Đề tài Rèn luyện kĩ năng địa lí qua hướng dẫn học sinh làm các bài thực hành trong sách giáo khoa Địa lí 12 THPT tỉnh Thái Nguyên

Hệ thống kiến thức tàng trữ trong SGK Địa lí 12 rất lớn. Hệ thống kiến thức này tồn tại song song với hệ thống kĩ năng địa lí có trong chương trình. Vì vậy nói đến hệ thống kiến thức địa lí bao giờ cũng nói đến hệ thống kĩ năng tương ứng. Hệ thống kĩ năng này phần được giáo viên rèn luyện thông qua dạy học ở trên lớp, phần được rèn luyện thông qua các bài thực hành ở nhà, các buổi ngoại khóa, nhưng quan trọng hơn cả vẫn là phần rèn luyện kĩ năng thông qua các bài thực hành chính khoá. Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo càng cao bao nhiêu thì càng tạo ra tiền đề cho chất lượng cao của các kiền thức địa lí bấy nhiêu. Học sinh muốn nắm vững hệ thống kiến thức địa lí thì phải thường xuyên rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo địa lí; có như vậy, mới có thể vận dụng vào cuộc sống sau khi rời ghế nhà trường. Đây là vấn đề quan trọng trong đổi mới nội dung và phư ơng pháp dạy học địa lí. Hiện nay, các trường THPT đang chú trọng cải tiến dạy học các bài thực hành, song còn gặp phải một số khó khăn nhất định, khó khăn lớn nhất là nguồn tài liệu hướng dẫn thực hành địa lí 12 chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế của các địa phương. Bởi vì sách thực hành nhiều nhưng các tác giả biên soạn với dung lượng kiến thức không thống nhất và số lượng bài quá lớn (62 bài), làm cho cuốn sách khá đồ sộ, tạo nên giá thành rất cao (cao nhất l à 32.000 đ/cuốn), nhiều HS không có tiền mua, trong khi yêu cầu của Chương trình Chuẩn chỉ có 9 bài thực hành bắt buộc. Nếu lấy các bài thực hành trong Chương trình Chuẩn làm trọng tâm để xây dựng các bài soạn thực hành địa lí 12 để tất cả HS đều có thể sử dụng, việc thực hành trên lớp theo phương pháp dạy học mới: thày tổ chức, trò thi công sẽ rất dễ dàng, đáp ứng được việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học môn Địa lí ở trường THPT

pdf166 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2206 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Rèn luyện kĩ năng địa lí qua hướng dẫn học sinh làm các bài thực hành trong sách giáo khoa Địa lí 12 THPT tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THIỀU THỊ HÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỊA LÍ QUA HƢỚNG DẪN HỌC SINH LÀM CÁC BÀI THỰC HÀNH TRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ 12 THPT TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THIỀU THỊ HÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỊA LÍ QUA HƢỚNG DẪN HỌC SINH LÀM CÁC BÀI THỰC HÀNH TRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ 12 THPT TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lâm Quang Dốc THÁI NGUYÊN, 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THIỀU THỊ HÀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỊA LÍ QUA HƢỚNG DẪN HỌC SINH LÀM CÁC BÀI THỰC HÀNH TRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ 12 THPT TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạyhọc Địa lí Mã số: 60.14.