ kinh tế đa dạng, đan xen các hình thức sở hữu về vấn đề tàI sản. Điều đó đã và đang diễn ra trong nền kinh tế nước ta; ngày nay doanh nghiệp không chỉ tồn tại trong khu vực kinh tế quốc doanh với nhiều hình thức doanh nghiệp Nhà nước, nó còn tồn tại và phát triển với các hình thức: Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty tư nhân, Công ty liên doanh,
71 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quản lý vốn kinh doanh tại công ty xây dựng cầu 75, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Kinh Tế thị trường tạo môI trường để các doanh nghiệp phát triển trong mối quan hệ kinh tế đa dạng, đan xen các hình thức sở hữu về vấn đề tàI sản. Điều đó đã và đang diễn ra trong nền kinh tế nước ta; ngày nay doanh nghiệp không chỉ tồn tại trong khu vực kinh tế quốc doanh với nhiều hình thức doanh nghiệp Nhà nước, nó còn tồn tại và phát triển với các hình thức: Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty tư nhân, Công ty liên doanh,….thuộc sở hữu các thành phần kinh tế. Doanh nghiệp Nhà nước không những phảI giữ vai trò điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội, tiến hành các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực, ngành nghề có sự cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác. Khi điều kiện cơ chế quản lý thay đổi, khi hiệu quả sản xuất kinh doanh trở thành yếu tố sống còn của mỗi doanh nghiêp thì khu vực kinh tế quốc doanh đã rơI vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, mà biểu hiện tập trung nhất là cuộc khủng hoảng về vốn. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng này và tồn tại được trong môI trường cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác, các doanh nghiệp Nhà nước phảI vượt qua hai thử thách mới là: Đổi mới phương thức tạo vốn và đổi mới cơ chế quản lý vốn để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn huy động. Việc giảI quyết hai vấn đề trên thực chất là tìm giảI pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong những mô hình tổ chức doanh nghiệp có khả năng thu hút và quản lý vốn thích ứng với cơ chế thị trường.
Công ty xây dựng cầu 75 là một trong những mô hình doanh nghiệp có những ưu thế về tạo vốn và quản lý sử dụng vốn phù hợp với cơ chế đó .
Xuất phát từ thực tế trên, sau thời giam thực tập tại công ty được sự giúp đỡ của giám đốc và các cô chú phòng kế toán , cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầygiáo Nguyễn Mạnh Hùng, em dã chọn đề tài “Quản lý vốn kinh doanh tại công ty xây dựng cầu 75”.
Đề tài gồm các phần sau đây :
Phần 1: Khái quát chung về nội dung quản lý vốn trong doanh nghiệp.
Phần 2: Thực trạng công tác quản lý vốn kinh doanh tại công ty xây dựng 75.
Phần 3: Một số kiến nghị và giảI pháp nhằn hoàn thiện công tác quản lý vốn kinh doanh tại cômg ty xây dưng cầu 75 .
Do kiến thức còn hạn chế nên Bài thực tập tốt nghiệp của em khó tránh khỏi được nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận đươc nhiều ý kiến đóng góp để bàI thực tập này của em được hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn !
PHẦN 1:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NỘI DUNG QUẢN LÝ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
1, VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. KháI niệm về vốn:
Vốn luôn đóng một vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Để định nghĩa “ Vốn là gì ? ” các nhà kinh tế đã tốn nhiều công sức và mỗi người đều có những định nghĩa riêng, theo quan điểm riêng của mình.
Theo quan điểm của Marx, dưới giác độ các yếu tố sản xuất, vốn đã được kháI quát hoá thành phạm trù tư bản trong đó nó đem lại giá trị thặng dư và là “ một đầu vào của quá trình sản xuất ”. Định nghĩa về vốn của Marx có một tầm kháI quát lớn vì nó bao hàm đầy đủ cả bản chất và vai trò của vốn. Bản chất của vốn chính là giá trị cho dù nó có thể được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: nhà cửa, tiền của,…Vốn là giá trị đem lại giá trị thặng dư vì nó đem lại sự sinh sôI về giá trị thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, do hạn chế về trình độ kinh tế lúc bấy giờ, Marx đã chỉ bó hẹp kháI niệm về vốn trong khu vực sản xuất vật chất và cho rằng chỉ có kinh doanh sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế.
Còn theo David Begg, tác giả cuốn “ kinh tế học” thì vốn bao gồm: Vốn hiện vật và vốn tàI chính doanh nghiệp. Vốn hiện vật là dự trữ hàng hoá đã sản xuất để sản xuất ra các hàng hoá khác, vốn tàI chính là các tiền và các giấy tờ có giá trị của doanh nghiệp.
