Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày nay, muốn phát triển mỗi quốc gia phải tích cực tham gia mở rộng quan hệ hợp tác Kinh tế – Thương mại. Thực tếđã chứng minh “ Ngoại thương” là con đường tốt nhất đểđưa đất nước hoà nhập với xu thế phát triển chung của thế giới. Hoạt động ngoại thương đã có vai trò quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia.
Thế kỷ XXI, thế kỷ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ .hiện đại và tiên tiến. Trong khi Việt Nam đang thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoáđất nước thì các hoạt động mở rộng quan hệ quốc tế vàđẩy mạnh hoạt động ngoại thương là nghiệp vụ cóý nghĩa chiến lược và là một bộ phận trọng yếu trong cơ cấu kinh tế. Kinh doanh xuất nhập khẩu là một hoạt động Thương mại quốc tế bao gồm nhiều nghiệp vụ kinh doanh trong đó có việc tiến hành thoả thuận và soạn thảo hợp đồng ngoại thương. Mọi thiệt hại có thể do nhiều nguyên nhân: như nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan do thiếu kinh nghiệm kiến thức, chưa chú trọng đúng mức đến tầm quan trọng trong khi thực thi tìm hiểu, đàm phán, soạn thảo, ký kết và thực hiện hợp đồng. Quan tâm, cẩn thận trong đàm phán, kí kết hợp đồng sẽ tránh được những tranh chấp, thiệt hại không đáng có. Do vậy vấn đề hợp đồng ngoại thương thực sự là vấn đề quan trọng của các doanh nghiệp nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và mở rộng quan hệ buôn bán với tất cả các nước.
Từ những lý do nêu trên, em chọn đề tài “Soạn thảo và thoả thuận hợp đồng ngoại thương. Những phát sinh và cách giải quyết”, bài tiểu luận của em gồm 3 phần chính:
Phần 1: Đàm phán thoả thuận hợp đồng ngoại thương
Phần 2: Những phát sinh trong soạn thảo và thoả thuận
Phần 3: Giải pháp giải quyết phát sinh và một số biện pháp nâng cao
14 trang |
Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Soạn thảo và thoả thuận hợp đồng ngoại thương - Những phát sinh và cách giải quyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜINểIĐẦU
Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày nay, muốn phỏt triển mỗi quốc gia phải tớch cực tham gia mở rộng quan hệ hợp tỏc Kinh tế – Thương mại. Thực tếđó chứng minh “ Ngoại thương” là con đường tốt nhất đểđưa đất nước hoà nhập với xu thế phỏt triển chung của thế giới. Hoạt động ngoại thương đó cú vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển của mỗi quốc gia.
Thế kỷ XXI, thế kỷ của khoa học, kỹ thuật và cụng nghệ ....hiện đại và tiờn tiến. Trong khi Việt Nam đang thực hiện sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏđất nước thỡ cỏc hoạt động mở rộng quan hệ quốc tế vàđẩy mạnh hoạt động ngoại thương là nghiệp vụ cúý nghĩa chiến lược và là một bộ phận trọng yếu trong cơ cấu kinh tế. Kinh doanh xuất nhập khẩu là một hoạt động Thương mại quốc tế bao gồm nhiều nghiệp vụ kinh doanh trong đú cú việc tiến hành thoả thuận và soạn thảo hợp đồng ngoại thương. Mọi thiệt hại cú thể do nhiều nguyờn nhõn: như nguyờn nhõn khỏch quan, nguyờn nhõn chủ quan do thiếu kinh nghiệm kiến thức, chưa chỳ trọng đỳng mức đến tầm quan trọng trong khi thực thi tỡm hiểu, đàm phỏn, soạn thảo, ký kết và thực hiện hợp đồng. Quan tõm, cẩn thận trong đàm phỏn, kớ kết hợp đồng sẽ trỏnh được những tranh chấp, thiệt hại khụng đỏng cú. Do vậy vấn đề hợp đồng ngoại thương thực sự là vấn đề quan trọng của cỏc doanh nghiệp nước ta trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và mở rộng quan hệ buụn bỏn với tất cả cỏc nước.