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Công trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Sƣ phạm- Đại học Thái Nguyên Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. LÂM QUANG DỐC Phản biện 1: ………………………………………….. ………………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………… ………………………………………………………… Luận văn sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc hội đồng chấm luận văn Họp tại: Trƣờng Đại học Sƣ phạm- Đại học Thái Nguyên Ngày tháng năm 2009 Có thể tìm hiểu luận văn tại thƣ viện Đại học Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Xuân Trường, Thiều Thị Hà, Phương pháp rèn luyện kĩ năng địa lí cho học sinh thông qua các bài thực hành trong sách giáo khoa Địa lí 12- Chương trình trung học phổ thông. Tạp chí khoa học và công nghệ tập 56, Số 8 năm 2009, trang 3-6. Đại học Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Lâm Quang Dốc, người thầy đã tận tình, hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học, khoa Địa lí và các thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên, Sở giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên, trường THPT Chuyên Thái Nguyên, các thầy cô giáo và các em học sinh ở các trường thực nghiệm, cùng bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này Thái Nguyên, tháng 09 năm 2009 Học viên Thiều Thị Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và đảm bảo khách quan Thái Nguyên, tháng 09 năm 2009 Học viên Thiều Thị Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài …............................................................................................. 1 2. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu đề tài ……………………………. 2 2.1. Mục đích nghiên cứu ………………………………………………………. 2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………………….. 2 2.3. Phạm vi nghiên cứu đề tài…………………………………………………… 2 3. Tình hình nghiên cứu đề tài ………………………………………………… 3 4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu đề tài ………………………………... 5 4.1. Quan điểm hệ thống ………………………………………………………… 5 4.2. Quan điểm thày thiết kế, trò thi công ……………………………………… 6 4.3. Phương pháp bản đồ ……………………………………………………… 6 4.4. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết ………………………………………… 7 4.5. Phương pháp điều tra thu thập tài liệu ………………………………………. 7 4.6. Phương pháp phân tích, tổng hợp …………………………………………… 7 4.7. Phương pháp toán thống kê …………………………………………………. 8 4.8. Phương pháp thực nghiệm sư phạm…………………………………………. 8 5. Những đóng góp và điểm mới của đề tài …………………………………….. 8 6. Cấu trúc của luận văn …………………………………………………………. 9 NỘI DUNG Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI………………………… 10 1.1. Cơ sở lí luận của đề tài……………………………………………………. 10 1.1.1. Hoạt động nhận thức …………………………………………………… 10 1.1.2. Tích cực hóa hoạt động nhận thức ……………………………………… 12 1.1.3. Phương pháp dạy học là cách tổ chức hoạt động nhận thức ……………… 13 1.1.4. Phương pháp dạy học địa lí ở nhà trường phổ thông……………………… 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1.1.5. Thực hành địa lí thực chất là thày tổ chức, trò thi công …………………. 18 1.1.5.1. Thực hành địa lí là gì?................................................................................ 18 1.1.5.2. Vai trò của các bài thực hành địa lí nói chung và địa lí 12 nói riêng …… 20 1.1.5.3. Thày thiết kế và tổ chức, trò thi công trong thực hành địa lí 12………… 24 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ………………………………………………… 26 1.2.1. Khái quát về tình hình KT- XH tỉnh Thái Nguyên ……………………….. 26 1.2.2. Đặc điểm đội ngũ GV, HS và cơ sở vật chất ở các trường THPT tỉnh Thái Nguyên………………………………………………….. 27 1.2.2.1. Giáo viên ……………………………………………………………… 27 1.2.2.2. Học sinh …………………………………………………………………..28 1.2.2.3. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học …………………………………………..29 1.2.3. Tình hình giảng dạy và học tập địa lí hiện nay ở các trường THPT tỉnh Thái Nguyên ……………………………………………… 29 1.2.4. Yêu cầu đổi mới nội dung và phương pháp dạy học môn Địa lí của Sở GD-ĐT tỉnh Thái Nguyên …………………………………… 31 1.3. Tiểu kết chƣơng 1. …………………………………………………………. 