Cán cân thương mại là một trong những chỉ tiêu quan trọng mà mỗi quốc gia đều quan tâm, đặc biệt trong nền kinh tế mở cửa hội nhập quốc tế. Cán cân thương mại được quyết định bởi 2 nhân tố quan trọng là xuất khẩu và nhập khẩu. Trong những năm vừa qua Hàn Quốc không ngừng chú trọng tăng xuất nhập khẩu để thúc đẩy kinh tế phát triển mặt khác Hàn Quốc là một quốc gia có tỉ giá hối đoái thả nổi Vì vậy mà nhóm em quyết định lựa chọn nghiên cứu mức ảnh hưởng của tổng thu nhập quốc dân và tỷ giá hối đoái tới nhập khẩu. Từ đó giúp các nhà hoạch định đưa ra những quyết định kinh tế phù hợp.
21 trang |
Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sự phụ thuộc của nhập khẩu vào tổng thu nhập quốc dân và tỷ giá hối đoái của Hàn Quốc từ năm 1992 đến năm 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
Giảng viên hương dẫn: TS. Phạm Thị Thắng.
Thành viên: Nguyễn Chiểu.
Nguyễn Phương.
Đặng Bích.
Phạm Ngọc.
BÁO CÁO
THỰC HÀNH KINH TẾ LƯỢNG
Vấn đề nghiên cứu
Sự phụ thuộc của nhập khẩu vào tổng thu nhập quốc dân và tỷ giá hối đoái của Hàn Quốc từ năm 1992 đến năm 2007.
Cơ sở lý luận
Cán cân thương mại là một trong những chỉ tiêu quan trọng mà mỗi quốc gia đều quan tâm, đặc biệt trong nền kinh tế mở cửa hội nhập quốc tế. Cán cân thương mại được quyết định bởi 2 nhân tố quan trọng là xuất khẩu và nhập khẩu. Trong những năm vừa qua Hàn Quốc không ngừng chú trọng tăng xuất nhập khẩu để thúc đẩy kinh tế phát triển mặt khác Hàn Quốc là một quốc gia có tỉ giá hối đoái thả nổi Vì vậy mà nhóm em quyết định lựa chọn nghiên cứu mức ảnh hưởng của tổng thu nhập quốc dân và tỷ giá hối đoái tới nhập khẩu. Từ đó giúp các nhà hoạch định đưa ra những quyết định kinh tế phù hợp.
Dựa trên cơ sở thu thập số liệu về nhập khẩu, tổng thu nhập quốc dân và tỉ giá hối đoái của Hàn Quốc từ năm 1992 đến năm 2007:
Ta có bảng số liệu sau:
Năm
Y
X2
X3
1992
81775
257525
780.7
1993
83800
290676
802.7
1994
102348
340208
803.4
1995
135119
398838
771.3
1996
150339
448596
804.5
1997
144616
491135
951.3
1998
93282
484103
1401.4
1999
119752
529500
1188.8
2000
160481
603236
1131.0
2001
141098
651415
1291.0
2002
152126
720539
1251.1
2003
178827
767114
1191.6
2004
224463
826893
1145.3
2005
261238
865241
1024.1
2006
309383
908744
954.8
2007
356846
975013
929.3
Trong đó: Y là Nhập khẩu
(đvt: tỉ Won)
X2 Tổng thu nhập quốc nội (đvt: tỉ Won)
X3 là Tỷ giá hối đoái Won Hàn Quốc/ 1 đô la Mỹ (Won/1 USD) (đvt: Won)
Nguồn: Ngân hàng phát triển châu Á ADB.
Mô hình hồi quy
Từ những kiên thức đã học được nghiên cứu ở môn kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô, chúng ta biết rằng tổng thu nhập quốc dân và tỉ giá hối đoái là 2 nhân tố có quyết định quan trọng đến nhập khẩu. Từ lý thuyết kinh tế ta có:
Y = eu
Lấy log 2 vế ta được :
Mô hình hồi quy tổng thể
PRM: log(Yi)= + X2i) + log(X3i) + Ui
Trong đó: Yi là giá trị quan sát ở kỳ thứ i.