Còn trong nền kinh tế thi trường, vốn là một loại hàng hoá. Nó giống các hàng hoá khác ở chỗ có chủ sở hữu đích thực, song nó còn có đặc điểm khác vì người sở hữu vốn có thể bán quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định. CáI giá của
quyền sử dụng vốn chính là lãI suất. chính nhờ có sự tách rời quyền sở hữu và quyền sử dụng nên vốn có thể lưu chuyển trong đầu tư kinh doanh và sinh lời.
Dưới góc độ của doanh nghiệp, vốn là một trong những điều kiện vật chất cơ bản kết hợp với sức lao động và các tếu tố khác làm đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh. Sự tham gia của vốn không chỉ bó hẹp trong quá trình riêng biệt mà trong toàn bộ quá trình sản xuất và táI sản xuất liên tục, suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp, từ khi bắt đầu quá trình đầu tiên đến chu kỳ sản xuất cuối cùng.
Tóm lại, do có nhiều quan niệm về vốn nên rất khó có một định nghĩa chính xác và hoàn chỉnh về vốn. Tuy nhiên co thể hiểu một cách khá quát về vốn như sau:
Vốn là toàn bộ các giá trị ứng ra ban đầu và các quá trình sản xuất tiếp theo. Vốn là gía trị tạo ra giá trị thặng dư .
1.2, Cơ cấu về vốn của doanh nghiệp :
Cơ cấu vốn là thuật ngữ dùng để chỉ một doanh nghiệp sư dụng các nguồn vốn khác nhau với một tỷ lệ nào đó để tàI trợ cho tàI sản của nó.
Cơ cấu vốn của doanh nghiệp bao gồm:
- Vốn chủ sở hữu là phần vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp bao gồm:
vốn điều lệ do chủ sở hữu đầu tư, vốn tự bổ sung từ lợi nhuận và từ các quỹ của doanh nghiệp, vốn do nhà nước tàI trợ ( nếu có). Vốn chủ sở hữu được xác định là phần còn lai trong tàI sản của doanh nghiệp sau khi đã trừ toàn bộ nợ phảI trả.
Nợ phải trả : là những khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh
doanhmà doanh nghiệp có trách nhiệm phảI thanh toán cho các tác nhân kinh tế như : Nợ tiền vay ngân hàng, nợ các tổ chức kinh tế khác, thuế phảI nộp cho nhà nước, phảI trả cho công nhân viên …
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn được phân bổ, đầu tư cho các tàI sản cố định và tàI sản lưu động để tiến hành sản xuất. Biểu hiện bằng tiền của tàI sản cố định và tàI sản kưu động là số tiền bỏ ra để đầu tư cho các tàI sản này, đó chính là vốn cố định và vốn lưu động . Và hiệu quả sử dụng tàI sản cũng chính là hiệu quả sử dụng vốn đã bỏ ra để đầu tư cho các tàI sản đó. Trong luận văn này, chúng ta nghiên cứu các giảI pháp để sử dụng vốn cố định và vốn lưu động sao cho hiệu quả hơn.
Để nghiên cứu vấn đề này, trước hết ta cần hiểu thế nào là vốn cố định và thế nào là vốn lưu động.
1.2.1 Vốn cố định:
Quản ký vốn cố định là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản ký tàI chính doanh nghiệp. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, sự vận động của vốn cố định gắn liền với hình tháI biểu hiện vật chất của nó – tàI sản cố định và được tuân theo tính quy luật nhất định. Vì vậy để quản lý, sủ dụng có hiệu quả vốn cố định trong doanh nghiệp.
TàI sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu được tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như máymóc, thiết
bị, nhà xưởng, phương tiện vận tảI, các công trình kiến trúc, các chi phí mua bằng phát minh sáng chế …
Khác với đối tượng lao động, đặc điểm cơ bản của tàI sản cố định : những tư kiệu lao động chủ yếu là chúng có thể tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào nhiều chu kỳ sản xuất. Vì vậy việc quản lý tàI sản cố định trên thực tế là một công việc phức tạp. Để giảm nhẹ khối lượng quản lý về tàI chính kế toán, người ta có những quy định thống nhất về tiêu hcuẩn giới hạn của một tàI sản cố định. Thông thường một tư liệu lao động phảI đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn sau đây mới được coi là tàI sản cố định:
+ PhảI có thời gian sử dụng tối thiểu một năm trở lên.
+ PhảI có giá trị tối thiểu đến một mức độ nhất định. Riêng tiêu chuẩn này thường xuyên điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thời giá của từng thời kỳ. Hiện nay theo quy định là TSCĐ phảI có giá trị từ 5 triệu đồng trở lên.