32 Chƣơng 2. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỊA LÍ QUA MỘT SỐ DẠNG BÀI THỰC HÀNH TRONG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 12 THPT……….. …… 34 2.1. Đặc điểm của hệ thống kiến thức, kĩ năng địa lí ………………………… 34 2.2. Cơ sở hình thành các kĩ năng thực hành địa lí 12 ……………………… 37 2.2.1. Kế thừa và phát triển các kĩ năng thực hành địa lí …………………………38 2.2.2. Dựa vào đặc điểm, chương trình SGK Địa lí 12 và mục đích, yêu cầu của bài thực hành………………………………………….. 38 2.2.3. Dựa vào đặc điểm tâm sinh lí của HS …………………………………… 42 2.2.4. Dựa vào trình độ chuyên môn cũng như khả năng sư phạm của GV ……... 43 2.2.5. Dựa vào cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho việc rèn luyện kĩ năng địa lí …………………………………………………….. 43 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2.3. Rèn luyện kĩ năng địa lí qua các dạng bài thực hành trong SGK Địa lí 12 (Chƣơng trình Chuẩn) …………………………..43 2.3.1. Rèn luyện kĩ năng vẽ lược đồ Việt Nam ………………………………… 47 2.3.2. Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ và điền vào lược đồ trống một số nội dung kiến thức theo yêu cầu ………………………….. 55 2.3.3. Rèn luyện kĩ năng làm việc với số liệu thống kê và vẽ biểu đồ, nhận xét, giải thích ……………………………………………….65 2.3.4. Rèn luyện kĩ năng thu thập, tổng hợp thông tin từ các nguồn khác nhau, phân tích, xử lí thông tin để viết một báo cáo ngắn theo chủ đề, trao đổi và thảo luận………………………………… 92 2.4. Tiểu kết chƣơng 2. ………………………………………………………… 96 Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm ……………………………………………………. 97 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm ……………………………………………………. 97 3.3. Nguyên tắc thực nghiệm ………………………………………………… 98 3.4. Nội dung thực nghiệm ………………………………………………… 98 3.5. Tổ chức thực nghiệm ……………………………………………………… 98 3.5.1. Chọn trường thực nghiệm ……………………………………………… 98 3.5.2. Chọn bài thực nghiệm …………………………………………………... 99 3.5.3. Chọn lớp thực nghiệm …………………………………………………….100 3.5.4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm ………………… 100 3.6. Kết quả và đánh giá kết quả thực nghiệm ……………………………….101 3.6.1. Kết quả thực nghiệm …………………………………………………… 101 3.6.2. Nhận xét, đánh giá kết quả thực nghiệm ……………………………… 103 3.7. Tiểu kết chƣơng 3. …………………………………………………………104 KẾT LUẬN 1. Kết quả nghiên cứu của đề tài …………………………………………….. 106 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2. Những tồn tại ……………………………………………………………… 107 3. Hƣớng mở rộng của đề tài ………………………………………………… 108 4. Kiến nghị ……………………………………………………………………. 109 Danh mục công trình đã công bố của tác giả………………………………….110 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………… 111 Phụ lục ………………………………………………………………………… 114 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết đầy đủ Viết tắt Học sinh HS Giáo viên GV Sách giáo khoa SGK Trung học cơ sở THCS Trung học phổ thông THPT Atlat Địa lí Việt Nam ALĐLVN Trung du và miền núi Bắc Bộ TD&MNBB Đông Nam Bộ ĐNB Đồng bằng sông Hồng ĐBSH Kinh tế KT Kinh tế- xã hội KT-XH Công nghiệp CN Phương pháp dạy học PPDH Đại học Sư phạm ĐHSP Công nghiệp hóa- hiện đại hóa CNH- HĐH Tổng số học sinh TSHS Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên DANH MỤC CÁC HÌNH (Lƣợc đồ, biểu đồ) Trang Hình 2.1. Lưới ô vuông vẽ lược đồ Việt Nam………………………………… 51 Hình 2.2. Lược đồ Việt Nam phần đất liền……………………………………. 54 Hình 2.3. Lược đồ một số dạng địa hình Việt Nam……………………………. 