Từ những lý do nờu trờn, em chọn đề tài “Soạn thảo và thoả thuận hợp đồng ngoại thương. Những phỏt sinh và cỏch giải quyết”, bài tiểu luận của em gồm 3 phần chớnh:
Phần 1: Đàm phỏn thoả thuận hợp đồng ngoại thương
Phần 2: Những phỏt sinh trong soạn thảo và thoả thuận
Phần 3: Giải phỏp giải quyết phỏt sinh và một số biện phỏp nõng cao
1, ĐÀMPHÁNTHOẢTHUẬNHỢPĐỒNGNGOẠITHƯƠNG
1.1. Một số khỏi niệm vàý nghĩa của hợp đồng ngoại thương
1.1.1. Khỏi niệm đàm phỏn
Đàm phỏn là việc bàn bạc, trao đổi với nhau cỏc điều kiện mua bỏn giữa cỏc bờn đểđi đến thống nhất kớ kết hợp đồng. Nội dung của cuộc đàm phỏn cũng giống như nội dung của một bản hợp đồng ngoại thương bao gồm: Tờn hàng, phẩm chất, số lượng, bao bỡđúng gúi, giao hàng, giỏ cả, thanh toỏn, bảo hiểm, .....
1.1.2. Khỏi niệm hợp đồng ngoại thương
Hợp đồng là sự thoả thận một cỏch tự nguyện giữa hai hay nhiều bờn bỡnh đẳng với nhau làm phỏt sinh quyền và nghĩa vụ phỏp lý cụ thể.
Hợp đồng ngoại thương cũn gọi là hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ quốc tế hoặc hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoỏ là sự thoả thuận giữa những thương nhõn cú trụ sở kinh doanh ở cỏc nước khỏc nhau, theo đú một bờn gọi là bờn xuất khẩu (Bờn bỏn) cú nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hoỏ cho một bờn khỏc gọi là bờn nhập khẩu (Bờn mua), bờn mua cú nghĩa vụ trả tiền cho người bỏn và nhận hàng theo thoả thuận.
Theo cụng ước Lahay 1964 về mua bỏn quốc tếđộng sản hữu hỡnh thỡ hợp đồng ngoại thương là loại hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ, trong đú cỏc bờn kớ kết cú trụ sở Thương mại đặt ở cỏc nước khỏc nhau, hàng hoỏđược chuyển từ nước này sang nước khỏc, hoặc việc trao đổi ý chớ kớ kết hợp đồng giữa cỏc bờn được thiết lập ở những nước khỏc nhau.
Theo cụng ước của Liờn Hợp Quốc về hợp đồng mua bỏn quốc tế (cụng ước quốc tế Viờn 1980) thỡ hợp đồng ngoại thương là sự thoả thuận giữa cỏc bờn cú trụ sở Thương mại đặt ở những nước khỏc nhau.
Theo điều 80 luật Thương mại Việt Nam năm 1997 quy định: hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ với thương nhõn nước ngoài là hợp đồng mua bỏn hàng hoỏđược kớ kết giữa một bờn là thương nhõn Việt Nam với một bờn là thương nhõn nước ngoài.
