Đề tài Sự hình thành và phát triển - Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty bánh kẹo Hải Hà

Công ty bánh kẹo Hải Hà gọi tắt là Haihaco, địa chỉ: số 26 đường Trương Định - Hà nội. Là công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các loại nhu cầuàg bánh kẹo phục vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của mọi tần lớp nhân dân. Hiện nay Hải Hà là một những công ty đang có uy tín trên thị trường. để có được thành công này công ty phải trải qua những khó khăn và thử thách theo các giai đoạn sau: *Giai đoạn 1959-1961: Tháng 1-1959 Tổng công ty Nông thuỷ sản miền Bắc đã cho xây dựngmột cơ sở thực nghiệm nghiên cứuhạt chân châu. Từ giữa năm 19559 đến tháng 4-1960 thử nghiệm sản xuất mặt hàng miến gồm nguyên liệu đậu xanh. Trên cơ sở đó ngày 25-2-1960 xưởng miến Hoàng Mai ra đời đánh dấu một bước ngoặt đầu tiên cho sự phát triển của nhà máy sau này. *Giai đoạn 1962-1967: Thời kỳ này xí nghiệp đã thử nghiệm thành công và đưa vào sản xuất các mặ hàng như: xì dầu, và tinh bột ngô, cung cấp cho nhà máy bin Văn Điển. Năm 1966 xí nghiệp đổi thành nhà máy thực nghiệm thực phẩm Hải Hà. * Giai đoạn1968 -1986: Năm 1968 Nhà máy trực thuộc Bộlương thực quản lý. Đến tháng 6/1970 nhà máy tiếp nhận phân xưởng bánh kẹo Hải Châu và Nhà máy mang tên là Nhà máy thực phẩm Hải Hà. * Giai đoạn 1986 đến nay: Do chuyển đổi cơ chế thị trường nhà máy đã chuyển mình một cách mạnh mẽ. Tập trung vào tổ chức lãi, mở rộng mặt bằng, đầu tư thiết bị, xây dựng cơ sở vật chất * Năm 19988 đổi tên là Nhà máy kẹo xuất khẩu.ải Hà. Tháng 1/1992 Nhà máy chuyển về trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý. Ngày 15/4/1994 nhà máy đổi tên thành công ty bánh kẹo Hải Hà. Đây là một doanh nghiệp nhà nước do nhà nước đầu tư vốn với tư cách là chủ sở hữu. Công ty hoạt động theo nguyên tắc hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân. Các xí nghiệp trực thuộc công ty gồm có: xí nghiệp bẹo, xí nghiệp bánh, xí nghiệp phụ trợ, xí nghiệp thực phẩm Việt trì, nhà máy bột didnh dưỡng Nam định.Ngoài ra công ty còn liên doanh với công ty Kotobuki của Nhật bản.

doc31 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sự hình thành và phát triển - Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty bánh kẹo Hải Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: sự hình thành và phát triển - thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty bánh kẹo Hải Hà. I. Khái quát về sự hình thành và phát triển của công ty: 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty: Công ty bánh kẹo Hải Hà gọi tắt là Haihaco, địa chỉ: số 26 đường Trương Định - Hà nội. Là công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các loại nhu cầuàg bánh kẹo phục vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của mọi tần lớp nhân dân. Hiện nay Hải Hà là một những công ty đang có uy tín trên thị trường. để có được thành công này công ty phải trải qua những khó khăn và thử thách theo các giai đoạn sau: *Giai đoạn 1959-1961: Tháng 1-1959 Tổng công ty Nông thuỷ sản miền Bắc đã cho xây dựngmột cơ sở thực nghiệm nghiên cứuhạt chân châu. Từ giữa năm 19559 đến tháng 4-1960 thử nghiệm sản xuất mặt hàng miến gồm nguyên liệu đậu xanh. Trên cơ sở đó ngày 