Đề tài Quản trị sự thay đổi tổ chức của các doanh nghiệp trong kinh doanh

1. Sự thay đổi là gì, tại sao phải thay đổi? o Là quá trình điều chỉnh sửa đổi tổ chức để thích ứng với những áp lực của môi trường hoạt động và gia tăng năng lực hoạt động (năng lực cạnh tranh) của tổ chức. o Do vậy thay đổi là điều kiện tiên quyết để tồn tại và phát triển o Một tổ chức sẽ bị già cỗi suy tàn theo thời gian nếu không thay đổi do vậy thay đổi là để duy trì sức sống mới cho tổ chức 2. Nhận biết sự thay đổi từ đâu?; Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi? o Từ yếu tố bên trong: Công nghệ thay đổi, công việc thay đổi, nguồn nhân lực thay đổi, văn hóa thay đổi, cấu trúc thay đổi, lãnh đạo thay đổi . o Từ yếu tố bên ngoài: Sự phát triển của công nghệ kỹ thuật, những điều chỉnh về chính sách kinh tế, chế độ chính trị và luật pháp, sự xâm nhậm của văn hóa, áp lực cạnh tranh, yêu cầu của thị trường o Từ cac đối thủ cạnh tranh: Những động thái từ đối thủ cạnh tranh như thêm sản phẩm mới, hạ gía sản phẩm, tăng cường các dịch vụ hỗ trợ, là những nguyên nhân buộc nhà quản trị phải nghĩ đến việc thay đổi tổ chức của mình.

pdf36 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quản trị sự thay đổi tổ chức của các doanh nghiệp trong kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ HỌC ĐỀ TÀI: QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI TỔ CHỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH GV hướng dẫn: Bùi Dương Lâm. Lớp: K46-FNC11 Thành viên thực hiện: Lê Tấn Đạt. Nguyễn Lê Thành Đạt. Bùi Lê Quang Minh. Trần Thanh Tú. Chử Minh Tuấn. TPHCM - 2020 University of Economics Ho Chi Minh City Page | 2 MỤC LỤC Lời nói đầu ........................................................................................................................... 5 Cơ sở lý luận ....................................................................................................................... 6 1. Sự thay đổi là gì, tại sao phải thay đổi? ....................................................................... 6 2. Nhận biết sự thay đổi từ đâu?; nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi? .............. 6 3. Các đặc điểm của sự thay đổi. ......................................................................................... 6 4. Các dạng của sự thay đổi. ................................................................................................. 6 A) Thay đổi tiệm tiến (thay đổi dần). ............................................................................ 6 B) Thay đổi về chất (thay đổi triệt để). ....................................................................... 7 C) Thay đổi phản ứng. ........................................................................................................ 7 D) Thay đổi đón đầu. ........................................................................................................... 7 5. Những thay đổi chủ yếu trong các doanh nghiệp. ................................................ 7 6. Chín yếu tố của một quy trình quản lý thay đổi thành công. ........................... 8 Tiểu dẫn .............................................................................................................................. 12 Những doanh nghiệp tiêu biểu.................................................................................. 12 Biti’s .................................................................................................................................................. 13 Chiến lược marketing của bitis ........................................................................................... 15 Bước 1: Awareness – gây sự chú ý ........................................................................ 15 Bước 2: Interest – gây thích thú với sản phẩm, thương hiệu .................... 16 Bước 3: Desire – kích thích mong muốn, nhu cầu của khách hàng ....... 16 Bước 4: Tạo action – kích thích khách hàng phát sinh hành động với sản phẩm ................................................................................................................................................ 