1.1.3. í nghĩa của hợp đồng ngoại thương
Cú một ý nghĩa rất quan trọng trong thương mại quốc tế. Đối với quan hệ mua bỏn hàng hoỏ, sau khi cỏc bờn mua và bỏn tiến hành giao dịch vàđàm phỏn cú kết quả thỡ phải tiến hành kớ kết hợp đồng. Như vậy, hợp đồng thương mại quốc tế ghi nhận kết quả của việc giao dịch đàm phỏn giữa cỏc bờn mua và bỏn, trong đú nội dung của hợp đồng phải thể hiện đầy đủ quyền hạn và nghĩa vụ củ thể của cỏc bờn tham gia kớ kết. Hợp đồng thể hiện dưới dạng văn bản là hỡnh thức bắt buộc đối với cỏc đơn vị xuất nhập khẩu của nước ta. Với hỡnh thức này, nú bảo vệ quyền lợi tốt nhất cho cỏc bờn mua bỏn, xỏc định rừ trỏch nhiệm của cỏc bờn. Hơn nữa, trong kinh doanh thương mại quốc tế cú sự khỏc nhau về ngụn từ, chớnh trị, luật phỏp. tụn giỏo, tập quỏn,…. Hợp đồng dưới hỡnh thức văn bản sẽ giỳp cho cỏc bờn thống nhất về mặt ngụn từ, tập quỏn. Để tiếp tục kinh doanh thương mại quốc tế, là một lĩnh vực kinh doanh phức tạp do ảnh hưởng của nhiều nhõn tố trong nước và ngoài nước, ảnh hưởng của khả năng thực hiện, thiện chớ của cỏc bờn tham gia kớ kết mà cú thể dẫn tới nhiều rủi ro, nhiều tranh chấp xảy ra giữa cỏc bờn, khi đú hợp đồng sẽ trở thành một bằng chứng quan trọng để tiến hành giải quyết cỏc tranh chấp về mua bỏn xảy ra giữa cỏc bờn. Ngoài ra, hợp đồng tạo thuận lợi cho việc theo dừi, kiểm tra, thống kờ việc thực hiện hợp đồng theo quy định chung của quản lý nhà nước.
1.2. Cỏc giai đoạn đàm phỏn hợp đồng ngoại thương
1.2.1. Giai đoạn chuẩn bị:
Thu thập thụng tin: trước khi đàm phỏn cần phải nắm bắt được cỏc thụng tin như:
Mỗi bờn cú lợi gỡ trong thương vụ này
Đối phương là ai và người đại diện cho đối phương là người như thế nào
Khuynh hướng thị trường ra sao
Chuẩn bị chiến lược: trước khi đàm phỏn ta cần xỏc định tư duy chiến lược của mỡnh. Chỳng ta sẽ sử dụng cụng cụ hay phương tiện gỡ trong quỏ trỡnh đàm phỏn (hăng hỏi, nhiệt tỡnh, thờơ, đơn giản, thỳc ộp hay lạnh nhạt).
Chuẩn bị kế hoạch: trước khi đàm phỏn, cần phải xỏc định được mục tiờu của cuộc đàm phỏn (yờu cầu tối đa, tối thiểu, giỏ cả cao nhất và thấp nhất, v.v...).
1.2.2. Giai đoạn đàm phỏn
Tiếp xỳc ban đầu: Đõy là giai đoạn nhằm xõy dựng bầu khụng khớ hợp tỏc trong cuộc đàm phỏn bởi lẽ những ấn tượng ban đầu thường khú quờn.
Tiến hành thương lương: Đõy là giai đoạn chớnh của đàm phỏn, là giai đoạn triển khai cỏc vấn đềđàm phỏn theo như kế hoạch đó vạch ra trong giai đoạn chuẩn bị.
Kết thỳc thương lượng: Trong giai đoạn này thỡ cuộc đàm phỏn đó hoàn thành, cỏc vấn đề bàn bạc đóđược cỏc bờn thống nhất.
1.2.3. Giai đoạn sau đàm phỏn
Giai đoạn này cần phải tỏ rừ thiện chớ thực hiện những gỡđóđạt được trong cuộc đàm phỏn. Tuy nhiờn, cũng lại cần phải tỏ ra rất sẵn sàng xem xột lại những điều thoả thuận nào đú.
1.3. Cỏc hỡnh thức đàm phỏn hợp đồng ngoại thương
1.3.1. Đàm phỏn giao dịch qua thư từ, điện tớn
Ngày nay thư từ vàđiện tớn vẫn cũn là phương tiện chủ yếu để giao dịch giữa những người xuất nhập khẩu. Những cuộc tiếp xỳc ban đầu thường qua thư từ. Ngay khi sau này hai bờn đó cúđiều kiện gặp gỡ trực tiếp thỡ việc duy trỡ quan hệ cũng phải thụng qua thư tớn Thương mại.
