Đề tài Sinh viên và vấn đề nghỉ học chủ đề: nghỉ học của sinh viên

Ký túc xá (KTX) Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh rất thuận tiện cho việc đi lại trong bối cảnh tình hình kẹt xe gần Trường nói riêng và trên địa bàn thành phố nói chung xảy ra rất thường xuyên như “Cơm bữa”, và nhiều yếu tố thuận lợi khác đều ủng hộ Sinh viên tại KTX. Vậy với điều kiện thuận lợi như trên thì liệu những Sinh viên tại KTX coi việc nghĩ học thế nào khi mà tại giảng đường Đại học việc đi học đã không còn bắt buộc như còn học ở Trung học, cho nên việc đi học của Sinh viên có vẽ như là việc “Tuỳ hứng”. Với những thuận lợi như trên mà việc nghĩ học là một vấn đề. Thì với những Sinh viên ở trọ ngoài Trường khi không được thuận lợi trong việc đi lại thì sẽ thế nào. Với lý do này nhóm chúng em đã lựa chọn chủ đề “Nghĩ học của Sinh viên” với một mẫu nhỏ tại KTX và từ đó có thể dự báo đối với tổng thể toàn Sinh viên bằng việc đo lường thành các con số cụ thể trong môn Kinh tê lượng để có cái nhìn khoa học và cụ thể bởi những con số.

docx13 trang | Chia sẻ: hongden | Lượt xem: 1903 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Sinh viên và vấn đề nghỉ học chủ đề: nghỉ học của sinh viên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG--- ĐỀ TÀI: SINH VIÊN VÀ VẤN ĐỀ NGHỈ HỌC CHỦ ĐỀ: NGHỈ HỌC CỦA SINH VIÊN TP. HCM – 2/2011 DANH SÁCH NHÓM Họ và tên MSSV Đóng Góp làm bài Đặng Sơn Hải 10078781 16% Lê Hoàng Lộc 10031541 19% Võ Công Luận 10052381 16% Đinh Tiến Phát 10043481 16% Huỳnh Hoa Mỹ Phương 10035051 17% Nguyễn Văn Phương 10064891 16% MỤC LỤC ĐỀ TÀI: Sinh Viên và Vấn Đề Nghỉ Học Ý nghĩa của việc lựa chọn đề tài Ký túc xá (KTX) Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh rất thuận tiện cho việc đi lại trong bối cảnh tình hình kẹt xe gần Trường nói riêng và trên địa bàn thành phố nói chung xảy ra rất thường xuyên như “Cơm bữa”, và nhiều yếu tố thuận lợi khác đều ủng hộ Sinh viên tại KTX. Vậy với điều kiện thuận lợi như trên thì liệu những Sinh viên tại KTX coi việc nghĩ học thế nào khi mà tại giảng đường Đại học việc đi học đã không còn bắt buộc như còn học ở Trung học, cho nên việc đi học của Sinh viên có vẽ như là việc “Tuỳ hứng”. Với những thuận lợi như trên mà việc nghĩ học là một vấn đề. Thì với những Sinh viên ở trọ ngoài Trường khi không được thuận lợi trong việc đi lại thì sẽ thế nào. Với lý do này nhóm chúng em đã lựa chọn chủ đề “Nghĩ học của Sinh viên” với một mẫu nhỏ tại KTX và từ đó có thể dự báo đối với tổng thể toàn Sinh viên bằng việc đo lường thành các con số cụ thể trong môn Kinh tê lượng để có cái nhìn khoa học và cụ thể bởi những con số. Phương pháp thu thập số liệu và thực hiện đề tài Nhóm đã phát phiếu khảo sát thu thập thông tin, ý kiến và số liệu trực tiếp từ các bạn sinh viên trường Đại học Công nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh tại Ký túc xá Phát Thu Hợp lệ 150 150 148 Kết quả khảo sát (Phiếu) Căn cứ vào số liệu thu thập từ các phiếu hợp lệ, nhóm đã tiến hành hồi quy, kiểm định (đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai thay đổi) và khắc phục. Thiết lập mô