Đề tài Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam

Hiện nay Việt Nam làhội viên của vùng th-ơng mại tự do Đông Nam á(AFTA), tổ chức hợp tác kinh tế áChâu – Thái Bình D-ơng (APEC), vàASEM. Việt Nam đã ký hiệp định th-ơng mại với Hoa Kỳ (BTA), hiệp định đầu t-Việt – Nhật (JVIA), và trên 70 hiệp định th-ơng mại với những n-ớc khác. Đây lànhững b-ớc chuẩn bị cho gia nhập cơ quan mậu dịch thế giới (WTO), một mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập vào thị tr-ờng quốc tế. Nền kinh tế thị tr-ờng càng phát triển thì các quan hệ tín dụng ngày càng trở nên đa dạng vàphức tạp. Sự phát sinh nợ làmột yếu tố tất nhiên trong hoạt động kinh doanh, trong đó bao gồm cả tín dụng ngân hàng vàtín dụng th-ơng mại. Tình trạng nợ nần vàviệc kiểm soát nợ cần đ-ợc nhìn nhận từ cả hai gócđộ: bên cung cấp tín dụng (chủ nợ) vàbên đi vay (khách nợ). Nhiều doanh nghiệp đang phải đối mặt với mức độ rủi ro tín dụng rất cao, trong đó rủi ro về tổn thất nợ khó đòi làmột trong những nhân tố cần đ-ợc kiểm soát chặt chẽ. Trong nhiều tr-ờng hợp, tổn thất nợ đọng giữa các doanh nghiệp đang tiếp tục gia tăng, làm suy giảm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, thậm chí dẫn tới nguy cơ phá sản. Gia nhập vào WTO sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp huy động vốn trên các thị tr-ờng vốn thế giới, mở ranhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp vàviệc mở rộng thị tr-ờng đồng nghĩa với việc mở rộngcác quan hệ tín dụng, nợ nần chắc chắn sẽ gia tăng. Chính vì thế doanh nghiệp nào có chính sách bán chịu hợp lý, nghiên cứu, ứng dụng các công cụ quản trị nợ kịp thời sẽ trụ vững vàphát triển, ng-ợc lại sẽ phải đối diện với nguy cơ phá sản. Xuất phát từ tầm quan trọng này, việc chọn đề tài “Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam” làthiết thực vàcó ý nghĩa.

pdf75 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 6214 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Mở ĐầU 1. Lý do chọn đề tμi Hiện nay Việt Nam lμ hội viên của vùng th−ơng mại tự do Đông Nam á (AFTA), tổ chức hợp tác kinh tế á Châu – Thái Bình D−ơng (APEC), vμ ASEM. Việt Nam đã ký hiệp định th−ơng mại với Hoa Kỳ (BTA), hiệp định đầu t− Việt – Nhật (JVIA), vμ trên 70 hiệp định th−ơng mại với những n−ớc khác. Đây lμ những b−ớc chuẩn bị cho gia nhập cơ quan mậu dịch thế giới (WTO), một mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập vμo thị tr−ờng quốc tế. Nền kinh tế thị tr−ờng cμng phát triển thì các quan hệ tín dụng ngμy cμng trở nên đa dạng vμ phức tạp. Sự phát sinh nợ lμ một yếu tố tất nhiên trong hoạt động kinh doanh, trong đó bao gồm cả tín dụng ngân hμng vμ tín dụng th−ơng mại. Tình trạng nợ nần vμ việc kiểm soát nợ cần đ−ợc nhìn nhận từ cả hai góc độ: bên cung cấp tín dụng (chủ nợ) vμ bên đi vay (khách nợ). Nhiều doanh nghiệp đang phải đối mặt với mức độ rủi ro tín dụng rất cao, trong đó rủi ro về tổn thất nợ khó đòi lμ một trong những nhân tố cần đ−ợc kiểm soát chặt chẽ. Trong nhiều tr−ờng hợp, tổn thất nợ đọng giữa các doanh nghiệp đang tiếp tục gia tăng, lμm suy giảm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, thậm