64 Hình 2.4. Biểu đồ thu nhập bình quân/ người/ tháng………………………….. .. 70 Hình 2.5. Biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng…. 74 Hình 2.6. Biểu đồ diện tích gieo trồng cây CN hàng năm và lâu năm…………….76 Hình 2.7. Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp………………… 77 Hình 2.8. Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất CN phân theo thành phần KT ……... 80 Hình 2.9. Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng cây CN lâu năm của cả nước, TD&MNBB, Tây nguyên ………………………………. 87 Hình 2.10. Biểu đồ giá trị sản xuất CN theo thành phần KTcủa ĐNB…….. …. 91 Hình 2.10. Biểu đồ sản lượng dầu thô qua các năm……………………………….95 Hình 3.1. Biểu đồ so sánh kết quả kiểm tra giữa các lớp TN và lớp ĐC……….. 102 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Vị trí các điểm chuẩn………………………………………………….. 50 Bảng 2.2. Các dãy núi, cao nguyên ……………………………………………… 60 Bảng 2.3. Các đỉnh núi ……………………………………………………………61 Bảng 2.4. Các dòng sông lớn ……………………………………………………. 62 Bảng 2.5. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng …………………………………………………. 73 Bảng 2.6. Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp ………………………….77 Bảng 2.7. Cơ cấu giá trị sản xuất CN phân theo thành phần KT …………………79 Bảng 2.8. So sánh kích thước biểu đồ……………………………………………..80 Bảng 2.9. Tốc độ tăng trưởng về dân số và sản xuất cây lương thực của ĐBSH, cả nước…………………………………………………. 83 Bảng 2.10. Tỉ trọng về dân số và sản xuất cây lương thực của ĐBSH so với cả nước ………………………………………………. 84 Bảng 2.11. Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm, năm 2005 ….. 86 Bảng 2.12. So sánh kích thước biểu đồ ………………………………………….. 86 Bảng 2.13. Cơ cấu đàn trâu, bò của cả nước, TD&MNBB, Tây Nguyên ……….. 88 Bảng 2.14. Cơ cấu đàn trâu, bò của TD&MNBB, Tây Nguyên so với cả nước ….89 Bảng 3.1. Trường, lớp và số HS tham gia thực nghiệm …………………………100 Bảng 3.2. Tổng hợp điểm kiểm tra của các lớp thực nghiệm ………………… 101 Bảng 3.3. Tổng hợp điểm kiểm tra của các lớp ĐC có sách thực hành …………101 Bảng 3.4. Tổng hợp điểm kiểm tra của các lớp ĐC không có sách thực hành…..102 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ĐƠN XIN BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ Kính gửi: Trƣờng Đại học Sƣ phạm- Đại học Thái Nguyên Tên tôi là: Thiều Thị Hà Công tác tại: Trường THPT Chuyên Thái Nguyên- Tỉnh Thái Nguyên Tôi được công nhận là học viên cao học theo quyết định số 491/QĐ-ĐHTN- SĐH ngày 26/ 6/2007 của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, hình thức đào tạo: Tập trung, thời hạn từ ngày… tháng……..năm 2007 đến ngày……tháng …năm 2009. Sau một thời gian học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỊA LÍ QUA HƢỚNG DẪN HỌC SINH LÀM CÁC BÀI THỰC HÀNH TRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ 12 THPT TỈNH THÁI NGUYÊN Thuộc chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Địa lí Mã số: 60.14.10 Tôi đã hoàn thành chương trình học tập theo qui định cho học viên cao học. Vì vậy, tôi làm đơn này đề nghị Trường ĐHSP- ĐHTN cho phép tôi được bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Thái nguyên, ngày 25 tháng 9 năm 2009 Người viết đơn Thiều Thị Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc LÍ LỊCH KHOA HỌC (Dùng cho học viên cao học) I. LÍ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ và tên: Thiều Thị Hà Giới tính: Nữ Sinh ngày 12 tháng 07 năm 1969 Nơi sinh: Thái Nguyên Quê quán: Thắng Lợi- Văn Giang- Hưng Yên Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước khi đi học tập, nghiên cứu: Giáo viên, trường THPT Chuyên