hình tổng quát Mô hình tổng quát: Y = C1 + C2X2 + C3X3 + C4X4 + C5D1 + C6D2 + C7D3 + C8D4 + C9D5 + C10D6 + C11D7 + C12D8 + C13D9 + C14D10 + C15D11 + C16D12 + C17D13 Giải thích các biến: Biến phụ thuộc: Y: Số lượng tiết cúp (tiết/tuần). Biến độc lập: TÊN Ý NGHĨA LỰA CHỌN DẤU KỲ VỌNG DIỄN GIẢI 1 0 X2 SỐ MÔN HỌC/KỲ + Học càng nhiều môn học thì việc nghỉ học sẽ có thể càng tăng X3 SỐ TIẾT HỌC/TUẦN + Học càng nhiều tiết sẽ có thể làm tăng việc nghỉ học X4 SỐ GIỜ TỰ HỌC/NGÀY + Tự học càng nhiều giờ thì sẽ có thể làm tăng việc nghĩ học D1 GIỚI TÍNH NAM NỮ +/- Giới tính có thể hoặc không ảnh hưởng việc nghỉ học D2 BẬC HỌC ĐH KHÁC - Bậc học càng cao việc nghĩ học có thể sẽ càng ít D3 CĐ KHÁC D4 SINH VIÊN NĂM THỨ NĂM 1 KHÁC +/- Sinh viên năm thứ mấy có thể hoặc không ảnh hưởng tới việc nghỉ học D5 NĂM 2 KHÁC +/- D6 NĂM 3 KHÁC +/- D7 TÌNH CẢM (NGƯỜI YÊU) CÓ CHƯA +/- Tình cảm có thể hoặc không ảnh hưởng tới việc nghỉ học D8 LÀM THÊM CÓ KHÔNG + Làm thêm càng nhiều thì việc nghỉ học có thể sẽ càng tăng D9 KẾT QUẢ HỌC TẬP TB KHÁ - Kết quả học tập càng tốt việc nghỉ học sẽ càng ít D10 ĐI HỌC NẾU MÔN HỌC QUAN TRỌNG ĐÚNG SAI - Môn học quan trọng có thể sẽ khiến việc nghĩ học ít hơn D11 NGHĨ HỌC NẾU GV DẠY DỠ ĐÚNG SAI + Giảng viên dạy dỡ có thể sẽ làm cho việc nghỉ học tăng lên D12 ĐI HỌC NẾU SỰ HẤP DẪN TỪ SINH VIÊN KHÁC CÙNG LỚP ĐÚNG SAI - Sự hấp dẫn từ các Sinh viên khác cùng lớp có thể sẽ giảm việc nghỉ học D13 ĐI HỌC VỚI BẠN ĐÚNG SAI +/- Đi học với bạn có thể hoặc không ảnh hưởng tới việc nghĩ học Bảng thống kê mô tả Y – Số tiết cúp học Trung bình: 1,9388 tiết/tuần. X2 – Số môn học/kỳ Trung bình: 5,8299 môn/kỳ. X3 – Số tiết học/tuần Trung bình: 25,0476 tiết/tuần. X4 – Số giờ tự học/ngày Tung bình: 3,9184 giờ/tuần. D1 - Giới tính: Sinh viên Nam chiếm 68,92 % (102/148 phiếu). D2,3 – Số SV là Đại học chiếm 80,51 % (126/148 phiếu). D4,5,6 – Số SV Năm 1 chiếm 1,35% (2/148 phiếu) Năm 2 chiếm 94,59 % (140/148 phiếu) Năm 3 chiếm 2,03 % (3/148 phiếu) Năm 4 chiếm 0,68 % (1/148 phiếu) D7 - Tình cảm: Có người yêu chiếm 40,54 % (60/148 phiếu). D8 - Làm thêm: Có làm thếm chiếm 42,26 % (63/148 phiếu). D9 - Kết quả học tập: Kết quả tổng kết khá trở lên chiếm 37,84 % (56/148 phiếu). D10 - Môn học quan trọng: SV cho rằng đi học là Đúng nếu môn học quan trọng chiếm 80,41 % (119/148 phiếu). D11 - Giảng viên dạy dỡ: SV cho rằng nghỉ học là Đúng nếu giảng viên dạy dỡ chiếm 37,16 % (55/148 phiếu). D12 - Sự hấp dẫn từ các Sinh viên khác cùng lớp: SV cho rằng đi học là Đúng nếu có sự hấp dẫn từ các SV khác cùng lớp chiếm 62,16 % (92/148 phiếu). D13 - Đi học cùng bạn: SV cho rằng đi học là Đúng nếu đi học cùng bạn chiếm 85,16 % (126/148 phiếu). Bảng hồi quy gốc Hiện tượng Đa cộng tuyến hoàn hoả đã xảy ra ở các biến D2 và D3 cho nên nhóm đã quyết định loại bỏ 2 biến này. Sau khi loại bỏ 2 biến này thì được mô hình hồi quy sau Nhận xét: Các Biến X3, X4, D1, D4, D5, D6, D7, D8, D9, D13, D12 có | t-stat | < 2 nên không các biến này không có ý nghĩa thống kê. Nhóm đã bỏ các biến trên ra và hồi quy các biến có ý nghĩa thống kê và được kết quả sau. Mô hình tổng quát: Y = -4.034871 + 0.841604*X2 + 0.869603*D10 + 0.970698*D11 Nhận xét: Mức độ phù hợp của mô hình là R2 = 0.347129 =34.7129%. Tiến hành kiểm tra “Bệnh” của mô hình Kiểm tra mô hình có Đa cộng tuyến không Nhận xét: Các hệ số tương quan giữa các biến đều nhỏ hơn 0.5. Nên có thể kết luận rằng mô hình không có hiện tượng Đa cộng tuyến. Kiểm tra mô hình có Tự tương quan không Nhận xét: Prob. Chi-Square(2) bằng 0.2629 > α = 0.05 nên mô hình không có hiện Tự tương quan Kiểm tra mô hình có Phương sai thay đổi không Nhận xét: Prob. Chi-Square(7) bằng 0.3102 > α = 0.05 nên mô hình cũng không có hiện tượng Phương sai thay đổi. Kết quả sau khi kiểm tra các “Bệnh” của mô hình Mô hình hồi qui nhận được là: Y = -4.034871 + 0.841604*X2 + 0.869603*D10 + 0.970698*D11 Mức độ phù hợp của mô hình là R2 = 0.347129 = 34.7129% Ý nghĩa của ba biến độc lập X2, D10, D11 vào biến phụ thục Y là: X2 – Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi Số môn học/kỳ tăng thêm 1 đơn vị thì số tiết học nghỉ/tuần sẽ tăng thêm 0.841604 tiết/tuần. D10 - Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi Số môn Môn học quan trọng hay thích thú tăng 1 đơn vị thì việc nghỉ học sẽ tăng thêm 0.869603 tiết/tuần. Tức có nghĩa là dù cho số môn học có quan trọng hơn hay thích thú hơn thì việc nghỉ học sẽ vẫn tăng nếu số môn ấy tăng. D11 - Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi môn có Giảng viên dạy dỡ tăng thêm 1 đơn vị thì việc nghỉ học sẽ tăng thêm 0.970698 tiết/tuần. Nếu các yếu tố trên bằng không thì việc nghỉ học sẽ giảm 4.034871 tiết/tuần. Những khó khăn khi thực hiện đề tài Thời gian quá ngắn để có thể nắm thật vững các nội dung của giáo trình Kinh tế lượng Kinh nghiệm còn ít về môn Kinh tế lượng và các yếu tố khác liên quan nên việc soạn câu hỏi, chọn mô hình rồi đến việc làm bài tập nhóm còn thiếu sót và hạn chế Các câu hỏi đều là các ý kiến chủ quan của thành viên trong nhóm từ các quan sát thực tế nên có thể sẽ không chính xác Việc trả lời khảo sát từ các bạn được khảo sát có thể sẽ không chính xác nhất Kết luận Từ kết quả hồi quy cuối cùng nhóm có thể đưa ra những kết luận rằng chúng ta nên đăng ký học phần với số môn hợp lý đừng quá nhiều sẽ làm tăng việc nghỉ học Số môn học có quan trọng, thích thú hay không thì chúng ta cũng hãy nên phải đi học, vì tất cả mọi thứ đều là một phần của cuộc sống không thể sống mà thiếu đi bất cứ yếu tố nào Và cuối cùng là việc Giảng viên dạy dỡ cũng giống như giải thích trên dù có hay không thì chúng ta vẫn nên đi học. Từ kết quả hồi quy cuối cùng thì việc nghỉ học tại một mẩu nhỏ của Sinh viên ở Ký túc xá với việc đi lại rất thuận tiện, thì ta có thể thấy việc nghỉ học chỉ có một số biến tâm lý ảnh hưởng đến thôi. Cho nên nếu muốn sự đi học đầy đủ từ Sinh viên thì ta có thể tạo một môi trường học tập thật chuyên nghiệp, không nhầm chán, đầy cạnh tranh sáng tạo, được tự do ngôn luận và hạn chế những gì có thể quá khả năng của Sinh viên. Từ đó có thể suy ra tổng thể Sinh viên ở gần hay xa thì cũng cần ít nhất những điều trên. Làm cho việc nghỉ học sẽ ngày càng được giảm xuống tối đa. Nhận xét của Giảng viên
Tài liệu liên quan