Là hỡnh thức đàm phỏn giao dịch thuận tiện đỡ tốn kộm nhất, thường được sử dụng rộng rói và thường xuyờn nhất, chủđộng về thời gian gửi thụng tin và thụng bỏo.
Hỡnh thức đàm phỏn này thường dựng cho những vấn đề khụng phức tạp, dễ diễn đạt, dễ hiểu nhau, hoặc dựng khi kớ hợp đồng cú giỏ trị nhỏ.
1.3.2. Đàm phỏn giao dịch qua điện thoại
Hỡnh thức này giỳp cho việc đàm phỏn được tiến hành nhanh chúng, khẩn trương, đỳng vào thời điểm cần thiết, nhưng chi phớ rất cao, hạn chế về mặt thời gian, cỏc bờn khụng thể trỡnh bày với nhau một cỏch chi tiết và khi trao đổi bằng điện thoại chỉ trao đổi bằng miệng do đú khụng cú gỡ làm bằng chứng cho những thoả thuận.
1.3.3. Đàm phỏn giao dịch bằng cỏch gặp gỡ trực tiếp
Là hỡnh thức giao dịch đối diện với nhau trờn cựng một bàn đàm phỏn. hỡnh thức này thường ỏp dụng với hợp đồng cú giỏ trị lớn, với những vấn đề cú tớnh nguyờn tắc (nguyờn tắc giao dịch tay đụi, …)
Hỡnh thức đàm phỏn này giỳp đẩy nhanh tốc độ giải quyết vấn đề. Tuy nhiờn, đõy là hỡnh thức đàm phỏn khú khăn nhất trong cỏc hỡnh thức đàm phỏn, do đúđũi hỏi hai bờn đàm phỏn phải chắc chắn về nghiệp vụ, cú tớnh chủđộng và quyết đoỏn.
1.4. Cỏc điều khoản chủ yếu của hợp đồng ngoại thương
1.4.1. Điều khoản về tờn hàng
Làđiều khoản quan trọng trong hợp đồng. Nú núi lờn chớnh xỏc đối tượng của trao đổi mua bỏn, giỳp cỏc bờn xỏc định được sơ bộ loại hàng cần mua bỏn. Để làm được điều đú phải ghi tờn hàng như sau:
+ Ghi tờn hàng bao gồm tờn thụng thường, tờn Thương mại, tờn khoa học,
+ Ghi tờn hàng kốm tờn địa phương sản xuất ra nú,
+ Ghi tờn hàng kốm với quy cỏch chớnh thức của nú,
+ Ghi tờn hàng kốm tờn nhà sản xuất ra nú,
+ Ghi tờn hàng kốm cụng dụng của hàng hoỏđú .
1.4.2. Điều khoản về số lượng
Nhằm núi lờn mặt lượng của hàng hoỏđược giao dịch, điều khảon này bao gồm cỏc vấn đềđơn vị tinh số lượng hàng hoỏ, phương phỏp quy định số lượng, phương phỏp quan điểm trọng lượng
1.4.3. Điều khoản về quy cỏch, phẩm chất
Đõy làđiều khoản núi lờn mặt “chất” của hàng hoỏ mua bỏn, thể hiện tớnh năng, quy cỏch, kớch thước, tỏc dụng, cụng suất, hiệu quả,…của hàng hoỏđú. Xỏc định cụ thể quy cỏch, phẩm chất của sản phẩm là cơ sởđể tớnh giỏ. Trong điều khoản cần nờu rừ cỏc phương phỏp xỏc định quy cỏch, phẩm chất, những tiờu chuẩn mà hàng hoỏ phải đạt được.