25-2-1960 xưởng miến Hoàng Mai ra đời đánh dấu một bước ngoặt đầu tiên cho sự phát triển của nhà máy sau này. *Giai đoạn 1962-1967: Thời kỳ này xí nghiệp đã thử nghiệm thành công và đưa vào sản xuất các mặ hàng như: xì dầu, và tinh bột ngô, cung cấp cho nhà máy bin Văn Điển. Năm 1966 xí nghiệp đổi thành nhà máy thực nghiệm thực phẩm Hải Hà. * Giai đoạn1968 -1986: Năm 1968 Nhà máy trực thuộc Bộlương thực quản lý. Đến tháng 6/1970 nhà máy tiếp nhận phân xưởng bánh kẹo Hải Châu và Nhà máy mang tên là Nhà máy thực phẩm Hải Hà. * Giai đoạn 1986 đến nay: Do chuyển đổi cơ chế thị trường nhà máy đã chuyển mình một cách mạnh mẽ. Tập trung vào tổ chức lãi, mở rộng mặt bằng, đầu tư thiết bị, xây dựng cơ sở vật chất… * Năm 19988 đổi tên là Nhà máy kẹo xuất khẩu.ải Hà. Tháng 1/1992 Nhà máy chuyển về trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý. Ngày 15/4/1994 nhà máy đổi tên thành công ty bánh kẹo Hải Hà. Đây là một doanh nghiệp nhà nước do nhà nước đầu tư vốn với tư cách là chủ sở hữu. Công ty hoạt động theo nguyên tắc hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân. Các xí nghiệp trực thuộc công ty gồm có: xí nghiệp bẹo, xí nghiệp bánh, xí nghiệp phụ trợ, xí nghiệp thực phẩm Việt trì, nhà máy bột didnh dưỡng Nam định.Ngoài ra công ty còn liên doanh với công ty Kotobuki của Nhật bản. 2. Chức năng và nhiệum vụ của công ty: Nhiệm vụ của công ty bánh kẹo Hải Hà được quy định như sau: - Sản xuất kinh doanh các loại bánh kẹo đã cung cấp cho thị trường. - Xuất khẩu các sản phẩm của công ty và các sản phẩm của liên doanh, nhập khẩu thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của công ty và thị trường. - Kinh doanh các mặt hàng khác đểt không ngừng nâng cao đời sống vật chất của người lao động và thúc đẩy sự phát triển ngày một lớn mạnh của công ty. Ngoài ra công ty còn các nhiệm vụ sau: + Bảo toàn và phát triển vốn được giao. + Thực hiện các nhiệm vụ các nghĩa vụ đối với nhà nước. + Thực hiện phân phối theo lao động: Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nghệV, nâng cao trình độ chuyên môn. 3. Bộ máy quản lý và mối liên hệ trong công ty. Qua sơ đồ ta thấy bộ máy của công ty được tổ chức theo kiểu chức năng, đứng đầu là Tổng giám đốc. Tổng giám đốc có nhiệm vụ điều hành chung hoạt động của toàn công ty. Bên cạnh đó còn có các phó giám đốc chuyên trách từng bộ phận.Cơ cấu bộ máy được chuyên môn hoá tới từng phòng ban như sau: - Phòng kỹ thuật có chức năng: theo dõi việc thực hiện các quá trình công nghệ đảm bảo chất lượng sản phẩm, nghiên cứu chế thử sản phẩm mới. - Phòng tài vụ có chức năng: huy động vốn phục vụ sản xuất, tính giá thành lỗ lãi. - Phòng kinh doanh có chức năng: lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, điều độ sản xuất và thực hiện kế hoạch, cung ứng vật tư sản xuất cânđối kế hoạch, thu mua, ký kết hợp đồng thu mua vật tư, thiết bị, ký hợp đồng tổ chức hoạt động Maketing từ quá trình sản xuất đến quá trình tiêu thụ, thăm dò thị trường, quảng cáo… lập dự án phát triển cho những năm tiếp theo. - Văn phòng: lập định mức thời gian cho các loại sản phẩm, tính lương, thưởng, tuyển dụng lao động; phụ trách bảo hiểm, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và phục vụ tiếp khách. - Bảo