Thái Nguyên Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Tổ 21 phường Phú Xá, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Điện thoại cơ quan: 0280 3855813 Điện thoại nhà riêng: 0280 3835512 Fax: E-mail: II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ / đến / Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: 2. Đại học Hệ đào tạo: Tập trung Thời gian đào tạo từ 9 / 1989 đến 6/ 1993 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc Ngành học: Địa lí Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Tiếng Nga, Phương pháp giảng dạy, Địa lí Thế giới, Địa lí Việt Nam Người hướng dẫn: 3. Thạc sĩ: Thời gian đào tạo từ 10 / 2007 đến 10 / 2009 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Ngành học: Lí luận và phương pháp dạy học Địa lí Tên luận văn: Rèn luyện kĩ năng địa lí qua hướng dẫn học sinh làm các bài thực hành trong sách giáo khoa Địa lí 12 THPT Thái Nguyên Ngày và nơi bảo vệ luận văn: Trường Đại học Sư pham- ĐHTN Người hướng dẫn: PGS.TS. Lâm Quang Dốc 4. Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Tiếng Nga 5. Học vị, học hàm, chức vụ kĩ thuật được chính thức cấp; số bằng, ngày và nơi cấp III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Tháng 9/1993 đến tháng 8/2002 Trường THPT Phổ Yên (nay là THPT Lê Hồng Phong) tỉnh Thái Nguyên Giáo viên Địa lí Tháng 9/2002 đến tháng 10/ 2007 Trường THPT Chuyên Thái Nguyên Giáo viên Địa lí Tháng 10/ 2007 đến tháng 10/ 2009 Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên Học viên lớp cao học: Lí luận và phương pháp dạy học Địa lí - K15 IV. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Xuân Trường, Thiều Thị Hà, Phương pháp rèn luyện kĩ năng địa lí cho học sinh thông qua các bài thực hành trong sách giáo khoa Địa lí 12- Chương trình trung học phổ thông. Tạp chí khoa học và công nghệ tập 56, Số 8 năm 2009, trang 3-6. Đại học Thái Nguyên XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC Ngày 25 tháng 9 năm 2009 (Ký tên đóng dấu) Người khai kí tên Thiều Thị Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hệ thống kiến thức tàng trữ trong SGK Địa lí 12 rất lớn. Hệ thống kiến thức này tồn tại song song với hệ thống kĩ năng địa lí có trong chương trình. Vì vậy nói đến hệ thống kiến thức địa lí bao giờ cũng nói đến hệ thống kĩ năng tương ứng. Hệ thống kĩ năng này phần được giáo viên rèn luyện thông qua dạy học ở trên lớp, phần được rèn luyện thông qua các bài thực hành ở nhà, các buổi ngoại khóa, nhưng quan trọng hơn cả vẫn là phần rèn luyện kĩ năng thông qua các bài thực hành chính khoá. Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo càng cao bao nhiêu thì càng tạo ra tiền đề cho chất lượng cao của các kiền thức địa lí bấy nhiêu. Học sinh muốn nắm vững hệ thống kiến thức địa lí thì phải thường xuyên rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo địa lí; có như vậy, mới có thể vận dụng vào cuộc sống sau khi rời ghế nhà trường. Đây là vấn đề quan trọng trong đổi mới nội dung và phương pháp dạy học địa lí. Hiện nay, các trường THPT đang chú trọng cải tiến dạy học các bài thực hành, song còn gặp phải một số khó khăn nhất định, khó khăn lớn nhất là nguồn tài liệu hướng dẫn thực hành địa lí 12 chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế của các địa phương. Bởi vì sách thực hành nhiều nhưng các tác giả biên soạn với dung lượng kiến thức không thống nhất và số lượng bài quá lớn (62 bài), làm cho cuốn sách khá đồ sộ, tạo nên giá thành rất cao (cao nhất là 32.000 đ/cuốn), nhiều HS không có tiền mua, trong khi yêu cầu của