1.4.4. Điều khoản về giỏ cả
Thụng thường đồng tiền trong hợp đồng cú khả năng chuyển đổi mạnh (USD, EUR,…), những cũng cú thể làđồng tiền tớnh giỏ của nước bỏn hoặc nước mua. Giỏ trong hợp đồng là giỏ quốc tế, giỏ cú thể xỏc định ngay khi kớ hợp đồng hoặc trong thời hạn cú hiệu lực của hợp đồng, và thường ghi cựng với điều kiện giao hàng để phõn biệt, vớ dụ: FOB Hải Phũng, CIF New York, …
1.4.5. Điều khoản về phương thức thanh toỏn
Thanh toỏn làđiều khoản quan trọng trong hợp đồng ngoại thương, nú liờn quan trực tiếp đến quyền lợi, mục đớch của cỏc bờn trong hợp đồng. Điều khoản này quy định những vấn đề vềđồng tiền thanh toỏn, thời hạn trả tiền, điều kiện đảm bảo hối đoỏi, cỏc chứng từ làm căn cứ thanh toỏn.
1.4.6. Điều khoản vềđịa điểm và thời hạn giao hàng
Trong điều khoản này phải xỏc định trỏch nhiệm của người bỏn thụng bỏo cho người mua về việc hàng đó chuẩn bị xong để giao, bờn bỏn cũn phải liệt kờ những chứng từ giao hàng mà người bỏn phải giao khi nhận hàng, cần quy định rừ như sau:
Thời gian giao nhận: Ghi thời gian giao nhận cụ thể, chia theo đợt, theo ngày, thỏng … Nếu giao hàng thường xuyờn với khối lượng lớn thỡ chia theo yờu cầu của bờn mua đểđỏp ứng đũi hỏi của thị trường, thời gian giao nhận khụng nhất thiết phải dàn đều theo thỏng, quý …
Địa điểm giao nhận: cần thoả thuận cụ thểđịa chỉ nơi giao nhận, đảm bảo phự hợp với khả năng đi lại của phương tiện vận chuyển, đảm bảo an toàn cho phương tiện, bỏ bớt cỏc khõu trung gian khụng cần thiết.
Phương thức giao nhận: giao nhận phải qua cõn, đong, đo, đếm, tớnh khi cấn thiết phải kiểm nghiệm .
2. NHỮNGPHÁTSINHTRONGSOẠNTHẢOVÀTHOẢTHUẬN
Những vấn đề phỏt sinh trong hợp đồng ngoại thương chủ yếu là sự bất đồng ý kiến giữa cỏc bờn tham gia quan hệ hợp đồng về cỏc vấn đề cụ thể trong hợp đồng. Những phỏt sinh này thường khú trỏnh khỏi vỡ giữa cỏc bờn tham gia hợp đồng ngoại thương thường cú sự cỏch biệt vềđịa lớ, khỏc biệt về truyền thống phỏp luật và tập quỏn Thương mại cú thể cũn thiếu hiểu biết và sự tin cậy lẫn nhau so với bạn hàng trong nước. Cỏc phỏt sinh trong khi soạn thảo và thoả thuận hợp đồng ngoại thương chủ yếu là cỏc xung đột giữa cỏc bờn tham gia hợp đồng ngoại thương ở hai quốc gia khỏc nhau khi mà họđều muốn ỏp dụng phỏp luật hoặc tập quỏn Thương mại ở nước mỡnh vào hợp đồng ngoại thương. Cỏc xung đột này chủ yếu xoay quanh cỏc vần đề sau:
2.1. Về hỡnh thức hợp đồng
Phỏp luật của cỏc nước thường qui định rất khỏc nhau về hỡnh thức của hợp đồng núi chung và hợp đồng ngoại thương núi riờng. Luật Thương mại Việt Nam quy định: hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ với thương nhõn nước ngoài phải được lập thành văn bản. Trong khi đú, luật của cỏc nước như Phỏp, Đức khụng đồi hỏi hợp đồng nhất thiết phải bằng văn bản. Để giải quyết vấn đề này, cỏc quốc gia thường kớ kết cỏc điều ước quốc tế hoặc cỏc hiệp định Thương mại nhằm qui định thống nhất hỡnh thức của hợp đồng ngoại thương.