vệ, nhà ăn có chức năng: kiểm tra bảo vệ cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty; nhà ăn có nhiệm vụ nấu ăng trưa cho toàn Công ty. Ngoài ra công ty còn có hệ thống các cửa hàng có chức năng giới thiệu và bán sản phẩm của công ty. Hệ thống các nhà kho có chức nămg dự trữ bảo quản nguyên vật liệu, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất và dự trữ bảo quản sản phẩm làm ra. II. Thực trạng kinh doanh của công ty bánh kẹo Hải Hà từ năm 1999 - 2001: 1.Thực trạng kinh doanh: 1.1.đặc điểm về mặt hàng kinh doanh của công ty: Hải Hà là một doanh nghiệp đầu ngành trong lĩnh vực bánh kẹo ở nước ta. Tính đến nay công ty đã cho ra đời gồm 33 chủng loại bánh và 64 chủng loại kẹo các loại. Bánh kẹo là các sản phẩm được chế biến từ nhiều nguyên liệu là sản phẩm của các ngành thực phẩm khác như: đường, bơ, sữa, trứng, pho mát và nhiều hương liệu phụ gia khác. Bánh kẹo chủ yếu được tiêu thụ trong những dịp lễ tết. Do vậy quá trình sản xuất mang tính chất thời vụ. Bánh kẹo được chế biến từ Nhà nướcguyên liệu là thực phẩm, dễ bị vi sinh vật phá huỷ nên thời gian bảo quản là ngắn, thông thường là 90 ngày nên yêu cầu về số lượng sản phẩm sản xuất ra phải phù hợp với khả năng tiêu thụ vì vậy mà công tác nghiên cứu thị trường phải đượctiến hành một cách khoa học. Mặt khác sản phẩm bánh kẹo là sản phẩm có thời gian hoàn thành ngắn chỉ 3 - 4 giờ nên không có sản phẩm đầu ra. Ngày nay bánh kẹo không những là một thực phẩm dinh dưỡng thông thường nó còn mang biểu tượng của lịch sự và sang trọng.. 1.2. Đặc điểm về thị trường của công ty: Công ty bánh kẹo Hải Hà ngoài việc tiêu thụ sản phẩm trong nước còn xuất khẩu một phần ra nước ngoài. * Thị trường trong nước: - Thị trường miền bắc: đây là một thị trường tiêu thụ chủ yếu của công ty. Gần đây có nhiều công ty bánh kẹo như Hải châu, Hữu nghị, Tràng an, mặc dù vậy trên thị trường này Hải Hà vẫn giữ vị trí số một. - Thị trường miền trung: đây là thị trường mà mức thu nhập của dân cư còn thấp, sản phẩm tiêu thụ được là những sản phẩm giá rẻ, mẫu mã không cần đẹp lắm. Trên thị trường này Hải Hà có những đối tượng cạnh tranh như công ty bánh kẹo huế. Đà nẵng, ngoài ra còn có Biên hoà, Quảng ngãi làm cho sự cạnh tranh thêm gay hắt. - Thị trường miền nam: đây là thị trường đông dân cư những sản phẩm tiêu thụ lại rất ít. Nguyên nhân là do sự cạnh tranh gay gắt do sự sa cách về mặt địa lý: đặc biệt tại đây có những đối thủ nước ngoài tràn vào qua nhập khẩu bằng con đường tiểu ngạch nên rất khó cạnh tranh. * Thị trường nước ngoài: Hiện nay nước ta đang trên ccon đường hội nhập và giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới. Để tăng cường cà phát triển kinh tế tiến kịp các nước đó chúng ta phải có những bước nhẩy lớn về sự phát triển công nghiệp. Công ty bánh kẹo Hải Hà tuy mới chỉ xuất khẩu được một phầ rất nhỏ nhưngcũng là dấu hiệu đáng mừng của ngành bánh kẹo Việt Nam. Hiện nay công ty đã xuất khẩu được sang một số nước như: Trung quốc, Mông cổ, Thái lan, Lào, Campuchia. 