Chương trình Chuẩn chỉ có 9 bài thực hành bắt buộc. Nếu lấy các bài thực hành trong Chương trình Chuẩn làm trọng tâm để xây dựng các bài soạn thực hành địa lí 12 để tất cả HS đều có thể sử dụng, việc thực hành trên lớp theo phương pháp dạy học mới: thày tổ chức, trò thi công sẽ rất dễ dàng, đáp ứng được việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học môn Địa lí ở trường THPT - Nhìn chung, GV ở các trường THPT đã có nhiều cố gắng thiết kế các bài Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 thực hành mà chương trình quy định, song nội dung và quy trình thực hành không thống nhất, chất lượng dạy học các bài thực hành còn nhiều vấn đề cần phải làm rõ. Trước tình hình đó việc biên soạn các bài thực hành địa lí 12 phục vụ HS rèn luyện kĩ năng địa lí đáp ứng tình hình đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học môn địa lí là việc làm có ý nghĩa thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học địa lí hiện nay, vì vậy chúng tôi chọn đề tài: “Rèn luyện kĩ năng địa lí qua hƣớng dẫn học sinh làm các bài thực hành trong sách giáo khoa Địa lí 12 THPT tỉnh Thái Nguyên”. 2. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1. Mục đích nghiên cứu Xây dựng quy trình rèn luyện kĩ năng địa lí nhằm nâng cao chất lượng dạy và học các bài thực hành, đồng thời nâng cao chất lượng dạy học địa lí ở các trường THPT tỉnh Thái Nguyên. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan các công trình đã công bố ở trong và ngoài nước về phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy học địa lí nói riêng, nhất là rèn luyện kĩ năng địa lí để xây dựng cơ sở khoa học cho đề tài. - Xây dựng quy trình rèn luyện kĩ năng vẽ lược đồ, đọc bản đồ, điền vào lược đồ trống, vẽ biểu đồ, nhận xét, giải thích qua các bài thực hành. - Thực nghiệm sư phạm (trong đó có thực nghiệm trên lớp kết hợp với tham khảo ý kiến GV và HS) để khẳng định tính hợp lí và tính khả thi của đề tài. - Viết báo cáo khoa học dưới dạng luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục. 2.3. Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về nội dung: Vấn đề rèn luyện kĩ năng địa lí trong chương trình và SGK Địa lí 12 là vấn đề lớn biểu hiện suốt trong quá trình giảng dạy, trong khuôn khổ của một luận Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 văn thạc sĩ, tác giả đề tài khuôn lại ở việc rèn luyện kĩ năng qua 8 bài thực hành chính khóa trong SGK Địa lí 12 Chương trình Chuẩn. - Về địa bàn: Rèn luyện một số kĩ năng địa lí cho HS lớp 12 nói chung, nhưng do quỹ thời gian không cho phép nên chỉ thử nghiệm ở một số trường THPT tỉnh Thái Nguyên. 3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trên thế giới, đã có nhiều tác giả biên soạn các cuốn sách về vấn đề rèn luyện kĩ năng địa lí cho học sinh và phương pháp dạy các bài thực hành dùng cho giáo viên và học sinh ở các cấp học như N.N. Baranxki, W.D- Walter Jabn, I.F Kharlamôp, L.V Panshenhicova… Ở Việt Nam, từ năm 1985 đến nay ở nước ta đã có nhiều tác giả biên soạn sách thực hành, các tài liệu về rèn luyện kĩ năng địa lí: - Lâm Quang Dốc (Chủ biên), Tập bản đồ bài tập, dùng cho các lớp 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12; xuất bản các năm từ 1984 đến 1994. - Lâm Quang Dốc (Chủ biên), Đỗ Ngọc Tiến, Nguyễn Viết Thịnh, Nguyễn Xuân Hoà- Hướng dẫn thực hành địa lí 12 THPT, Nxb Đại học sư phạm, 1995 – 2008. - Nguyễn Dược, Nguyễn Việt Hùng, Trần Văn Thắng- Dạy học các bài thực hành địa lí PTTH, Nxb Đại học sư phạm Huế, 1993. - Trần Kim Oanh - Các dạng bài thực hành địa l