Ui là yếu tố ngẫu nhiên.
Ước lượng các tham số trong mô hình hồi quy.
Hàm hồi quy mấu có dạng:
SRM:log( = + log(X2i) + log(X3i) + ei
Trong đó: là các ước lượng điểm của các hệ số hồi quy tổng thể; ei là ước lượng điểm của Ui.
Ta thấy mô hình trên là tuyến tính nên có thể sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất. Với số liệu ở bảng số liệu, bằng Eviews thu được kết quả:
Báo cáo 1.
Dependent Variable: LOG(Y)
Method: Least Squares
Date: 06/01/11 Time: 10:10
Sample: 1992 2007
Included observations: 16
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
LOG(X2)
1.263886
0.036437
34.68725
0.0000
LOG(X3)
-1.133685
0.074919
-15.13217
0.0000
C
3.063610
0.473144
6.475004
0.0000
R-squared
0.989521
Mean dependent var
11.93930
Adjusted R-squared
0.987908
S.D. dependent var
0.441182
S.E. of regression
0.048513
Akaike info criterion
-3.046596
Sum squared resid
0.030596
Schwarz criterion
-2.901736
Log likelihood
27.37277
F-statistic
613.7603
Durbin-Watson stat
1.435805
Prob(F-statistic)
0.000000
Phần dư ei thu được từ kết quả hồi quy mô hình như sau:
Từ kết quả bảng Eviews ta có:
=3.063610, =1.263886, = -1.133685
Ta có hàm hồi quy mẫu:
log( =3.063610 +1.263886 log(X2) -1.133685log(X3i)
Kiểm định giả thuyết về các hệ số hồi quy.
kiểm định hệ số với .
Ta dùng cặp kiểm định giải thuyết sau:
H0: =0
H1: 0
Miền bác bỏ:= {t: > }.
Ta có: = 34.68725.
Với độ tin cậy là 1- = 0.95 ta có: = 2.16.
Ta có: . Vậy bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1.
Như vậy tốc độ tăng xuất khẩu có ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của tổng mức lưu chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu.
Kiểm định giả thuyết đối với 3:
Ta kiểm định cặp giả thuyết:
H0: 3 = 0
H1: 3 0
Miền bác bỏ: W = {t: > }
Ta có: Tqs = -15.13217 => = 15.13217
Với độ tin cậy là 1- = 0.95 ta có: = 2.16
Ta có: . Vậy bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1.
Như vậy tốc độ tăng nhập khẩu có ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của tổng mức lưu chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu.
Kiểm định sự phụ hợp của hàm hồi quy
Ta kiểm định cặp giả thuyết:
H0: R2 = 0 ( hàm hồi quy không phù hợp)
H1 : R2 0 ( hàm hồi quy phù hợp)
Tiêu chuẩn kiểm định:
F =
Miền bác bỏ: W = {F: Fqs > F(k-1; n-k)
Ta có: Fqs = 613.7603
Với độ tin cậy 1- = 0.95 ta có: F0.05(2;13) = 3.81
Fqs > F0.05(2;13). Vậy bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1.
Kết luận: hàm hồi quy phù hợp.
Các khuyết tật của mô hình.
1)Kiểm định các biến bỏ sót – kiểm định Ramsey.
Bằng phần mềm Eviews ta thu được kết quả sau:
Báo cáo 2.
Ramsey RESET Test:
F-statistic
2.020656
Prob. F(1,12)
0.180637
Log likelihood ratio
2.490001
Prob. Chi-Square(1)
0.114572
Test Equation:
Dependent Variable: LOG(Y)
Method: Least Squares
Date: 06/01/11 Time: 10:14
Sample: 1992 2007
Included observations: 16
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
LOG(X2)
-1.455346
1.913257
-0.760665
0.4615
LOG(X3)
1.332656
1.736529
0.767425
0.4577
C
9.186797
4.331586
2.120885
0.0554
FITTED^2
0.089572
0.063013
1.421498
0.1806
R-squared
0.991031
Mean dependent var
11.93930
Adjusted R-squared
0.988789
S.D. dependent var
0.441182
S.E. of regression
0.046714
Akaike info criterion
-3.077221
Sum squared resid
0.026187
Schwarz criterion
-2.884074
Log likelihood
28.61777
F-statistic
441.9721
Durbin-Watson stat
1.576337
Prob(F-statistic)
0.000000
Kiểm định cặp giả thuyết
H0: mô hình không bỏ sót biến thích hợp
H1: mô hình bỏ sót biến thích hợp.