1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty: Mặc dù gặp bao nhiêu khó khăn thử thách bởi những cơn lốc cạnh tranh, Hải Hà vẫn liên tục trưởng thành.Trong nền kinh tế thị trường Hải Hà đã phát huy mọi khả nẵng kinh doanh của mình để đứng vững trên thị trường và nâng cao uy tín của công ty. Công ty đã gắn công ty tiêu thụ với thị trường. Hienẹnya sản phẩm của công ty đã có mặt khắp nơi trong và ngoài nước. Dưới đây là kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 1999 - 2001. Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty stt Chỉ tiêu đơn vị Thực hiện So sánh 1999 2000 2001 00/99 01/00 1 2 3 4 5 6 Giá trị tổng sản lượng Doanh thu Nộp ngân sách Lợi nhuận Lao động Thu nhập bình quân Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ Người 132.357 153.384 10.030 421 1.980 650 130.167 168.821 12.129 408 1.783 670 131.180 170.154 12.763 427 1.650 700 93,35 110,06 120,93 96,91 90,05 130,08 100,78 100,97 105,23 105,39 92,54 104,4 (Số liệu: phòng kinh doanh tháng 4 - 2002) Qua các số liệu trên cho thấy: giá trị tổng sản lượng năm 2000 giảm so với năm 99 là 1, 65%, nhưng năm 2001 lại tăng 0, 78%. Mặc dù vậy những doanh thu và nộp ngân sách tăng. Điều đó chứng tỏ công ty không ngừng sử dụng biện pháp tiêu thụ kịp thời và hợp lý trong quản lý và thúc đẩy sự phát triển không ngừng của công ty. Doanh thu tăng nhưng lợi nhuận giảm cụ thể năm 2000 giảm so với năm 2001 là 4, 09% điều này là do năm 1999, 2000 công ty tách 1 dây chuyền ra để thành lập liên doanh, lại đầu tư thêm dây chuyền sản xuất kẹo Jelly và Caramel. Không những thế vốn đầu tư mua sắm dây chuyền sản xuất lại là vốn đi vay ngân hàngvới lãi suất cao. Do đó làm tổng chi phí sản xuất kinh doanh tăng đáng kể. Đồng thời năm 1999, 2000 là thời gian đỉnh điểm của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nên tỷ giá hối đoái tăng mạnh mà nguyên vật liệu và dây chuyền lại nhập khẩu. Tuy nhiên công ty không thể tăng giá bán sản phẩm vì còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Do đó lợi nhuận công ty bị giảm là điều tất nhiên xảy ra. Tuy nhiên sang năm 2001 thì lợi nhuận đã tăng rõ rệt. Mặt khác năm 2000 do việc phải nâng cao chất lượng sản phẩm cạnh tranh với các đối thủ, công ty áp dụng chế độ khuyến mại sản phẩm hạch hỗ trợ vận chuyển 100% đến tay các đại lý, trợ giá mua hàngkhi trả tiền ngay và hỗ trợ vận chuyển cho các đại lý. Tổng chi phí cho các chế độ này chiếm khoảng 2, 6% doanh thu bán hàng và giảm giá bình quân 2, 6%. Số lượng lao động qua các năm giảm dần do công ty áp dụng tién bộ khoa học kỹ thuật. Tiền lương bình quân của công nhân tăng, chứng tỏ công ty rất quan tâm đến việc cải thiện đời sống vật chất cho người lao động mặc dù công ty gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh. 1.4.1. Tình hình chung tiêu thụ sản phẩm của công ty. Cơ chế thị trường là điều kiện thuận lợi cho công ty vươn lên không ngừng tự khẳng định mình. Sản xuất liên tục phát triển thì thị trường ngày càng được mở rộng, khối lượng sản phẩm tiêu thụ ngày càng tăng và có mặt từ thành phố nông thôn, từ miền xuôi đến miền ngược, từ Bắc vào Nam. Bảng 2: Kết quả tiêu thụ sản phẩm trong năm 1999 -2001. Tháng 1999 2000 2001 Sản xuất Tiêu thụ % Sản xuất Tiêu thụ % Sản xuất Tiêu thụ % 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1.147,5 788,7 1033,5 631,1 779 661,1 683,1 932,4 909,3 1076 789,3 1263,1 1136,025 772,93 1023,46 605,85 732,26 634,66 642,11 848,5 882,02 1022,2 