Qua những phân tích nêu trên, ta có thể rút ra định nghĩa về tàI sản cố định trong doanh nghiệp như sau:
TàI sản cố định trong doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu mà đặc điểm của chúng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Trong quá trình đó, giá trị của tàI sản cố định không bị tiêu hao hoàn toàn trong những lần đầu tiên mà nó được chuyển dịch dần từng phần vào giá thành sản phẩm của chu kỳ sản xuất tiếp theo.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, để mua sắm, xây dựng tàI sản cố định trước hết cần phảI có một số vốn nhất định. Vốn cố định này được gọi là vốn cố định của doanh nghiệp . Vốn cố định được tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất do tàI sản cố định có thể phát huy trong nhiều chu kỳ sản xuất. Vốn cố định được luân chuyển từng phần: Khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị sử dụng của tàI sản giảm dần. Theo đó vốn cố định cũng được tách ra làm hai phần: một phần sẽ gia nhập vào chi phí sản xuất sản phẩm ( dưới nhiều hình thức chi phí khấu hao) Tương ứng giảm dần giá trị sử dụng tàI sản cố định. Kết thúc sự biến thiên nghịhc hciều đố, cũng tức là tàI sản cố định cũng hoàn thành một vòng luân chuyển.
Từ những phân tích trên ta có thể rút ra kháI niệm về vốn cố định :
Vốn cố định của một doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trươcs về tàI sản cố định, mà đặc điểm luân chuyển của nó là luân hcuyển dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tàI sản cố định hết thời gian sử dụng.
Trong các doanh nghiệp, vốn cố định là một bộ phận quan trọng của vốn đầu tư nói riêng, của vốn sản xuất nói chung. Quy mô của vốn cố định và trình độ quản lý, sử dụng nó là nhân tố ảnh hưởng đến trình độ tài bị kỹ thuật. Do ở vi trí then chốt và đặc điểm vận động của nó lại tuân theo tính quy luật riêng nên việc quản ký vốn cố định được coi là một trọng điểm của công tác tàI chính của doanh nghiệp .
1.2.2 Vốn lưu động:
Ở phần trên ta đã biết rằng: Mỗi một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoàI tư liệu lao động ra còn phảI có đối tượng lao động. Đối tượng lao động khi tham gia vào quá trình sản xuất không giũ nguyên hình tháI vật chất ban đầu, bộ phận chủ yếu của đối tượng lao động sẽ thông qua quá trình chế biến hợp thành thực thể của sản phẩm và được bù đắp khi giá trị sản phẩm được thực hiện.
Đối tượng lao động trong doanh nghiệp được biểu hiện thành hai bộ phận. Một bộ phận là những vật tư dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục ( nguyên, nhiên, vật liệu), một bộ phận khác chính là những vật tư đang trong quá trình chế biến ( sản phẩm chế tạo, bán thành phẩm). Hai bộ phận này biểu hiện dưới hình tháI vật chất gọi là tàI sản lưu động. Để phục vụ cho quá trình sản xuất còn cần phảI dự trữ một số công cụ, dụng cụ, phụ tùng thay thế, vật đóng gói cũng được coi là tàI sản lưu động. Mặt khác qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn gắn liền với quá trình lưu thông. Trong quá trình lưu thông còn phảI tiến hành một số công việc như chọn lọc đóng gói, xuất giao sản phẩm và thanh toán … Do đó hình thành một số khoản hàng hoá và tiền tệ, vốn trong thanh toán …
TàI sản lưu động nằm trong quá trình sản xuất và tàI sản lưu động nằm trong quá trình lưu thông thay đổi cho nhau vận động không ngừng nhằm đẩm bảo cho quá trình táI sản xuất được tiến hành liên tụcvà thuận lợi.
Như vậy doanh nghiệp nào cũng cần phảI có một số vốn thích đáng để đầu tư vào các tàI sản ấy, số tiền ứng trước về những tàI sản đố được gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp.
Vốn lưu động được chuyển hoá qua nhiều hình thái khác nhau, bắt đầu là tiền tệ sang hình tháI vật tư hàng hoá và cuối cùng trở về hình tháI tiền tệ ban đầu của nó. Quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục không ngừng, cho nên vốn lưu động cũng tuần hoàn không ngừng, hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất.
Tóm lại, vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về tàI sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp được tiến hnàh thường xuyên, liên tục. Vốn lưu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần, tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vồng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất.