chí dẫn tới nguy cơ phá sản. Gia nhập vμo WTO sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp huy động vốn trên các thị tr−ờng vốn thế giới, mở ra nhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp vμ việc mở rộng thị tr−ờng đồng nghĩa với việc mở rộng các quan hệ tín dụng, nợ nần chắc chắn sẽ gia tăng. Chính vì thế doanh nghiệp nμo có chính sách bán chịu hợp lý, nghiên cứu, ứng dụng các công cụ quản trị nợ kịp thời sẽ trụ vững vμ phát triển, ng−ợc lại sẽ phải đối diện với nguy cơ phá sản. Xuất phát từ tầm quan trọng nμy, việc chọn đề tμi “Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam” lμ thiết thực vμ có ý nghĩa. 2. Mục đích của đề tμi Mục tiêu nghiên cứu của đề tμi nμy nhằm: Tìm hiểu tình hình kinh doanh vμ thực trạng các khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam. Thông qua việc nghiên cứu các ph−ơng pháp quản 2 trị khoản phải thu vμ các kinh nghiệm quản trị khoản phải thu, tác giả sẽ đ−a ra các giải pháp nhằm cải thiện tình trạng nợ nần dây d−a, tồn đọng tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam hiện nay. 3. Đối t−ợng vμ phạm vi nghiên cứu - Nội dung của đề tμi liên quan đến các lĩnh vực nh−: + Nghiên cứu vμ đánh giá thực trạng các khoản phải thu của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam. + Nghiên cứu chính sách quản trị nợ phải thu tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam. + Nghiên cứu các văn bản pháp luật hiện hμnh về dự phòng các khoản phải thu khó đòi, xử lý các khoản nợ tồn đọng không có khả năng thu hồi. + Nghiên cứu kinh nghiệm quản trị nợ phải thu tại Công ty cổ phần xây dựng vμ kinh doanh địa ốc Hoμ Bình. - Phạm vi nghiên cứu: các doanh nghiệp ngμnh xây dựng Việt Nam. 4. Ph−ơng pháp nghiên cứu Đề tμi nμy sử dụng một cách chọn lọc một số lý luận kinh tế, các văn bản pháp luật, các số liệu thống kê từ Tổng cục thống kê, các số liệu, báo cáo từ Bộ kế hoạch vμ đầu t−, Ngân hμng nhμ n−ớc Việt Nam. Ph−ơng pháp nghiên cứu lμ đi từ cơ sở lý thuyết, thông qua các ph−ơng pháp tổng hợp, so sánh, phân tích các số liệu thực tế. Từ đó, đánh giá những mặt đ−ợc, những tồn tại, phân tích nguyên nhân để đ−a ra các giải pháp nhằm cải thiện tình trạnh nợ quá hạn, giúp các doanh nghiệp ngμnh xây dựng quản trị nợ tốt hơn. 5. ý nghĩa khoa học vμ thực tiễn của đề tμi nghiên cứu Theo số liệu của Tổng cục thống kê năm 2005 cho thấy qui mô vốn của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng ở n−ớc ta rất thấp, bình quân lμ 15 tỷ đồng trên một doanh nghiệp. Các doanh nghiệp ngoμi quốc doanh có qui mô vốn nhỏ hơn các doanh nghiệp quốc doanh. Cụ thể số liệu thống kê vμo thời điểm 31/12/2005 cho thấy nguồn vốn bình quân một doanh nghiệp ngμnh xây dựng đối với khu vực doanh nghiệp nhμ n−ớc lμ 160.7 tỷ đồng, khu vực doanh nghiệp ngoμi nhμ n−ớc lμ 6.4 tỷ đồng. Qui mô vốn nhỏ 3 đã lμm hạn chế khả năng hiện đại hoá sản xuất, khả năng mở rộng thị tr−ờng đặc biệt lμ thị tr−ờng xuất khẩu của các doanh nghiệp ngμnh xây dựng. Mặt khác nợ đọng trong xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách Nhμ n−ớc hiện nay đang lμ vấn đề bức xúc tác động tới cân đối vĩ mô, nh−ng