766,1 1250,45 99 98 99 96 94 96 94 91 97 95 97 99 1060,3 680,63 997,6 896,9 766 645,2 494,3 1034,1 933,8 1036,4 844,87 1091,3 996,7 667,1 947,75 843,1 689 593,52 464,67 941 896,46 985 827,4 1081 94 98 95 94 90 92 94 91 96 95 98 99 1198,7 790,9 1103,5 907,1 772,3 670,2 650,8 1090,2 950,9 1078,4 850,1 1376,2 1132,5 783,2 1098,6 899,2 718,8 661,1 631,2 1015,1 930,8 1019,3 779,3 11300,1 94 99 99 99 93 98 97 93 98 95 91 94 Tổng 10694 1016,36 96,25 10481 9932,7 94,8 11439,3 10963,1 95,8 Qua bảng số liệu trên ta thấy tìnhhình tiêu thụ sản phẩm của công ty khá tốt, sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ được gần hết. Nhờ có gắn bó tốt công tác nghiên cứu thị trường sản xuất có kế hoạch và tổ chức hệ thống tiêu thụ sâu rộng sản phẩm không bị ứ đọng và hư hỏng. Chúng ta biết rằng quá I và IV tiêu thụ nhiều nhất, sản phẩm sản xuất ra baonhiêu hầu như được tiêu thụ hết bởi vì đó là vào thời kỳ mùa cưới, tết và các lễ hội khác do đó nhu cầu tăng lên so với các quý khác. riêng năm 2001 do tháng 11 xảy ra lũ lụt ở mièn Trung đã làm cho lượng tiêu thụ khoảng 12-15% tổng lượng tiêu thụ. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2000 đạt 94,8% giảm 1, 45% so với năm 1999. Lý do của việc giảm đó là do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam á làm cho mức tiêu dùng của người dân giảm xuống. Đến năm 2001 tiêu thụ đã tăng lên không nhiều (1%), có thể sẽ tăng cao hơn nếu không có tình trạng lũ lụt xảy ra ở miền Trung vào cuối năm 2001. Mặt khác có một số công ty khác ra đời sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng chiếm được thị phần lớn trên thị trường. Do vậy công ty cần đẩy mạnh công tác Marketing, nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã để đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường ngoài ra phải nghiên cứu đưa ra những sản phẩm mới phù hợp với người tiêu dùng để việc tiêu thụ sản phẩm của công ty không ngừng tăng lên. 1.4.2. Tình hình xuất khẩu của công ty: Ngành bánh kẹo của nước ta so với các nước trên thế giới còn non trẻ do vậy sản phẩm xuất khẩu không nhiều. Tuy vậy, trong những năm qua công ty đã xuất khẩu được sang một số nước như: MôngCổ,Thái Lan,Lào, Campuchia. Bảng 3 : Tình hình xuất khẩu của công ty. Nước Đơn vị 1999 2000 So sánh 2000/1999 Mức tiêu thụ Tỷ lệ (%) Trung Quốc Thái Lan Mông cổ Lào Cămpuchia Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn 950 300 500 250 1250 400 700 400 250 300 100 200 150 250 131,6 133,3 140 160 Tổng 2000 3000 1000 565 Như vậy, mặc dù lượng bánh kẹo xuất khẩu của công ty ra nước ngoài không cao lắm nhưng sản lượng 2001 cao hơn 2000 là 56, 5% tức là 1000 tấn. Thị trường xuất khẩu chính vẫn là Trung Quốcvà Mông cổ, thị trường tiềm năng với dân số đông, mức tiêu thụ lớn đang mở ra nhiều triển vọng cho công tác xuất khẩu của công ty. Thái Lan xuất khẩu ra các loại bánh kẹo có chất lượng cao, mẫu mã đẹp. Hiện nay trên thị trường nước ta tràn ngập các loại bánh kẹo Thái Lan, thế nhưng bánh kẹo của Hải Hà vẫn được người dân Thái Lan tiêu dùng. Điều đó chứng tỏ chất lượng của Hải Hà đã được nâng cao không kém gì chất lượng hàng ngoại. Đây là một điều rất đáng mừng và là triển vọng tốt cho công ty bánh kẹo Hải Hà. * ảnh hưởng của thuế GTGT đối với công ty bánh kẹo Hải Hà: Theo như quy định của Luật thuế GTGT là tất cả các loại hàng hoá, nguyên vật liệu tồn kho đến trước ngày 1-1-1999 đều không được khấu trừ vào thuế. Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tực tiếp tiêu thụ sản phẩm trên thị trường do đó hàng hoá tồn kho tính đến 1-1-1999 là điều không thể tránh khỏi. Đối với lượng hàng hoá tồn kho này khin bán ra thị trường sẽ phải chịu theo luật thuế GTGT (10% giá bán) song lại không được khấu trừ thuế ở nguyên vật liệu đầu vào. Do đó công ty phải chịu thiệt thòi với lượng hàng hoá này. Tuy nhiên do nghiên cứu khá kỹ biểu thuế GTGT và thấy để giảm những bất lợi cho hàng hoá tồn kho của mình. Công ty bánh kẹo Hải Hà đã chủ động đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm từ trong năm, thực hiện việc điều tiết giữa tình hình sản xuất và tiêu thụ cho nên đến khi triển khai áp dụng luật thuế GTGT lượng hàng tồn kho của công ty đã giảm nhiều so với trước, vì vậy tuy có hcịu thiệt thòi một phần hàng hoá tồn kho này xong có thể nói rằng đây chinhs là nỗ lực lớn của công ty trong việc khắc phục vấn đề nay. 1.5. Bánh kẹo ngoại nhập trên thị trường Việt Nam: Chính sách mở cửa nền kinh tế của nước ta đã tạo điều kiện thuận lợi cho bánh kẹo ngoại xâm nhập vào nước ta, chất lượng cao, mẫu mã đẹp, rất phù hợp cho những nhóm người tiêu dùng có mức thu nhập cao họ mua bán ít quan tâm đến giá cả. Vì vậy ở những thành phố lớn như Hà nội thì lượng bánh kẹo ngoại tiêu thụ không phải là ít, nhất là bánh kẹo của Đức và Thái Lan có chất lượng cao. Mặc dù chất lượng bánh kẹo của ta thua kém không nhiều so với bánh kẹo của những nước này. Hơn nữa người Việt Nam có tiền thích "chơi sang", "sànhđiệu" dùng toàn hàng "xịn". Thị trường Hà Nội người dân có mức thu nhập cao hơn nhiều so với các tỉnh lẻ. Những năm gần đây đời sống của nhân dân ta được cải thiện và nâng cao song nhìn chung phần lớn vẫn đứng ơ rmức sống thấp hơn so với thế giới. Nên vấn đề giá cả vẫn được người tiêu dùng quan tâm nhiều, nhất là thị trường nông thôn. Nắm bắt được thị trường này, bánh kẹo Trung Quốc tràn sang nước ta và chiếm tỷ trọng lớn, giá rẻ, chất lượng phải chăng, bao bì đẹp hơn của nước ta nên tiêu thụ mạnh vào thời gian đầu. Gần đây bánh kẹo Trung Quốcxuống cấp một cách trầm trọng, dễ ẩm mốc nên uy tín của bánh kẹo Trung Quốcbị giảm. ở trung tâm Hà Nội thì bánh kẹo Trung Quốc xuất hiện, nhưng ở các vùng nông thôn và biên giới chiếm tỷ trọng khá lơn. Biểu 4: Tỷ trọng của bánh kẹo Trung Quốc trên thị trường nước ta, Thị trường cũ Thị trường hiện tại Khu vực tiêu thụ Tỷ trọng (%) Khu vực tiêu thụ Tỷ trọng (%) Hà nội Nông thôn Vùng giáp biên giới Trung Quốc 25 40 60 Hà nội Nông thôn Vùng giáp biên giới Trung Quốc 7 37 55 2.Thực trạng công tác nghiên cứu thị trường sản phẩm của công ty. Hiện nay thị trường bánh kẹo ngày càng đựoc mở rộng bởi các nhà cung cấp trong và ngoài nứoc. Vì vậy, bản thân các công ty không những phải cạnh tranh với các công ty trong nước mà còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Các tập đoàn sản xuất bánh kẹo ở nước ngoài đang xâm nhập vào Việt Nam qua con đường liên doanh nên kinh doanh càng trở nên gay gắt hơn. Để đạt được kết quả tốt trong kinh doanh đòi hỏi