Việc tổ chức và quản lý vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh là rất quan trọng. Người quản lý phảI biết phân phối nguồn vốn lưu động trong từng khâu dự trữ, sản xuất, lưu thông một cách hàI hoà, không để vốn lưu động ứ thừa quá nhiều ở bất kỳ khâu nào. Doanh nghiệp sư dụng vốn lưu động càng có hiệu quả thì càng sản xuất ra được nhiều sản phẩm, điều đó thể hiện tốt sự kết hợp hàI hoà quá trình mua sắm, sản xuất và tiêu thụ.
2. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
2.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp. Để đạt được điều đó, các doanh nghiệp cần phảI có một hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, đảm bảo phản ánh và đánh giá được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.1 Cơ cấu vốn:
Vốn của doanh nghiệp được đàu tư chủ yếu vào TSCĐ và TSLĐ. Với một lượng vốn nhất định doanh nghiệp muốn thu được kết quả cao thì cần phảI có một cơ cấu vốn hợp lý, ta có:
TàI sản cố định và đàu tư dàI hạn
Tỷ trọng tàI sản cố định = ———————————————
Tổng tài sản
Tỷ trọng tàI sản lưu động = 1 – Tỷ trọng tàI sản cố định
Công thức trên cho biết một đồng vốn mà doanh nghiệp đang sử dụng có bao nhiêu đầu tư vào TSCĐ, có bao nhiêu đầu tư vào TSLĐ. Tuỳ theo từng loại hình sản xuất mà tỷ số này ở mức độ cao thấp káhc nhau, nhưng bố trí cơ cấu vốn càng hợp lý bao nhiêu thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao bấy nhiêu. Nhưng bố trí cơ cấu vốn làm mất cân đối giũa TSCĐ và TSLĐ dẫn đến thừa hoặc thiếu một loại tàI sản nào đó sẽ có ảnh hưởng không tốt tới doanh nghiệp.
• Vòng quay toàn bộ vốn :
Đây là chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn trong kỳ, nó phản ánh một đòng vốn doanh nghiệp huy động vào sản xuất kinh doanh mang lại mấy đồng doanh thu.
Doanh thu thuần
Vòng quay toàn bộ vốn = —————————
Tổng số vốn
Vốn cố định bình quân
Hàm lượng vốn cố định = ——–————————————
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu cần có bao nhiêu đồng vốn cố định.
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng vốn cố định = ——————————
Vốn cố định bình quân
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định tạo ra được mấy đồng doanh thu thuần.
Sau khi tính được các chỉ tiêu trên, người ta thường so sánh giũa các năm, các kỳ so với nhau để xem sự biến động đó là tốt hay xấu. Người ta cũng có thể so sánh giũa các doanh nghiệp trong cùng nghành, cùng lĩnh vực để xét khả năng cạnh tranh, tình trạng quản ký, kinh doanh có hiệu quả hay không. từ đố rút ra những ưu điểm, khuyết điểm, kịp thời đưa ra các biện pháp hợp lý.
2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng vốn lưu động.
Lợi nhuận sau thuế
Mức doanh lợi của vốn lưu động = ————————————
Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động tạo ra mấy đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng tốt.
VLĐ đầu tháng + VLĐ cuối tháng
VLĐ bình quân tháng = ————————————————
2
Tổng VLĐ sử dụng bình quân 3 tháng
VLĐ bình quân quý = —‐ —————————————
3
Tổng VLĐ sử dụng bình quân 4 quý
VLĐ bình quân năm = ———————————————
4
V1/2 + V2 + V3 +…+ Vn/2
= ——————————————
n – 1
( V1, V2, V3,….,Vn là vốn lưu động hiện có vào đầu các tháng )
Doanh thu thuần
Số vòng quay của vốn lưu động = ———————————
Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu này đánh giá tốc luân chuyển vốn lưu động và cho biết trong một năm vốn lưu động quay được mấy vòng. Nếu số vòng quay càng nhiều chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng tăng và ngược lại.
• Thời gian một vòng luân chuyển :
360
Thời gian một vòng luân chuyển = ———————————————
Số vòng luân chuyển vốn lưu động
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để vốn lưu động quay được một vòng. Thời gian luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển vốn càng lớn, đảm bảo nguồn vốn lưu động trnáh bị hao hụt mất mát trong quá trình sản xuất kinh doanh.
• Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động :
Vốn lưu động bình quân
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động = ———————————————
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thì cần bao nhiêu đồng vốn lưu động.