Tiêu chuẩn kiểm định:
F = F(1;n-4)
Miền bác bỏ: W = {F: F >F(1;n-4)}
Giá trị của thống kê quan sát: Fqs= 2.020656
Với độ tin cậy: 1- = 0.95 ta có: F0.05(1; 12) = 4.75
Fqs không thuộc miền bác bỏ giả thuyết nên chưa có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0.
Vậy mô hình không bỏ sót biến hay nói cách khác mô hình chỉ định đúng.
2) Hiện tượng tự tương quan.
a)Phát hiện tự tương quan bằng kiểm định Durbin-Watson.
Theo kết quả báo cáo 1 ta có: dqs = 1.435805
Với độ tin cậy 1- = 0.95 và k= k-1= 3-1 = 2.
Suy ra với k = 2; n=16; = 0.05 thì dL = 0.982; dU = 1.539.
Suy ra dL < dqs< dU.
Vậy chưa có kết luận về tự tương quan trong mô hình.
b) Phát hiện hiện tượng tự tương quan bằng kiểm định Breusch-Godfrey(BG).
phát hiện tự tương quan bậc 1
Bằng phần mềm Eviews ta thu được kết quả sau:
Báo cáo 3.
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
F-statistic
0.663730
Prob. F(1,12)
0.431118
Obs*R-squared
0.838590
Prob. Chi-Square(1)
0.359800
Test Equation:
Dependent Variable: RESID
Method: Least Squares
Date: 06/01/11 Time: 10:16
Sample: 1992 2007
Included observations: 16
Presample missing value lagged residuals set to zero.
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
LOG(X2)
0.008233
0.038276
0.215110
0.8333
LOG(X3)
-0.018788
0.079333
-0.236823
0.8168
C
0.021653
0.480121
0.045099
0.9648
RESID(-1)
0.248110
0.304543
0.814696
0.4311
R-squared
0.052412
Mean dependent var
-2.44E-15
Adjusted R-squared
-0.184485
S.D. dependent var
0.045163
S.E. of regression
0.049153
Akaike info criterion
-2.975432
Sum squared resid
0.028992
Schwarz criterion
-2.782284
Log likelihood
27.80345
F-statistic
0.221243
Durbin-Watson stat
1.792997
Prob(F-statistic)
0.879787
Từ báo cáo ta thu được: = 0.838590
Kiểm định cặp giả thuyết:
H0: mô hình không có hiện tượng tự tương quan.
H1: mô hình có hiện tượng tự tương quan.
Tiêu chuẩn kiểm định: = (n-2)R2 (p)
Miền bác bỏ giả thuyết: W = {/ >(p)}
Với độ tin cậy 1- = 0.95 ta có: = 3.84146
< nên chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0.
Vậy không có hiện tượng tự tương quan bậc 1.
Phát hiện tự tương quan bậc 2
Bằng phần mềm Eviews ta thu được kết quả sau:
Báo cáo 4:
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
F-statistic
0.713442
Prob. F(2,11)
0.511290
Obs*R-squared
1.837159
Prob. Chi-Square(2)
0.399086
Test Equation:
Dependent Variable: RESID
Method: Least Squares
Date: 06/01/11 Time: 00:33
Sample: 1992 2007
Included observations: 16
Presample missing value lagged residuals set to zero.
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
LOG(X2)
-0.000761
0.039965
-0.019034
0.9852
LOG(X3)
-0.000485
0.082738
-0.005865
0.9954
C
0.013124
0.484772
0.027072
0.9789
RESID(-1)
0.277021
0.309179
0.895989
0.3894
RESID(-2)
-0.275289
0.312593
-0.880664
0.3973
R-squared
0.114822
Mean dependent var
-2.44E-15
Adjusted R-squared
-0.207060
S.D. dependent var
0.045163
S.E. of regression
0.049619
Akaike info criterion
-2.918563
Sum squared resid
0.027083
Schwarz criterion
-2.677129
Log likelihood
28.34851
F-statistic
0.356721
Durbin-Watson stat
1.881212
Prob(F-statistic)
0.834181
Theo báo cáo ta có: = 1.837159; p = 2.