ch−a có giải pháp đủ hiệu lực để ngăn chặn. Theo thống kê ch−a đầy đủ của các bộ, ngμnh vμ các địa ph−ơng thì số nợ đọng vốn đầu t− xây dựng cơ bản từ năm 2003 trở vể tr−ớc đã lên đến con số nhức nhối, khoảng 11,500 tỷ đồng. Bên cạnh đó các doanh nghiệp Việt Nam ch−a có điều kiện tiếp xúc nhiều với các công cụ quản trị nợ nh− th−ơng phiếu, bảo hiểm tín dụng, bao thanh toán,… Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tμi nμy mang ý nghĩa thực tiễn lμ nhằm giúp cho các doanh nghiệp vμ đặc biệt lμ các doanh nghiệp ngμnh xây dựng thấy rõ việc quản trị nợ phải thu lμ rất quan trọng, từ đó xây dựng chính sách bán chịu phù hợp với tình hình thực tế tại doanh nghiệp mình nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập. 6. Hạn chế của đề tμi: Do việc quản trị nợ phải thu lμ chiến l−ợc riêng của mỗi doanh nghiệp, nó thay đổi th−ờng xuyên thích ứng với từng điều kiện cụ thể, hơn nữa do tính bảo mật thông tin, nên việc thu thập, nghiên cứu thông tin về chính sách quản trị các khoản phải thu cũng gặp nhiều hạn chế. Do đó, đề tμi chỉ tập trung nghiên cứu chung nhất các khoản nợ phải thu tại các doanh nghiệp ngμnh xây dựng, ch−a đi sâu vμo chi tiết từng loại nợ phải thu của từng doanh nghiệp. 4 CHƯƠNG 1: Lý LUậN CHUNG Về KHOảN PHảI THU Vμ QUảN TRị KHOảN PHảI THU 1.1 Một số khái niệm: 1.1.1 Khoản phải thu Chủ yếu lμ các khoản phải thu từ khách hμng, thể hiện số tiền mμ khách hμng nợ doanh nghiệp phát sinh trong quá trình bán hμng hoá, dịch vụ d−ới hình thức bán tr−ớc trả sau. Ngoμi ra, trong một số tr−ờng hợp mua sắm vật t−, doanh nghiệp còn phải ứng tr−ớc tiền cho ng−ời cung cấp từ đó hình thμnh các khoản tạm ứng. Bên cạnh đó còn các khoản tạm ứng của cán bộ công nhân viên vμ các khoản phải thu khác. 1.1.2 Quản trị khoản phải thu 1.1.2.1 Khái niệm: Cùng với quản trị tiền mặt vμ hμng tồn kho, quản trị khoản phải thu có liên quan đến quyết định về quản trị tμi sản của Giám đốc tμi chính. Quyết định quản trị khoản phải thu gắn với việc đánh đổi giữa chi phí liên quan đến khoản phải thu vμ doanh thu tăng thêm do bán chịu hμng hoá. Quản trị khoản phải thu đòi hỏi trả lời năm tập hợp các câu hỏi sau: - Doanh nghiệp đề nghị bán hμng hay dịch vụ của mình với điều kiện gì? Dμnh cho khách hμng thời gian bao lâu để thanh toán tiền mua hμng? Doanh nghiệp có chuẩn bị để giảm giá cho khách hμng thanh toán nhanh không? - Doanh nghiệp cần đảm bảo gì về số tiền khách hμng nợ? Chỉ cần khách hμng ký vμo biên nhận, hay buộc khách hμng ký một loại giấy nhận nợ chính thức nμo khác? - Phân loại khách hμng: loại khách hμng nμo có thể trả tiền vay ngay? Để tìm hiểu, doanh nghiệp có nghiên cứu hồ sơ quá khứ hay các báo cáo tμi chính đã qua của khách hμng không? Hay doanh nghiệp dựa vμo chứng nhận của ngân hμng? - Doanh nghiệp chuẩn bị dμnh cho từng khách hμng với những hạn mức tín dụng nh− thế nμo để tránh rủi ro? Doanh nghiệp có từ chối cấp tín dụng cho các khách hμng mμ doanh nghiệp nghi ngờ? Hay doanh nghiệp chấp nhận rủi ro có một vμi món nợ khó 5 đòi vμ điều nμy xem nh− lμ chi phí của việc xây dựng một nhóm lớn khách hμng th−ờng xuyên? - Biện pháp nμo mμ doanh nghiệp