2.2. Về nội dung hợp đồng ngoại thương
Bản chất của hợp đồng là sự thoả thuận tự nguyện của cỏc bờn tham gia kớ kết hợp đồng, song tại mỗi quốc gia lại cú những quy định khỏc nhau về cỏc điều khoản chủ yếu của hợp đồng ngoại thương. Tại Chõu Âu lục địa quy định điều khoản chủ yếu gồm: điều khoản đối tượng của hợp đồng vàđiều khoản giỏ cả, trong khi tại Anh – Mỹ chỉ yờu cầu hợp đồng cú một điều khoản đối tượng hợp đồng là hợp phỏp. Cũn tại Việt Nam, một bản hợp đồng muốn cú hiệu lực phỏp lý phải cúđủ 6 điều khoản chủ yếu.
2.3. Vềđịa vị phỏp lý của chủ thể
Cỏc nước thường quy định khụng giống nhau về tuổi cú năng lực hành vi của tự nhiờn nhõn. Vớ dụ: tại Việt Nam và Phỏp quy định: cỏc cụng dõn phải đủ 18 tuổi trở lờn thỡ mới cúđầy đủ năng lực hành vi đầy đủ. Trong khi đú, tại Anh, Mỹ quy định phải trũn 21 tuổi trở lờn.
Về tiờu chuẩn để xỏc định quốc tịch của phỏp nhõn cũng được quy định rất khỏc nhau giữa cỏc quốc gia.
2.4. Về thẩm quyền xột xử
Phỏp luật Việt Nam quy định tranh chấp hợp đồng ngoại thương sẽ thuộc thẩm quyền xột xử của Toàỏn Việt Nam nếu bịđơn cư trỳ tại Việt Nam hoặc cú trụ sở làm việc tại Việt Nam. Mỗi quốc gia đều xõy dựng phỏp luật của mỡnh để xỏc định thẩm quyền giải quyết tranh chấp theo những nguyờn tắc nhất định, vớ dụ theo thẩm quyền của toàỏn nơi cú tài sản, thẩm quyền nơi xảy ra hành vi, thẩm quyền nơi xảy ra thiệt hại v.v….Khi khụng cú quy phạm phỏp luật thực chất thống nhất, cỏc quốc gia thường giải quyết tranh chấp hợp đồng ngoại thương theo cỏc quy phạm quốc tế hoặc theo cỏc cụng ước chung của cỏc tổ chức Thương mại phi chớnh phủ.
3. GIẢIPHÁPGIẢIQUYẾTPHÁTSINHVÀMỘTSỐBIỆNPHÁP
3.1. Giải phỏp giải quyết phỏt sinh trong hợp đồng ngoại thương
Giải quyết phỏt sinh là việc điều chỉnh cỏc bất đồng, cỏc xung đột dựa trờn những căn cứ và bằng những phương thức khỏc nhau do cỏc bờn lựa chọn. Cỏc nhà kinh doanh và những đại diện về phỏp lý của họ khi đàm phỏn để soạn thảo và kớ kết cỏc hợp đồng ngoại thương cần đặc biệt chỳýđến việc lường trước những phỏt sinh cú thể xảy ra đểđưa vào hợp đồng một hoặc những điều khoản về giải quyết. Chỉ cần một sự sơ suất nhỏ, khụng thận trọng trong quỏ trỡnh đàm phỏn sẽ cú thể gõy ra những tốn kộm rất lớn khi giải quyết những phỏt sinh sau này.
Khi tham gia đàm phỏn thoả thuận hợp đồng ngoại thương, cỏc bờn kớ kết cần phải thoả thuận rừ ràng với nhau về: Phải dẫn chiếu vàỏp dụng luật nào? của quốc gia nào? đểđiều chỉnh mối quan hệđú.