Kiểm định cặp giả thuyết:
H0: mô hình không có hiện tượng tự tương quan.
H1: mô hình có hiện tượng tự tương quan.
Tiêu chuẩn kiểm định: : = (n-2)R2 (p)
Miền bác bỏ giả thuyết: W = {/ >(p)}
Với độ tin cậy 1- = 0.95 ta có: = 5.99147
Suy ra < nên chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0.
Vậy không có hiện tượng tự tương quan bậc 2.
Kết luận: mô hình không có hiện tượng tự tương quan.
Phương sai sai số thay đổi
Phát hiện phương sai sai số thay đổi dựa vào kiểm định White.
Mô hình hồi quy:
e²i= α1 + α2 + α3+ α4 + α5 + α6 +
bằng phần mềm Eview ta thu được kết quả sau:
Báo cáo 5:
White Heteroskedasticity Test:
F-statistic
0.704739
Prob. F(5,10)
0.632952
Obs*R-squared
4.168912
Prob. Chi-Square(5)
0.525362
Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Date: 06/01/11 Time: 00:34
Sample: 1992 2007
Included observations: 16
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
C
1.651520
2.035678
0.811287
0.4361
LOG(X2)
-0.145750
0.135255
-1.077590
0.3065
(LOG(X2))^2
0.000461
0.005497
0.083852
0.9348
(LOG(X2))*(LOG(X3))
0.019407
0.016877
1.149920
0.2769
LOG(X3)
-0.206674
0.500153
-0.413222
0.6882
(LOG(X3))^2
-0.003119
0.031482
-0.099078
0.9230
R-squared
0.260557
Mean dependent var
0.001912
Adjusted R-squared
-0.109164
S.D. dependent var
0.002369
S.E. of regression
0.002495
Akaike info criterion
-8.868717
Sum squared resid
6.23E-05
Schwarz criterion
-8.578996
Log likelihood
76.94973
F-statistic
0.704739
Durbin-Watson stat
2.842167
Prob(F-statistic)
0.632952
Ta thu được = 0.260557; =4.168912
Kiểm định cặp giả thuyết:
: Mô hình có phương sai sai số đồng đều.
: Mô hình có phương sai sai số không đồng đều.
Dùng tiêu chuẩn kiểm định: =nR2 ~
Trong đó m = 5 là số biến giải thích trong mô hình
Miền bác bỏ: = { / > }
Với mức ý nghĩa , ta có =4.168912< = 11.0705
không thuộc miền bác bỏ vì thế chưa có cơ sở bác bỏ H0 vậy mô hình có phương sai sai số đồng đều.
Hiện tượng đa cộng tuyến
Phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến bằng phương pháp Theil:
Hồi quy mô hình :
Log (Yi) = + log(X2) + Vi
Bằng phần mềm Eviews ta có:
Báo cáo 6:
Dependent Variable: LOG(Y)
Method: Least Squares
Date: 06/01/11 Time: 00:46
Sample: 1992 2007
Included observations: 16
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
LOG(X2)
0.958131
0.126058
7.600711
0.0000
C
-0.732092
1.667895
-0.438932
0.6674
R-squared
0.804935
Mean dependent var
11.93930
Adjusted R-squared
0.791001
S.D. dependent var
0.441182
S.E. of regression
0.201692
Akaike info criterion
-0.247680
Sum squared resid
0.569516
Schwarz criterion
-0.151106
Log likelihood
3.981437
F-statistic
57.77081
Durbin-Watson stat
0.677603
Prob(F-statistic)
0.000002
Hồi quy mô hình:
log(Yi) = + log(X3) + Vi
Bằng phần mềm Eviews ta có:
Báo cáo 7:
Dependent Variable: LOG(Y)
Method: Least Squares
Date: 06/01/11 Time: 00:49
Sample: 1992 2007
Included observations: 16
Variable
Coefficient
Std. Error
t-Statistic
Prob.