áp dụng thu nợ đến hạn? Doanh nghiệp theo dõi thanh toán nh− thế nμo? Doanh nghiệp lμm gì với những khách hμng trả tiền miễn c−ỡng hay kiệt sức vì họ? 1.1.2.2 Mục tiêu quản trị khoản phải thu: Bán chịu Tăng doanh thu Tăng khoản phải thu Tăng lợi nhuận Tăng chi phí liên quan đến khoản phải thu So sánh lợi nhuận vμ chi phí gia tăng Quyết định chính sách bán chịu hợp lý Chi phí cơ hội do đầu t− khoản phải thu Sơ đồ 1.1: Qui trình nguyên lý quản trị khoản phải thu Hầu hết các doanh nghiệp đều phát sinh khoản phải thu nh−ng với mức độ khác nhau từ mức không đáng kể cho đến mức không thể kiểm soát nổi. Kiểm soát các khoản phải thu liên quan đến việc đánh đổi giữa lợi nhuận vμ rủi ro. Nếu không bán chịu hμng hoá thì sẽ mất đi cơ hội bán hμng, do đó mất đi lợi nhuận. Nếu bán chịu hμng hoá quá nhiều thì chi phí cho khoản phải thu tăng vμ nguy cơ phát sinh các khoản nợ khó đòi, do đó rủi ro không thu hồi đ−ợc nợ cũng gia tăng. Để quyết định xem có gia tăng khoản bán chịu hay không? Giám đốc tμi chính cần phải xem xét khoản lợi nhuận gia tăng có lớn hơn các chi phí liên quan đến khoản phải thu vμ chi phí cơ hội do đầu t− khoản phải thu không? Hay nói cách khác việc tiết kiệm các chi phí có đủ bù đắp lợi nhuận hay không? 1.1.2.3 Vai trò của quản trị khoản phải thu: 6 - Khoản phải thu th−ờng chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng tμi sản l−u động của các doanh nghiệp. Do đó quản trị khoản phải thu tốt, thì vòng quay vốn của doanh nghiệp sẽ tốt. Từ đó kích thích hoạt động kinh doanh phát triển. - Tổ chức hệ thống kiểm soát nợ phải thu chuyên nghiệp, đầy đủ thông tin, kịp thời, nhanh chóng sẽ giúp cho các doanh nghiệp hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro không thu hồi đ−ợc nợ, chi phí thu hồi nợ sẽ thấp. 1.2 Các công cụ tín dụng th−ơng mại 1.2.1 Hợp đồng mua bán: Khái niệm: hợp đồng mua bán lμ sự thoả thuận đ−ợc ghi bằng văn bản, tμi liệu giao dịch giữa các bên ký kết có liên quan đến hoạt động sản xuất, trao đổi hμng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vμ các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh; trong đó có quy định rõ rμng về quyền vμ nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng vμ thực hiện kế hoạch của mình. Theo điều 24 của Luật th−ơng mại có hiệu lực thi hμnh ngμy 01/01/2006 thì hình thức của hợp đồng mua bán hμng hoá đ−ợc quy định: + Hợp đồng mua bán hμng hoá đ−ợc thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc đ−ợc xác định bằng hμnh vi cụ thể. + Đối với các hợp đồng mua bán hμng hoá mμ pháp luật quy định phải lập thμnh văn bản thì phải tuân theo các quy định đó. 1.2.2 Lệnh phiếu: Khái niệm: lμ chứng chỉ có giá do ng−ời mua chịu lập, cam kết trả một số tiền xác định trong một thời gian vμ ở một địa điểm nhất định cho ng−ời thụ h−ởng. Nếu đơn đặt hμng lớn vμ không có các quy định giảm giá phức tạp, khách hμng có thể đ−ợc yêu cầu ký một lệnh phiếu. Đây chỉ lμ một giấy hứa nợ. Việc sử dụng lệnh phiếu ít phổ biến nh−ng nó có hai −u điểm. Thứ nhất ng−ời nắm giữ lệnh phiếu có thể bán lệnh phiếu hay sử dụng lμm vật thế chấp để vay tiền. Thứ hai, lệnh phiếu giúp tránh đ−ợc