Cụ thể, phỏp luật quốc tế quy định cỏch thức giải quyết hiện tượng phỏt sinh theo phỏp luật như sau:
+ Thứ nhất: Khi cú phỏt sinh về hỡnh thức của hợp đồng. Trường hợp này phỏp luật quốc tế quy định: cỏc bờn tham gia kớ kết hợp đồng phải ỏp dụng quy phạm xung đột luật nơi kớ hợp đồng. Nghĩa là, hợp đồng ngoại thương đúđược cỏc chủ thể kớởđõu thỡ hỡnh thức của hợp đồng sẽ do luật của nơi đú quy định.
+ Thứ hai: Khi cú phỏt sinh về nội dung hợp đồng, phỏp luật quốc tế quy định cú cỏc cỏch giải quyết như sau:
Áp dụng luật nước người bỏn
Áp dụng luật lựa chọn
Luật nơi thực hiện hợp đồng.
+ Thứ ba: Khi cú phỏt sinh vềđịa vị phỏp lý của cỏc bờn đương sự thỡ cỏc bờn đương sự cú thể dựng cỏc loại quy phạm sau để giải quyết:
Luật quốc tịch
Luật nơi cư trứ
Luật nơi kớ hợp đồng.
+ Thứ tư: Khi cú phỏt sinh về thẩm quyền xột xử của toàỏn thỡ cỏc bờn kớ kết cú thể dựa vào:
Luật toàỏn nơi đương sự mang quốc tịch
Luật toàỏn nơi bịđơn cư trỳ
Luật toàỏn nơi xảy ra tranh chấp
Luật toàỏn nơi cú tài sản đang bị tranh chấp
3.2. Một số biện phỏp nõng cao hiệu quả trong việc kớ kết hợp đồng ngoại thương
Luụn quan hệ với cỏc tổ chức tư vấn trong và ngoài nước để hiểu biết vềđối tỏc kinh doanh, vỡđăng kớ kinh doanh tại một số nước rất đẽ dàng (như Hồng Kụng) cho nờn tỡnh trạng “hữu danh vụ thực” rất cú thể xảy ra.
Phải thăm dũ giỏ cả và chất lượng thật cụ thể và ghi rừ trong hợp đồng. Khụng cả tin cũng khụng nờn đa nghi. Cú thể cú những khỏch hàng bỏn hạ giỏđể cũn hy vọng bỏn nhiều hơn. Đú chớnh là họ lấy lói suất thấp nhưng bỏn được nhiều hàng thỡ lợi nhận tuyệt đối cao. Ngược lại, nếu quỏ tin cũng làđiều nờn trỏnh. Như trường hợp một cụng ty mua năm 5 xe tải cũ. Hợp đồng ghi chất lượng 80%, thế nào là 80%? Thậm chớđiều 10 trong hợp đồng cũn ghi: “Kết quả kiểm nghiệm do người bỏn tiến hành trước khi xếp hàng lờn tàu là cuối cựng”. Hậu quả là xe tải xấu, chỉ cũn khoảng 60% chất lượng và tại sao lại giao cho người bỏn kiểm tra chất lượng ???. Đỳng ra phải ghi rừ chất lượng xe gồm: gầm xe, vỏ xe, động cơ,… Qua đõy cũng cú thể thấy được rằng chữ “tớn” phải là mối quan hệ lõu dài, cú cơ sở vàđảm bảo.
Thời hạn giao hàng là yờu cầu sống cũn của doanh nghiệp, nhất là với Việt Nam, bởi vỡ ta thường thanh toỏn tiền hàng bằng ngoại tệ. Nếu cú sai lệch thời hạn giao hàng mà tỷ giỏ hối đoỏi biến động xấu, hoặc hàng về dồn dập thỡ hàng sẽ bị hạ giỏ hoặc doanh nghiệp sẽ bị lỗ.