LOG(X3)
0.307421
0.581079
0.529052
0.6051
C
9.813506
4.019710
2.441347
0.0285
R-squared
0.019601
Mean dependent var
11.93930
Adjusted R-squared
-0.050428
S.D. dependent var
0.441182
S.E. of regression
0.452169
Akaike info criterion
1.366945
Sum squared resid
2.862391
Schwarz criterion
1.463519
Log likelihood
-8.935564
F-statistic
0.279896
Durbin-Watson stat
0.298926
Prob(F-statistic)
0.605057
Tính độ đo Theil: m= R2 – [(R2 - ) + ( R2 - )
Ta có: R2 = 0.989521 ; = 0.804935 ; = 0.019601
m = -0.164985 ~ 0
Vậy coi như chấp nhận mô hình không có đa cộng tuyến.
Kiểm định tính phân phối của sai số ngẫu nhiên
Bằng kết quả Eviews ta thu được kết quả sau:
Từ kết quả báo cáo, ta thu được JB = 0.638583
Kiểm định cặp giả thuyết:
Ho: sai số ngẫu nhiên có phân phối chuẩn.
H1: sai số ngẫu nhiên không có phân phối chuẩn.
Tiêu chuẩn kiểm định: ~ 2(2)
S là hệ số nhọn, K là hệ số bất đối xứng.
Miền bác bỏ W = { JB: JB > }
Với = 0.05 ta có = 5.9915
Ta có JBqs = 0.638583 < = 5.9915
Chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết Ho vì vậy sai số ngẫu nhiên có phân phối chuẩn.
Phân tích và kết luận về tính quy luật trong sự thay đổi giá trị các biến trong mô hình.
Khi một biến độc lập thay đổi thì biến phụ thuộc thay đổi thế nào?
Theo báo cáo 1 và hàm hồi quy mẫu ta có nhận xét như sau:
= 1.263886 cho biết khi tổng Thu nhập quốc dân tăng 1% thì nhập khẩu tăng 1.263886 khi tỉ giá hối đoái không đổi.
= -1.133685 cho biết khi tỉ giá hối đoái tăng 1% thì nhập khẩu giảm 1.133685% trong khi tổng thu nhập quốc dân không đổi.
, đều có ý nghĩa kinh tế.
Từ báo cáo 1 ta thu được R2 = 0.989521 như vậy sự biến động của tổng thu nhập quốc dân và tỷ giá hối đoái sẽ giải thích được 98,9521% sự biến động của nhập khẩu.
Nếu tổng thu nhập quốc dân tăng 1% khi tỷ giá hối đoái không đổi thì nhập khẩu tăng trong khoảng, tăng tối thiểu, tăng tối đa là bao nhiêu?
Tăng trong khoảng:
- Se() + Se()
Trong đó Se() =0.036437 ; =2.16
1.18518208 1.34258992
Như vậy khi tổng thu nhập quốc dân tăng 1% mà tỷ giá hối đoái không đổi thì nhập khẩu trung bình tăng trong khoảng (1.18518208;1.34258992)%.
Tăng tối thiểu:
- Se()
Thay số ta được 1.199356
Như vậy khi tổng thu nhập quốc dân tăng 1% và tỷ giá hối đoái không đổi và nhập khẩu trung bình tăng tối thiểu là 1.199356%.
Tăng tối đa:
+ Se()
Thay số ta được: 1.328416%
Như vậy khi tổng thu nhập quốc dân tăng 1% và tỷ giá hối đoái không đổi và nhập khẩu trung bình tăng tối đa là 1.328416%
Nếu tỷ giá hối đoái tăng 1% khi tổng thu nhập quốc dân không đổi thì nhập khẩu giảm trong khoảng, giảm tối thiểu, giảm tối đa là bao nhiêu?