NgoàI việc xem xét hiệu quả kinh doanh dưới góc độ TSCĐ và TSLĐ thì khi phân tích cần xem xét hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ sinh lời. Đây là nội dung phân tích được các nhà đầu tư, tín dụng đặc biệt quan tâm. Để đánh giá khả năng sinh lời của vốn, Người phân tích thường tính và so sánh các chỉ tiêu sau:
Lợi nhuận
Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh = ————————————
Vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận, phản ánh trình độ sử dụng vốn của người quản lý doanh nghiệp.
3, Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn
3.1 Những nhân tố khách quan:
3.1.1 MôI trường kinh doanh :
Doanh nghiệp là một cơ thể sống, tồn tại và phát triển trong mối quan hệ qua lại với môI trường xung quanh .
• MôI trường tự nhiên :
Là toàn bộ các yếu tố tự nhiên tác động đến doanh nghiệp như khí hậu, thời tiết, môI truờng . Khoa học càng phát triển con người càng nhận thức được rằng họ là một bộ phận không thể tách rời của tự nhiên. Các điều kiện làm việc trong môI trường tự nhiên thích hợp tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả công việc. Tính thời vụ, thiên tai, lũ lụt,.. gây khó khăn rất lớn cho nhiều doanh nghiệp.
• Môi trường kinh tế :
Là tác động của các yếu tố như tăng trưởng kinh tế, thu nhập quốc dân, lạm phát, thất nghiệp, lãI xuất, tỷ giá hối đoáI,… đến các hoạt động kinhd oanh của doanh nghiệp. Chẳng hạn do nền kinh tế có lạm phát, sức mau của đồng tiền giảm sút dẫn tới sự tăng giá các loại vật tư hàng hoá,… Vì vậy, nếu doanh nghiệp không kịp thời điều chỉnh gáI trị của các loại tàI sản đó thì sẽ làm cho vốn của doanh
nghiệp bị mất dần theo tốc độ trượt giá của tiền tệ.
• MôI trường pháp lý:
Là hệ thống các chủ truơng, chính sách, hệ thống pháp luật tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Trên cơ sở pháp luật kinh tế và các biện pháp kinh tế, nhà nước tạo môI trường điều hành cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh và hướng các hoạt động đó theo kế hoạch vĩ mô. Với bất kỳ sự thay đổi nào trong chế độ chính sách hiện hành đều chi phối các mảng hoạt động của doanh nghiệp. Các văn bản pháp luật về tàI chính, về tỷ lệ trích lập các quỹ, các văn bản về thuế … đều ảnh hưởng lớn tới hoạt động của doanh nghiệp.
• MôI trường chính trị văn hoá:
Tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp đều hớng tới khách hàng ,do đó các phong tục tập quán của khách hàng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Vì vậy doanh nghiệp cần có môI trờng văn hoálành mạnh , chính trỉôn định thì hiệu quả sản xuất kinh doanh mới cao.
• MôI trường khoa học công nghệ :
Là tác động của các yếu tố nh trình độ tiến bộ của KHKT , công nghệ. Doanh nghiệp muốn kinh doanh có hiệu quả cần phảI nắn bắt được công nghệ hiện đại vì nó giúp doanh nghiệp tăng nâng suất , giảm chi phí nâng cao chất lượng sản phẩn………………
• MôI trường cạnh tranh:
Cơ chế thị trường là cơ chế có sự cạnh tranh gay gắt, để tồn tại được thì doanh nghiệp phảI sản xuất ra mặt hàng phảI căn cứ vào hiện tại và tương lai.Sản phẩn để cạnh tranh phảI có chất lương tốt giá thành hạ……….
• Nhân tố giá cả:
Đây là nhân tố do doanh nghiệp quyết định nhưng lại phụ thuộc vào mức chung của thị trường .Khi giá tăng tức là kết quả kinh doanh tăng dẫn đến hiệu quả sử
dụng vốn tăng , và ngược lại sẽ gây ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
3.2 Những nhân tố chủ quan :
NgoàI các nhân tố khách quan trên , còn rất nhiều nhân tố chủ quan do chính bản thân doanh nghiệp tạo nên làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Các nhân tố
này tác động trực tiếp đến kết quả của hoạt đong kinh doanh cả trước mắt và lâu
dàI .Thông thường trên góc độ tổng quát ,người ta xem xét những yếu tố sau:
• Nghành nghề kinh doanh :
Nhân tố này tạo ra điểm xuất phát cho doanh nghiệp cũng như định hướng cho nó suốt quá trình tồn tại .Với nghành nghề kinh doanh đã chọn , doanh nghiệp phảI giảI quyết những vấn đề đầu tiên về tàI chính bao gồm:
+ Cơ cấu vốn hợp lí
+ chi phí vốn của công ty bao nhiêu là hợp lý để giữ không làm thay đổi s