16 Kết luận .............................................................................................................. 17 Vingroup ............................................................................................................................. 19 Vinamilk............................................................................................................................... 21 1. Sơ lược công ty: .................................................................................................................... 21 University of Economics Ho Chi Minh City Page | 3 2. Chiến lược thay đổi: ............................................................................................................ 21 A. Chiến lược sản phẩm ................................................................................................. 22 B. Chiến lược phân phối sản phẩm: .......................................................................... 23 C. Chiến lược cung ứng: ................................................................................................. 24 D. Năng lực nghiên cứu và phát triển theo định hướng thị trường ............ 25 E. Chiến lược thay đổi công nghệ: ............................................................................ 26 Trang trại bò sữa organic của vinamilk ............................................................. 27 Quy trình chăm sóc 3 không ................................................................................ 28 Hành trình xây dựng trang trại organic ........................................................... 29 Vinaxuki ............................................................................................................................... 31 1. Nguyên nhân .......................................................................................................................... 31 2. Sai lầm trong đổi mới .......................................................................................................... 31 3. Nhận xét của người tiêu dùng: ...................................................................................... 32 4. Kết luận .................................................................................................................................... 32 Tổng kết nguyên nhân ............................................................................................................. 33 Tiểu kết ............................................................................................................................... 35 Tổng kết ............................................................................................................................. 35 University of Economics Ho Chi Minh City Page | 4 University of Economics Ho Chi Minh City Page | 5 LỜI NÓI ĐẦU ác doanh nghiệp hiện nay, đang hoạt động trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập là xu hướng tất yếu, môi trường kinh doanh thường xuyên biến động tạo ra những cơ hội và thách thức có tác động to lớn đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Để kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu các nhà quản trị không những cần phải có các kiến thức về kinh doanh và quản trị kinh doanh mà còn phải rèn luyện các kỹ năng quản trị nói chung và kỹ năng quản trị sự thay đổi nói riêng để điều hành doanh nghiệp hoạt động một cách hiệu quả. Quản trị sự thay đổi là tổng hợp các hoạt động quản trị nhằm chủ động phát hiện, thúc đẩy và điều khiển quá trìn h thay đổi của doanh nghiệp phù hợp với những biến động của môi trường k inh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển trong môi trường k inh doanh biến động. C University of Economics Ho Chi Minh City Page | 6 ĐỀ TÀI: QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI TỔ CHỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Sự thay đổi là gì, tại sao phải thay đổi? o Là quá trình điều chỉnh sửa đổi tổ chức để thích ứng với những áp lực của môi trường hoạt động và gia tăng năng lực hoạt động (năng lực cạnh tranh) của tổ chức. o Do vậy thay đổi là điều kiện tiên quyết để tồn tại và phát triển o Một tổ chức sẽ bị già cỗi suy tàn theo thời gian nếu không