những tranh chấp về khoản nợ. 1.2.3 Hối phiếu 7 Khái niệm: hối phiếu lμ một mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện do ng−ời xuất khẩu, ng−ời bán, ng−ời cung ứng dịch vụ,…ký phát đòi tiền ng−ời nhập khẩu, ng−ời mua, ng−ời nhận cung ứng, vμ yêu cầu ng−ời nμy phải trả một số tiền nhất định, tại một địa điểm nhất định, trong một thời gian xác định cho ng−ời h−ởng lợi quy định trong mệnh lệnh ấy. Nếu doanh nghiệp muốn có sự cam kết rõ rμng từ ng−ời mua, tốt hơn hết lμ nên sắp xếp tr−ớc khi giao hμng. Trong tr−ờng hợp nμy, thủ tục đơn giản nhất lμ lập một hối phiếu theo trình tự ng−ời bán lập một phiếu yêu cầu khách hμng thanh toán tiền vμ gửi tờ lệnh nμy cho ngân hμng của khách hμng cùng với chứng từ gửi hμng. Nếu cần trả tiền ngay, phiếu nμy đ−ợc gọi lμ một hối phiếu thanh toán ngay, nếu không, nó đ−ợc gọi lμ hối phiếu trả chậm. Tùy theo đó lμ hối phiếu thanh toán ngay hay hối phiếu trả chậm, khách hμng hoặc trả tiền ngay hay chấp nhận nợ bằng cách viết thêm chữ “đã chấp nhận” vμ ký tên. Lúc đó ngân hμng sẽ đ−a chứng từ gửi hμng cho khách hμng vμ gửi tiền hay hối phiếu th−ơng mại cho ng−ời bán. Ng−ời bán có thể giữ hối phiếu th−ơng mại chờ đến hạn thanh toán hoặc dùng nó để thế chấp vay tiền. Nếu vì một lý do nμo đó tín dụng của khách hμng không đ−ợc tin cậy, ng−ời bán có thể yêu cầu khách hμng sắp xếp để ngân hμng của khách hμng chấp nhận một hối phiếu trả chậm. Trong tr−ờng hợp nμy, ngân hμng sẽ bảo đảm cho món nợ của khách hμng. Những hối phiếu đ−ợc ngân hμng chấp nhận nμy th−ờng đ−ợc dùng trong mậu dịch quốc tế vμ những hối phiếu nμy th−ờng có vị thế cao hơn vμ khả năng l−u thông lớn hơn các hối phiếu th−ơng mại. Theo Luật các công cụ chuyển nh−ợng của Quốc hội n−ớc cộng hoμ xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 49/2005/QH11 ngμy 29 tháng 11 năm 2005 có hiệu lực thi hμnh ngμy 1 tháng 7 năm 2006, hối phiếu gồm có hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ vμ séc 1.2.3.1 Hối phiếu đòi nợ: lμ giấy tờ có giá do ng−ời ký phát lập, yêu cầu ng−ời bị ký phát thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vμo một thời điểm nhất định trong t−ơng lai cho ng−ời thụ h−ởng. Ng−ời ký phát lμ ng−ời lập vμ ký phát hμnh hối phiếu đòi nợ. 8 Ng−ời bị ký phát lμ ng−ời có trách nhiệm thanh toán số tiền ghi trên hối phiếu đòi nợ theo lệnh của ng−ời ký phát. Ng−ời thụ h−ởng lμ ng−ời sở hữu công cụ chuyển nh−ợng với t− cách của một trong những ng−ời sau đây: - Ng−ời đ−ợc nhận thanh toán số tiền ghi trên công cụ chuyển nh−ợng theo chỉ định của ng−ời ký phát, ng−ời phát hμnh; - Ng−ời nhận công cụ chuyển nh−ợng theo các hình thức chuyển nh−ợng qui định tại Luật nμy; - Ng−ời cầm giữ công cụ chuyển nh−ợng có ghi trả cho ng−ời cầm giữ. 1.2.3.2 Hối phiếu nhận nợ: lμ giấy tờ có giá do ng−ời phát hμnh lập, cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vμo một thời điểm nhất định trong t−ơng lai cho ng−ời thụ h−ởng. Ng−ời phát hμnh lμ ng−ời lập vμ ký phát hối phiếu nhận nợ. 1.2.3.3 Séc: lμ giấy tờ có giá do ng−ời ký phát lập, ra lệnh cho ng−ời bị ký phát lμ ngân hμng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đ−ợc