Thận trọng vềđiều khoản vận chuyển. Nhất là khi người bỏn nhận được quyền thuờ tầu thỡ họ thường thuờ tầu cũ và rẻ. Dự người mua khụng thua thiệt lớn nếu hợp đồng chặt chẽ, cũng cú thể gặp phiền phức, chớớt cũng bịảnh hưởng về thời gian và chất lượng hàng hoỏ. Từđú lại phải tranh chấp và tranh tụng.
Bảo đảm về yờu cầu ngoại ngữ, nhất là tiến Anh kinh tế trong ngụn ngữ hợp đồng. Bởi vỡ tiếng Anh cú thể là tiếng Anh của người Anh, của người Mỹ, tiếng Anh của người Hồng Kụng… Bảo đảm chớnh xỏc ngụn ngữ trong hợp đồng sẽ hạn chế sự tranh chấp và khi phải ra trọng tài hay toàỏn cũng sẽ dễ dàng hơn.
Trong quỏ trỡnh đàm phỏn kớ kết hợp đồng thỡ vấn đề Luật ỏp dụng trong hợp đồng cần ghi một cỏch rừ ràng để trỏnh tỡnh trạng khú xỏc định được Luật quốc gia điều chỉnh cỏc quan hệ hợp đồng và tạo thuận lưọi khi cú phỏt sinh xảy ra.
Về phớa nhà nước, Nhà nước cần sớm phờ chuẩn một số cụng ước Quốc tế, đặc biệt là Cụng ước Viờn 1980 về mua bỏn hàng hoỏ quốc tế nhằm tạo thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam, giỳp họ cú cơ sở phỏp lýđểđàm phỏn kớ kết hợp đồng trong quan hệ Thương mại với cỏc nước thành viờn của Cụng ước, qua đú trỏnh được rủi ro khụng đỏng cú cho cỏc bờn Việt Nam.
KẾTLUẬN
Vấn đề nõng cao hiểu biết về cỏc nghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc tếđặc biệt là việc đàm phỏn kớ kết cỏc hợp đồng ngoại thương cúý nghĩa vụ cựng quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp trong cơ chế thị trường hiện nay.
Trong những năm qua cụng tỏc đàm phỏn, thoả thuận và kớ kết cỏc hợp đồng ngoại thương của cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam đóđược chỳ trọng nhiều hơn trước, đóđưa ra được nhiều giải phỏp hữu hiệu nhằm nõng cao hiệu quả của cụng tỏc kớ kết hợp đồng ngoại thương, tạo ra sự chắc chắn về mặt phỏp lý, đó hạn chếđược những rủi ro về mặt tài chớnh và những tỏc động xấu cho hoạt đụng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiờn, những kết quả này vẫn chưa phải là tốt nhất và một cỏch tổng thể thỡ cụng tỏc này của cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn cũn nhiều yếu kộm và bất cập.
Do hạn chế về thời gian, trỡnh độ cũng như kinh nghiệp thực tế nờn trong bài tiểu luận này của em cũn nhiều sai sút, em mong nhận được sự gúp ý của cỏc thầy cụđể em cú thể hoàn thiện hơn kiến thức của mỡnh. Em xin chõn thành cảm ơn.
TÀILIỆUTHAMKHẢO
Bỏo Ngoại thương số T2-T5/2002
PGS.TS Trần Văn Chu – Quản lý và nghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc tế – Nxb Thế giới 2003
Nguyễn Trọng Đàn – Hợp đồng kinh doanh quốc tế – Nxb Trẻ 2001
Nguyễn Thị Khế – Hợp đồng Kinh tế và cỏc hỡnh thức giải quyết tranh chấp kinh tế – Nxb Đồng Nai 1997
Xuõn Huy, Minh Khiết – Mẵu văn bản hợp đồng Thương mại – Nxb Trẻ 2001
Phạm Thanh Phấn, Nguyễn Huy Anh – 81 mẫu văn bản trong quản lý giao dịch kinh doanh – Nxb Thống kờ 2003.
PGS. Đinh Xuõn Trỡnh - Thanh toỏn quốc tế - Trường Đại học Ngoại thương
MỤCLỤC