Dòng đối lưu tựnhiêngần tấmnhiệt phẳng
thẳng đứnglàdòng chuyển động của chất lỏng
do hiện tượngtrao đổi nhiệt tựnhiên gâynên
giữa một tấm nhiệt có bềmặt rắn tiếp xúc với
môi trườngchất lỏngnào đó (ví dụnhưnước,
dầu, không khí.). Việc tính toándòng đối lưu
tựnhiên đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu
từcuối thếkỷ19, các thành quảthu được cũng
rất khảquan. Từ đó nhiều lýthuyết đã được xây
dựng, đặc biệt làphươngphápthực nghiệm kết
hợp với cơsởlý thuyết đồngdạngvà phương
pháp phân tích thứnguyên. Với sựtrợgiúpcủa
máytính, các phương trình vi phân đã được giải
gần đúng nhanh chóng,tạo thuận lợi trong việc
giải quyết cácbài toánmàcác phươngpháp giải
tíchkhông đáp ứng được(M.Necati Ozisik,
2000; Kays, W.M. and Crawford, M.E., 1993).
Dựa vào các tính chất của dòng đối lưu tự
nhiên, các tácgiảNguyễn Thanh Nam, Hoàng
Đức Liên, (2000) đã đưa ra hệphương trình
môtảtính chất của trường nhiệt độvà vận tốc
bên trong gần bềmặt tấm phẳng tiến dần ra xa
theo hướng pháp tuyến của tấm phẳng cho đến
khi nhiệt độvà vận tốc đạt được trạng thái ổn
định. Để đơn giản hơn trong vấn đềkhảo sát,
nghiên cứu nàylập môhình sốtrên máytính
cho các phần tửkhảo sát trong miền phẳng để
giải bài toán đối lưu tựnhiêngần tấm nhiệt
thẳng đứng.
8 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Sự truyền nhiệt đối lưu tự nhiên gần tấm nhiệt phẳng thẳng đứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỰ TRUYỀN NHIỆT ĐỐI LƯU TỰ NHIÊN GẦN TẤM NHIỆT PHẲNG
THẲNG ĐỨNG
Natural convection heat transfer from a vertical plate
Hoàng Đức Liên1, Nguyễn Thanh Nam2, N.H.A. Kiet.
SUMMARY
This paper presents an application of numerical investigation to simulate natural convection heat
transfer from a vertical plate. The study includes establishing mathematical model, defining boundary
conditions, solving and programming on the computer with the help of Matlab software. The numerical
investigation has been carried out in the case of the heated plate with temperature of the wall Tw = 800,
temperature of the fluid (water) Tf = 300, the height of the plate H = 2m. The obtained results in
comparision with method for theory of similarity have affirmed the reliability of the solving.
The above results will be a useful reference document for studying the effect of natural convection
heat transfer from a vertical plate. This is necessary to calculate in designing heat transfer equipments
and study the application of the new energy sources in agriculture, industry and other fields.
Key words: heat transfer, natural convection, numerical method
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Dòng đối lưu tự nhiên gần tấm nhiệt phẳng
thẳng đứng là dòng chuyển động của chất lỏng
do hiện tượng trao đổi nhiệt tự nhiên gây nên
giữa một tấm nhiệt có bề mặt rắn tiếp xúc với
môi trường chất lỏng nào đó (ví dụ như nước,
dầu, không khí...). Việc tính toán dòng đối lưu
tự nhiên đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu
từ cuối thế kỷ 19, các thành quả thu được cũng
rất khả quan. Từ đó nhiều lý thuyết đã được xây
dựng, đặc biệt là phương pháp thực nghiệm kết
hợp với cơ sở lý thuyết đồng dạng và phương
pháp phân tích thứ nguyên. Với sự trợ giúp của
máy tính, các phương trình vi phân đã được giải
gần đúng nhanh chóng, tạo thuận lợi trong việc
giải quyết các bài toán mà các phương pháp giải
tích không đáp ứng được (M.Necati Ozisik,
2000; Kays, W.M. and Crawford, M.E., 1993).
Dựa vào các tính chất của dòng đối lưu tự
nhiên, các tác giả Nguyễn Thanh Nam, Hoàng
Đức Liên, (2000) đã đưa ra hệ phương trình
mô tả tính chất của trường nhiệt độ và vận tốc
bên trong gần bề mặt tấm phẳng tiến dần ra xa
theo hướng pháp tuyến của tấm phẳng cho đến
khi nhiệt độ và vận tốc đạt được trạng thái ổn
định. Để đơn giản hơn trong vấn đề khảo sát,
nghiên cứu này lập mô hình số trên máy tính
cho các phần tử khảo sát trong miền phẳng để
giải bài toán đối lưu tự nhiên gần tấm nhiệt
thẳng đứng.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để đơn giản hơn cho vấn đề khảo sát, đồng
thời không làm mất đi tính chất cơ bản của vấn
đề, ta cần chú ý một vài điểm sau:
- Do tính chất đối xứng của dòng đối lưu tự
nhiên theo phương z và trường vận tốc theo
phương z bằng 0, nên mô hình khảo sát là
mô hình hai chiều. Tính chất chuyển động
của dòng chất lỏng hầu như chỉ xảy ra chủ
1 Khoa Cơ điện, Đại học Nông nghiệp I
2 Khoa Cơ Khí, Đại học Bách khoa Tp HCM
yếu theo phương thẳng đứng (phương y),
nên có thể loại bỏ phương trình động lượng
theo phương ngang (phương x). Do dó hệ
phương trình Navie-Stokes chỉ cần phương
trình động lượng theo phương y là đủ.