thay đổi do vậy thay đổi là để duy trì sức sống mới cho tổ chức 2. Nhận biết sự thay đổi từ đâu?; Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi? o Từ yếu tố bên trong: Công nghệ thay đổi, công việc thay đổi, nguồn nhân lực thay đổi, văn hóa thay đổi, cấu trúc thay đổi, lãnh đạo thay đổi. o Từ yếu tố bên ngoài: Sự phát triển của công nghệ kỹ thuật, những điều chỉnh về chính sách kinh tế, chế độ chính trị và luật pháp, sự xâm nhậm của văn hóa, áp lực cạnh tranh, yêu cầu của thị trường o Từ cac đối thủ cạnh tranh: Những động thái từ đối thủ cạnh tranh như thêm sản phẩm mới, hạ gía sản phẩm, tăng cường các dịch vụ hỗ trợ, là những nguyên nhân buộc nhà quản trị phải nghĩ đến việc thay đổi tổ chức của mình. 3. Các đặc điểm của sự thay đổi. o Chưa thử nghiệm (Chưa có tiền lệ). o Đa biến và rất khó quản lý. o Chứa đựng rủi ro. 4. Các dạng của sự thay đổi. a) Thay đổi tiệm tiến (thay đổi dần).  Là sự thay đổi ở mức độ vừa phải trong phạm vi khuôn khổ hiện tại của tổ chức. University of Economics Ho Chi Minh City Page | 7  Đó là sự gia tăng từng bước quá trình điều chỉnh cải tiến các hệ thống và các công việc hiện hữu nhằm làm cho chúng thích ứng với các cơ hội vừa xuất hiện.  Mục đích của thay đổi tiệm tiến là thay đổi từng bước thông qua các cải tiến liên tục mà không phá bỏ và làm lại hệ thống.  Sự thay đổi tiệm tiến thường xảy ra ở các lĩnh vực: phát triển sản phẩm, quy trình làm việc, công nghệ và hệ thống làm việc b) Thay đổi về chất (thay đổi triệt để).  Là thay đổi tận gốc hay thay đổi phá vỡ khuôn khổ hiện hành nó dẫn đến một sự tái định hướng cơ bản và toàn diện của tổ chức.  Sự thay đổi này thường được khởi xướng từ các nhà quản trị cấp cao. c) Thay đổi phản ứng.  Là thay đổi nhằm phản ứng với những sự kiện mới xuất hiện. d) Thay đổi đón đầu.  Là sự chủ động thay đổi để đón nhận một thời cơ hay một xu hướng mới. 5. Những thay đổi chủ yếu trong các doanh nghiệp. o Thay đổi sản phẩm: Thay đổi sản phẩm là sự thay đổi trong đầu ra về sản phẩm và dịch vụ của công ty. o Thay đổi công nghệ: Là sự thay đổi trong quy trình sản xuất của doanh nghiệp (Sự thay đổi cách thức tổ chức thực hiện công việc). University of Economics Ho Chi Minh City Page | 8 6. Chín yếu tố của một quy trình quản lý thay đổi thành công.  ĐÁNH GIÁ SỰ SẴN SÀNG ánh giá sự sẵn sàng có thể bao gồm đánh giá tổ chức, đánh giá văn hóa và lịch sử, đánh giá nhân viên, đánh giá lãnh đạo và đánh giá thay đổi. Mỗi công cụ cung cấp cho nhóm dự án những hiểu biết sâu sắc về những thách thức và cơ hội mà họ có thể gặp phải trong quá trình thay đổi, như phạm vi và mức độ rủi ro của sự thay đổi.  TRUYỀN THÔNG NỘI BỘ hiếu truyền thông nội bộ hoặc không hiệu quả là một trong những lý do hàng đầu cho những thất bại của chuyển đổi số. Khi không được tiếp nhận thông tin, nhân viên sẽ tạo ra những kỳ vọng và phản ứng và nó thường không tốt. Bước đầu tiên trong việc quản lý thay đổi là xây dựng nhận thức xung quanh nhu cầu thay đổi và tạo ra mong muốn trong nhân viên. Do đó, thông tin liên lạc ban đầu thường được thiết kế để tạo ra nhận thức về lý do kinh doanh để thay đổi và rủi ro không thay đổi. Tương tự như vậy, tại mỗi bước trong quy trình, thông tin liên lạc nên được thiết kế để chia sẻ đúng thông điệp vào đúng thời điểm. Việc truyền tải các thông điệp này cần phải được lặp đi lặp lại 5-7 lần và nhất quán trước khi chúng được gắn kết vào tâm trí của nhân viên. Đ T University of Economics Ho Chi Minh City Page | 9  HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ Nhiều nghiên cứu cho thấy hoạt động tài trợ là yếu tố thành công quan trọng nhất. Hoạt động tài trợ chủ yếu mang tính chất tài chính giúp khuyến khích và kích thích các cá nhân tích cực tham gia vào quá trình thay đổi hơn. Lãnh đạo doanh nghiệp và giám đốc điều hành đóng một vai trò tài trợ quan trọng trong việc xây dựng và phê duyệt các hoạt động tài trợ  QUẢN LÝ NGƯỜI THAY ĐỔI Người quản lý và người giám sát đóng vai trò chính trong việc quản lý sự thay đổi. Cuối cùng, người quản lý có ảnh hưởng nhiều hơn đến động lực thay đổi của nhân viên so với bất kỳ người nào khác. Họ sẽ cần được huấn luyện và đạo tạo để trở thành những hạt nhân của sự thay