công ty bánh kẹo Hải Hà phải tiến hành công tác nghiên cứu thị trường. Trong những năm gần đây công tác nghiên cứu thị trường của Hải Hà đã được triển khai mạnh mẽ theo các tiêu thức khác nhau thông qua các đại lý lớn, phỏng vấn trực tiếp người tiêu dùng, qua các số liệu thống kê. 2.1. Nghiên cứu quy mô của thị trường: Công ty bánh kẹo Hải Hà đã tiến hành nghiên cứu quy mô của thị trường qua doanh số bán của ngành và nhóm hàng, số lượng người mua và người bán trên thị trường, mức độ thoả mãn nhu cầu thị trường về bánh kẹo so với tổng dung lượng thị trường. Nguồn cung ứng bánh kẹo trên thị trường Việt Nam rất dồi dào bao gồm các nhà cung cấp trong nước và nước ngoài. Bảng 5: Nguồn cung cấp bánh kẹo. Nguồn cung 1999 2000 2001 SL Tỷ trọng(%) SL Tỷ trọng(%) SL Tỷ trọng(%) Trong nước 120000 88.8 135520 91.87 150250 91.47 Nhập khẩu 15000 11.11 12000 8.13 14000 8.53 Tổng cung 135000 100 147520 100 164250 100 Bảng 6 : Tổng cầu bánh kẹo trên thị trường. Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 Tổng dân số Sản lượng bánh kẹo tiêu thụ Bình quân tính theo đầu người Triệu người Tấn Kg 79 128.000 1,62 80 139.000 1,73 81 150.000 1,85 Qua số liệu bảng trên ta thấy thị trường bánh kẹo ngày càng có xu hướng tăng về sản lượng cung ứng và tiêu dùng.Đây là cơ hội thuận lợi cho công ty bánh kẹo Hải Hà và cũng là thách thức lớn đối với công ty. Dựa trên số liệu thu được công ty phân tích và dự báo mức tiêu thụ bình quân đầu người trong năm tới, từ đó điều chỉnh lượng cung ứng thị trường cho phù hợp; có kế hoạch đầu tư về vốn, khoa học, công nghệ … cho hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu cho cả nước. Mặt khác, công ty còn nghiên cứu lượng cung và cầu để điều chỉnh giá bán cho phù hợp. Hiện nay giá cả bánh kẹo của các doanh nghiệp thường xấp xỉ nhau, sản phẩm chỉ khác nhau ở vài chi tiết chất lượng, mẫu mã. Vì vậy mà công tác tiếp thị, quảng cáo…có vai trò rất quan trọng. Chúng ta thấy rằng ngành bánh kẹo đang ở trong một thị trường cạnh tranh hết sức gay gắt. chính sự cạnh tranh này càng thúc đẩy Hải hà phải có hướng đi năng động mạnh mẽ và đa dạng các sản phẩm của mình. Đầu tư phát triển các sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, bao bì, mẫu mã nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Hải Hà đã có văn phòng đại diện ở thành phố Hồ Chính Minh và hàng trăm đại lý trên cả nứoc. Chính vì vậy, giờ đây bánh kẹo có mặt hầu như từ các đường phố, siêu thị, ngõ hẻm, vùng sâu, vùng xa, điều này cho biết nhu cầu tiêu thụ bánh kẹo ngày càng tăng. Với tốc độ phát triển dân số của nước ta đó cũng là một thị trường lớn, ngoài ra chúng ta cũng phải xâm nhập thị trường nước ngoài nhiều hơn nữa. 2.2. Nghiên cứu cơ cấu thị trường: Nghiên cứu cơ cấu thị trường cho phép doanh nghiệp hiểu được các bộ phận cấu thành chủ yếu của thị trường. Mỗi vùng khác nhau có điều kiện kinh tế xã hội, phong tục tập quán, lôi sống, thị hiếu, thu nhập, thói quen khác nhau. Vì thế mà quy mô thị trường, cơ cấu hàng hoá để thảo mãn nhu cầu cũng khác nhau. Thị trường tiêu thụ của công ty bánh kẹo Hải Hà đã được chia thành 3 vùng Bắc, Trung và Nam. Nghiên cứu thị trường giúp cho công ty không những bố trí lượng hàng hoá phù hợp với n
Tài liệu liên quan