phép của Ngân hμng Nhμ n−ớc trích một số tiền nhất định từ tμi khoản thanh toán của mình để thanh toán cho ng−ời thụ h−ởng. 1.2.4 Th− tín dụng: Khái niệm: th− tín dụng lμ một văn kiện của Ngân hμng đ−ợc viết ra theo yêu cầu của nhμ nhập khẩu (ng−ời xin mở th− tín dụng) nhằm cam kết trả tiền cho nhμ xuất khẩu (ng−ời h−ởng lợi) một số tiền nhất định, trong một thời gian nhất định với điều kiện ng−ời nμy thực hiện đúng vμ đầy đủ những điều khoản quy định trong lá th− đó. Để đảm bảo mức độ chắc chắn hơn cho việc thanh toán, các doanh nghiệp xuất khẩu có thể yêu cầu khách hμng dμn xếp một tín dụng th− không hủy ngang. Trong tr−ờng hợp nμy, ngân hμng của khách hμng gửi cho doanh nghiệp xuất khẩu một lá th− cho biết đã lập một tín dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu thụ h−ởng tại một ngân hμng ở trong n−ớc. Lúc đó doanh nghiệp xuất khẩu ký phát một hối phiếu do ngân hμng của khách hμng trả tiền vμ nộp cho ngân hμng ở trong n−ớc cùng với th− tín dụng vμ chứng 9 từ gửi hμng. Ngân hμng ở trong n−ớc sắp xếp để hối phiếu nμy đ−ợc chấp nhận hoặc thanh toán vμ gửi chứng từ về ngân hμng của khách hμng. Ph−ơng thức tín dụng chứng từ lμ một sự thoả thuận mμ trong đó một ngân hμng (ngân hμng mở th− tín dụng) đáp ứng những nhu cầu của khách hμng (ng−ời xin mở th− tín dụng) cam kết hay cho phép ngân hμng khác chi trả hoặc chấp thuận những yêu cầu của ng−ời h−ởng lợi khi những điều kiện quy định trong th− tín dụng đ−ợc thực hiện đúng vμ đầy đủ. 1.3 Chính sách bán chịu: Khoản phải thu của doanh nghiệp phát sinh nhiều hay ít phụ thuộc vμo các yếu tố nh− tình hình nền kinh tế, giá cả sản phẩm, chất l−ợng sản phẩm, vμ chính sách bán chịu của doanh nghiệp. Trong các yếu tố nμy, chính sách bán chịu ảnh h−ởng mạnh nhất đến các khoản phải thu. Giám đốc tμi chính có thể thay đổi mức độ bán chịu để kiểm soát các khoản phải thu sao cho phù hợp với sự đánh đổi giữa lợi nhuận vμ rủi ro. Hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu có thể kích thích đ−ợc nhu cầu dẫn tới gia tăng doanh thu vμ lợi nhuận, nh−ng vì bán chịu sẽ lμm phát sinh khoản phải thu, vμ bao giờ cũng sẽ phát sinh chi phí đi kèm khoản phải thu nên Giám đốc tμi chính cần xem xét cẩn thận sự đánh đổi nμy. Những yếu tố ảnh h−ởng đến chính sách bán chịu của doanh nghiệp: - Mục tiêu mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ - Tính chất thời vụ trong sản xuất vμ tiêu thụ - Tình trạng cạnh tranh của các doanh nghiệp - Tình trạng tμi chính của doanh nghiệp Xem xét chính sách bán chịu tức xem xét các vấn đề nh− tiêu chuẩn bán chịu, điều khoản bán chịu, rủi ro bán chịu, chính sách vμ quy trình thu hồi nợ. 1.3.1 Tiêu chuẩn bán chịu: Tiêu chuẩn bán chịu lμ tiêu chuẩn về mặt uy tín tín dụng của khách hμng để đ−ợc doanh nghiệp chấp nhận bán chịu hμng hoá hoặc dịch vụ. Tiêu chuẩn bán chịu lμ một bộ phận cấu thμnh chính sách bán chịu của doanh nghiệp. Tiêu chuẩn bán chịu nói riêng vμ chính sách bán chịu nói chung có ảnh h−ởng đáng kể đến doanh thu của doanh 10 nghiệp. Nếu đối thủ cạnh tranh mở rộng chính sách bán chịu trong khi chúng ta không phản ứng lại điều nμy thì nỗ lực tiếp thị sẽ bị