đổi trong tổ chức, thúc đẩy sự thay đổi của các cá nhân còn lại. Ngoài ra các nhà quản lý cũng cần các công cụ và chính sách tài trợ để triển khai các yêu cầu thay đổi.. HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO ảm bảo những người bị ảnh hưởng nhận được đào tạo họ cần vào đúng thời điểm là vai trò chính của quản lý thay đổi. Điều này có nghĩa là đào tạo chỉ nên được thực hiện sau khi các bước đã được thực hiện để đảm bảo nhân viên bị ảnh hưởng có nhận thức về sự cần thiết phải thay đổi và mong muốn hỗ trợ thay đổi. Quản lý thay đổi và các thành viên trong nhóm dự án sẽ phát triển các yêu cầu đào tạo dựa trên các kỹ năng, kiến thức và hành vi cần thiết để thực hiện thay đổi. Những yêu cầu đào tạo này sẽ là điểm khởi đầu để nhóm đào tạo hoặc nhóm dự án phát triển và cung cấp các chương trình đào tạo. Đ University of Economics Ho Chi Minh City Page | 10  QUẢN LÝ SỰ PHẢN KHÁNG Sự phản kháng từ nhân viên và người quản lý là bình thường và có thể được chủ động giải quyết. Tuy nhiên, sự kháng cự dai dẳng có thể đe dọa một dự án. Nhóm quản lý thay đổi cần xác định, hiểu và giúp các nhà lãnh đạo quản lý sự phản kháng trong toàn tổ chức. Quản lý sự phản kháng là các quy trình và công cụ được sử dụng bởi các nhà quản lý và giám đốc điều hành với sự hỗ trợ của nhóm thay đổi để quản lý sức đề kháng của nhân viên.  QUẢN LÝ PHẢN HỒI Quản lý thay đổi không phải là hoạt động một chiều mà cần phải có sự tham gia của tất cả các cá nhân tham gia. Phản hồi từ nhân viên khi thay đổi đang được thực hiện là một yếu tố chính của quy trình quản lý thay đổi. Người quản lý thay đổi có thể phân tích phản hồi và thực hiện hành động khắc phục dựa trên phản hồi này để đảm bảo áp dụng đầy đủ các thay đổi. University of Economics Ho Chi Minh City Page | 11 SỰ GHI NHẬN ự ghi nhận và tôn vinh thành tích cá nhân và nhóm là một thành phần cần thiết của quản lý thay đổi nhằm củng cố và củng cố sự thay đổi trong tổ chức. Sự ghi nhận cần phải được theo dõi sau đó để đảm bảo nhân viên không quay trở lại cách làm việc cũ của họ. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Bước cuối cùng trong quy trình quản lý thay đổi là đánh giá thành công và thất bại để xác định các thay đổi quy trình cho dự án tiếp theo. Đây là một phần của việc cải tiến liên tục, quản lý thay đổi cho tổ chức của bạn và cuối cùng dẫn đến thay đổi năng lực. S University of Economics Ho Chi Minh City Page | 12 TIỂU DẪN Kinh doanh là lĩnh vực cạnh tranh khốc liệt hơn bao giờ hết, đòi hỏi người đứng đầu phải đầy đủ bản lĩnh và có đầu óc chiến lược đúng đắn và sáng suốt nhất để quản trị doanh nghiệp ngày một vững vàng. Được đúc kết từ kinh nghiệm quý báu của các doanh nhân thành công nhất hiện nay, những câu nói hay về quản trị doanh nghiệp sau đây sẽ hỗ trợ đắc lực cho bạn trong công việc quản lý và điều hành ở hầu hết mô hình kinh doanh hiện tại. Những doanh nghiệp tiêu biểu “Người khôn là người học tập được từ thất bại của mình, người khôn hơn là học tập từ thất bại của người khác?” Trần Quý Thanh – CEO & Founder Tập đoàn Tân Hiệp Phát University of Economics Ho Chi Minh City Page | 13 BITI’S THẬP NIÊN 2000 2017 TỚI NAY iti's (tên đầy đủ: Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên) là một thương hiệu chuyên về sản xuất giày, dép tại Việt Nam, được thành lập tại quận 6, thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1982. Dòng sneaker Biti’s Hunter ra đời vào đầu năm 2017 đã tạo nên cơn sốt lớn trong cộng đồng giới trẻ và liên tục “cháy hàng” ngay khi có mặt trên thị trường, góp phần đưa tên tuổi của thương hiệu giày dép thuần Việt thành lập năm 1982 trở lại cuộc chiến kinh doanh giày dép trên thị trường Việt Nam. BITI’S – BƯỚC CHUYỂN MÌNH THAY MÁU CỦA MỘT THƯƠNG HIỆU Gắn liền với tuổi thơ của những 8x, 9x ngoài những túi mì tôm trẻ em ăn hoài không chán hay máy trò chơi điện tử mini chơi mãi không hết nghiền, sẽ thật thiếu sót nếu quên đi những chiếc sandal cao su “huyền thoại” mang thương hiệu Biti’s. Bẵng đi một khoảng thời gian mất tăm trên thị trường, dạo gần đây, từ khóa Biti's một lần nữa gây "dậy sóng" khắp cộng đồng mạng nhờ công cụ Viral Marketing hiệu quả. THAY MÁU CHO THƯƠNG HIỆU NHỜ CHIÊU