Giảm trong khoảng
- Se() + Se()
Trong đó Se() =0.074919; =2.16
-1.29551 -0.97186
Như vậy tỷ giá hối đoái tăng 1% mà tổng thu nhập quốc dân không đổi thì nhập khẩu trung bình giảm trong khoảng (0.97186 ; 1.29551)%.
Giảm tối thiểu:
+ Se()
Thay số ta được -1.0095
Như vậy khi tỷ giá hối đoái tăng 1% và tổng thu nhập quốc dân không đổi thì nhập khẩu trung bình giảm tối thiểu là 1.0095%.
Giảm tối đa:
- Se()
Thay số ta được: - 1.26642
Khi tỷ giá hối đoái tăng 1% và tổng thu nhập quốc dân không đổi thì nhập khẩu trung bình giảm tối đa là 1.26642.
Sự biến động của biến phụ thuộc đo bằng phương sai do các yếu tố ngẫu nhiên.
Tìm khoảng tin cậy của
Trong đó = 0.0485132; (16-3) = 24.7256 ;
(16-3)= 5.0088.
Thay số vào ta được:
0.0012374 0.00610845
Vậy khi các yếu tố ngẫu nhiên thay đổi thì nhập khẩu trung bình thay đổi trong khoảng (0.0012374 0.00610845 ).
Ta tìm khoảng tin cậy bên trái
Thay số ta được kết quả 0.00519289
Vậy khi các yếu tố ngẫu nhiên thay đổi thì nhập khẩu trung bình tăng tối đa là 0.00519289%.
Ta tìm khoảng tin cậy bên phải
Thay số ta được kết quả: 0.0013682 .
Vậy khi các yếu tố ngẫu nhiên thay đổi thì nhập khẩu trung bình tăng tối thiểu là 0.0013682%.
Dự báo và ý nghĩa.
Dự báo.
Dự báo giá trị trung bình của nhập khẩu.
So sánh số liệu thực tế Y và số liệu dự báo YF
obs
Y
YF
1992
81775
77625.21
1993
83800
87657.23
1994
102348
106838.2
1995
135119
136797
1996
150339
151307.2
1997
144616
140302.4
1998
93282
88799.97
1999
119752
119844.8
2000
160481
149527.8
2001
141098
141825
2002
152126
166942.8
2003
178827
190958.5
2004
224463
219604.1
2005
261238
263994.2
2006
309383
304101.7
2007
356846
342754
Nhận xét: qua so sánh số liệu thực tế và số liệu dự báo, ta thấy số liệu dự báo gần với số liệu thực tế nên ta có thể dung mô hình này để dự báo cho tương lai.
Dự báo mức nhập khẩu đến năm 2010.
Số liệu dự báo tổng thu nhập quốc dân và tỷ giá hối đoái năm 2008, 2009, 2010 như sau:
năm
X2
X3
2008
986730
1242.3
2009
1007233
1021.5
2010
1207579
989.7
Dùng Eviews dự báo ta có kết quả sau:
Kết luận: Dựa vào đồ thị ta thấy đến năm 2010 sản lượng nhập khẩu trung bình của Hàn Quốc tăng.
Ý nghĩa.
Việc xây dựng mô hình này là để giúp các nhà hoạch định chính sách thương mại xuất nhập khẩu đưa ra những quyết định chính xác nhất mang lai hiệu quả nhất cho quốc gia. Mặt khác, từ mô hình trên ta cũng có thể thấy mức độ ảnh hưởng của nhân tố tổng sản phẩm quốc nội, tỷ giá hối đoái và những nhân tố khác có ảnh hưởng đến nhập khẩucủa Hàn Quốc.
Tổng sản phẩm quốc nội tác động rất mạnh đến nhập khẩu từ những chi tiêu chính phủ, chi tiêu hộ đình... Như vậy, chính phủ cần khuyến khích người dân tiêu dùng hàng nội để giảm mức độ ảnh hưởng của tổng sản phẩm quốc nội đến nhập khẩu. Nhưng, do không thể giảm nhập khẩu bằng cách giảm tổng sản phẩm quốc nội nên cần chú ý đến việc điều chỉnh hợp lý tỷ giá hối đoái cho phù hợp, nếu cần thiết có thể sử dụng chính sách bảo hộ mậu dịch...