ảnh h−ởng nghiêm trọng bởi vì bán chịu lμ yếu tố ảnh h−ởng rất lớn vμ có tác dụng kích thích nhu cầu. Về mặt lý thuyết doanh nghiệp nên hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu đến mức có thể chấp nhận đ−ợc, sao cho lợi nhuận tạo ra do gia tăng doanh thu nh− lμ kết quả của chính sách bán chịu v−ợt quá mức chi phí phát sinh do bán chịu. ở đây có sự đánh đổi giữa lợi nhuận tăng thêm vμ chi phí liên quan đến khoản phải thu tăng thêm do hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu. Vấn đề đặt ra lμ khi nμo công ty nên hoặc không nên nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu? Cụ thể khi các tiêu chuẩn bán chịu tăng lên ở mức cao hơn, dẫn đến doanh số bán sẽ giảm vμ ng−ợc lại khi các tiêu chuẩn bán chịu giảm thì doanh số bán sẽ tăng, tuy nhiên khi các tiêu chuẩn tín dụng đ−ợc hạ thấp th−ờng sẽ thu hút nhiều khách hμng có tiềm lực tμi chính yếu. Ngoμi ra kỳ thu tiền bình quân tăng lên, doanh nghiệp sẽ có khả năng gặp những món nợ khó đòi nhiều hơn, khả năng thua lỗ cũng tăng lên. Do đó, về nguyên tắc, khi quyết định thay đổi tiêu chuẩn bán chịu lμ phải dựa trên cơ sở phân tích về chi phí vμ lợi nhuận tr−ớc khi thay đổi tiêu chuẩn bán chịu. Nếu việc nới lỏng các tiêu chuẩn bán chịu đem lại lợi nhuận cao hơn thì doanh nghiệp sẽ quyết định thay đổi, bằng không thì nên giữ nguyên. 1.3.2 Điều khoản bán chịu: điều khoản bán chịu lμ điều khoản xác định độ dμi thời gian hay thời hạn bán chịu vμ tỷ lệ chiết khấu áp dụng nếu khách hμng trả sớm hơn thời gian bán chịu cho phép. Ví dụ điều khoản bán chịu “2/10 net 30” có nghĩa lμ khách hμng đ−ợc h−ởng 2% chiết khấu nếu thanh toán trong thời hạn 10 ngμy kể từ ngμy xuất hoá đơn vμ nếu khách hμng không lấy chiết khấu thì khách hμng sẽ đ−ợc trả chậm trong thời gian 30 ngμy kể từ ngμy xuất hoá đơn. Điều khoản bán chịu gồm 2 vấn đề: * Thời hạn bán chịu: lμ độ dμi thời gian mμ các khoản bán chịu đ−ợc phép kéo dμi * Chiết khấu th−ơng mại: lμ phần tiền chiết khấu đối với những giao dịch mua hμng bằng tiền. Chiết khấu th−ơng mại tạo ra những khuyến khích thanh toán sớm hơn các hợp đồng mua hμng. 11 Điều khoản chiết khấu liên quan đến hai vấn đề lμ thời hạn chiết khấu vμ tỷ lệ chiết khấu. Thời hạn chiết khấu lμ khoảng thời gian mμ nếu ng−ời mua thanh toán tr−ớc hoặc trong thời hạn đó thì ng−ời mua sẽ nhận tỷ lệ chiết khấu. Tỷ lệ chiết khấu lμ tỷ lệ phần trăm của doanh thu hoặc giá bán đ−ợc khấu trừ nếu ng−ời mua trả tiền trong thời hạn chiết khấu. Thay đổi tỷ lệ chiết khấu liên quan đến tốc độ thu tiền đối với các khoản phải thu. Tăng tỷ lệ chiết khấu sẽ kích thích ng−ời mua trả tiền sớm hơn, do đó, giảm đ−ợc kỳ thu tiền bình quân. Nh−ng tăng tỷ lệ chiết khấu sẽ giảm doanh thu ròng, do đó giảm lợi nhuận. 1.3.3 Rủi ro bán chịu: lμ loại rủi ro phát sinh do khách nợ không còn khả năng chi trả. Chính sách bán chịu không chỉ liên quan đến tăng hoặc giảm khoản phải thu mμ còn liên quan đến khả năng thu hồi khoản phải thu. Tức khi nới lỏng chính sách bán chịu sẽ lμm gia tăng doanh thu, tuy nhiên nó còn kéo theo hậu quả lμ tổn thất nợ không thể thu hồi tăng lên vμ kỳ thu tiền bình
Tài liệu liên quan