BÀI VIRAL QUEN MÀ VẪN “CHẤT” B University of Economics Ho Chi Minh City Page | 14 o Làm thế nào để Biti’s Hunter có thể tiếp cận gần hơn tới giới trẻ - đối tượng mà Biti’s tập trung hướng đến? “Hãy để tự bản thân nó lan truyền và bung tỏa sức mạnh” – một nước bài khôn ngoan của tay lão luyện nhà nghề với bề dày nhiều năm chinh chiến trên chiến trường nội và ngoại địa. o Chiêu bài viral khôn khéo đó thực chất là kịch bản đã được dựng sẵn, rất tỉ mỉ và công phu của đội ngũ Marketing mà Biti’s vô cùng tin tưởng. Và chính lúc này, Biti’s tung ra quân bài CHIẾN LƯỢC: Tận dụng sức mạnh từ các KOLs như: Diễm My 9x, Nguyễn Ngọc Thạch, Duy Khánh, Châu Đăng Khoa cùng với công cụ trợ giúp đắc lực là hai trang mạng xã hội được sử dụng rộng rãi nhất nước ta: Facebook và Instagram để tạo nên hiệu ứng lan truyền mạnh mẽ. Bước đầu đưa Biti’s quay trở lại với công chúng đã hoàn thành xuất sắc! “KOL (viết tắt của cụm từ tiếng Anh "Key opinion leader", tức "người dẫn dắt dư luận chủ chốt") hay còn gọi là "người có ảnh hưởng", là một cá nhân hay tổ chức có kiến thức sản phẩm chuyên môn và có tầm ảnh hưởng trong lĩnh vực hay ngành nghề của họ.” o Bằng phương thức Viral Video độc đáo của mình, “bước chân Tây Sơn thần tốc” một lần nữa lan tỏa như những con virus vô hình, xâm nhập và len lỏi trong suy nghĩ của mọi người, tạo nên một “đại dịch” mới mang tên: Biti’s Hunter. Thật vậy, chỉ sau 2 ngày, cái tên Biti's mà cụ thể là Biti's Hunter đã được nhắc tới nhiều hơn 10 năm cộng lại! o Với những kết quả ban đầu khá ấn tượng, có thể khẳng định Biti’s vẫn đang rất chắc dây cương trên đường đua thương hiệu nhờ kế hoạch Viral Marketing được đầu tư kĩ lưỡng của mình. Tuy nhiên, thương hiệu này vẫn còn con đường rất dài và chông gai phía trước khi phải đối đầu với hàng loạt các thương hiệu ngoại đình đám. University of Economics Ho Chi Minh City Page | 15 CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA BITIS Chiến lược marketing của Bitis được thực hiện thế nào Bitis đã áp dụng công thức truyền thông AIDA cho chiến lược của mình một cách nhịp nhàng, bài bản và vô cùng hấp dẫn Chiến lược marketing của Bitis sử dụng công thức Aida Bước 1: Awareness – gây sự chú ý Tất cả chiến lược marketing của Bitis đều nhắm tới việc quảng bá, gây chú ý tới thương hiệu. Thế nên Bitis đã lựa chọn Viral Video đầu tiên là MV Lạc Trôi của Sơn Tùng MTP, sau đấy là MV Đi để trở về của Soobin Hoàng sơn, cả 2 video này đều đã tạo tiếng vang lớn trong cộng đồng mạng University of Economics Ho Chi Minh City Page | 16 Bước 2: Interest – Gây thích thú với sản phẩm, thương hiệu Bitis cũng đã vô cùng thông minh khi sử dụng KOLs để truyền thông cho sản phẩm của mình nhằm tăng độ nhận diện cũng như sở thích của khách hàng đối với sản phẩm. Nhắm tới đối tượng là khách hàng trẻ nên sử dụng Kols là các ngôi sao, thần tượng sẽ tạo được trào lưu đi giày mới. Chiến lược marketing của Bitis sử dụng Kols Bước 3: Desire – Kích thích mong muốn, nhu cầu của khách hàng Bitis đã sử dụng những bài PR cho chiến dịch này, đa phần các bài PR đều đánh vào lòng yêu nước như: Xuất khẩu da giày top đầu thế giới, nhưng người Việt đang ngày càng ít đi giày Việt. Sắp tới đây hệ thống Metro Cash & Carry và Big C đã hoàn toàn thuộc về các tập đoàn bán lẻ Thái Lan thì viễn cảnh người Việt đi giày Thái là hoàn toàn không thể tránh khỏi. Bước 4: Tạo Action – Kích thích khách hàng phát sinh hành động với sản phẩm Khi khách hàng còn băn khoăn về việc mua sản phẩm thì Bitis lại tung ra đòn University of Economics Ho Chi Minh City Page | 17 chí mạng đó là chương trình ưu đãi giảm giá. Bitis cũng kết hợp với những trang thương mại điện tử khác để tung ra các mã giảm giá trong thời gian nhất định. Kết Luận Dòng sneakers Biti’s Hunter ra đời vào nửa cuối 2016 đã tạo nên cơn sốt lớn trong cộng đồng giới trẻ và liên tục “cháy hàng” ngay khi có mặt trên thị trường, nhờ chiến dịch quảng bá sáng tạo với những influencer như Sơn Tùng M-TP hay Soobin Hoàng Sơn Đây được xem là cú lội ngược dòng ngoạn mục nhất của Bitis trong hơn 20 năm qua để gây lại dấu ấn của thương hiệu “Nâng niu bàn chân Việt”. Tuy nhiên, tạo được tiếng vang lớn như vậy cũng v
Tài liệu liên quan