- Do việc khảo sát đối với dòng chất lỏng
không nén được (r = const), nên việc áp
dụng thêm phương trình trạng thái là
không cần thiết, chỉ cần thông qua phương
trình năng lượng và động lượng để giải
quyết bài toán (M.Necati Ozisik, 2000).
Tấm phẳng
nóng Tw
y
x
0
Môi trường
lỏng lạnh Tf
Hình 1. Mô hình đối lưu tự nhiên cho tấm phẳng nóng thẳng đứng
Để giải bài toán đố lưu tự nhiên gần tấm
nhiệt phẳng thẳng đứng chúng ta phải thiết
lập mô hình toán. ở đây, áp suất p (hay là
Dp) có tính chất ổn định (không phụ thuộc
vào thời gian), chỉ phụ thuộc theo độ cao
của phần tử khảo sát. Đại lượng yp ∂∂− /
chính là lực đẩy trên một đơn vị thể tích do
độ chênh áp suất gây ra. Đối với mọi phần
tử bên trong chất lỏng, lực đẩy này có giá trị
chính bằng trọng lượng riêng thể tích vật
chất của môi trường mà phần tử hiện đang
chiếm chỗ (Kiệt N.H.A., 2004), nghĩa là:
0
0
g yp
g
y y
ρ ∂∂− = = ρ∂ ∂
Gộp biểu thức nguồn và lực đẩy do độ
chênh lệch nhiệt độ, ta xác định được lực
nâng trên một đơn vị thể tích của các phần
tử trong trường đối lưu tự nhiên:
( )
( )( )
( )
My 0
f
f
p
S g
y
g 1 T T
g T T
∂− + = ρ − ρ∂
⎡ ⎤= ρ + β − − ρ⎣ ⎦
= ρ β −
Mặt khác: v
p
µ=
Vì vậy:
)(2
2
fTTgx
v
x
vu
y
vv
t
v −+∂
∂=∂
∂+∂
∂+∂
∂ βυ
Trong đó:
γ - gia tốc trọng trường;
β- Hệ số giãn nở nhiệt;
υ - Hệ số nhớt động học.
Tính chất chuyển động của dòng chất lỏng
khảo sát chỉ chịu tác động từ bên ngoài,
chúng ta không xét đến nguồn năng lượng
bên trong của chất lỏng, vì vậy có thể bỏ
qua thành phần này (Si = 0), Hàm khuếch
tán năng lượng F là vô cùng bé. Phương
trình này trong lĩnh vực nhiệt động học gọi
là phương trình truyền nhiệt, tính chất
truyền nhiệt ở đây chỉ xảy ra chủ yếu giữa
các lớp biên mỏng trượt lên nhau, nghĩa là
hướng thẳng góc với bề mặt toả nhiệt. Do
đó thành phần biến thiên nhiệt độ bậc hai
theo phương đứng là không đáng
kể trong phương trình. Đồng thời:
22 / yT ∂∂
pi C T∂ = ∂ ; a Cp
λ= ρ
Vì vậy:
2
2
x
Ta
x
Tu
y
Tv
t
T
∂
∂=∂
∂+∂
∂+∂
∂
Trong đó:
a - Hệ số khuếch tán nhiệt, m2/s
Như vậy kết quả của bài toán được thể
hiện dưới dạng các hàm vi phân đơn giản
hơn:
Phương trình liên tục
0=∂
∂+∂
∂
y
v
x
u (2.1)
Phương trình động lượng theo phương y
)(2
2
fTTgx
v
x
vu
y
vv
t
v −+∂
∂=∂
∂+∂
∂+∂
∂ βυ (2.2)
Phương trình năng lượng
2
2
x
Ta
x
Tu
y
Tv
t
T
∂
∂=∂
∂+∂
∂+∂
∂ (2.3)
Thông qua việc tìm ra trường nhiệt độ, ta
tính toán được quan hệ của hệ số toả nhiệt
đối lưu tự nhiên a và mật độ dòng nhiệt
truyền qua q theo toạ độ các điểm dọc
theo bề mặt biên của vách phẳng khi các
điều kiện đã ổn định dựa theo mối quan
hệ:
w w
n 0
n 0w f
T
q (
n
T
(T T ) n
=
=
∂⎛ ⎞= −λ = α −⎜ ⎟∂⎝ ⎠
λ ∂⎛ ⎞⇒ α = − ⎜ ⎟− ∂⎝ ⎠
fT T )
(2.4)
Tiêu chuẩn xác định lớp biên nhiệt và lớp
biên thuỷ động:
)(01.0)( fww TTTT −≤− (2.5)
)(01.0)( maxmax fVVVV −≤− (2.6)
Từ các nhận xét trên, hệ các điều kiện
biên được thể hiện dưới dạng điều kiện
biên loại 1, tức là các biên của miền khảo
sát được thể hiện dưới dạng hàm và kết
quả được liệt kê như sau:
⎪⎪⎭
⎪⎪⎬
⎫
>>∞→==
>>====
>====
====
00)(0
00000
0000
000
ytpxkhiTTv
ytxkhiTTvu
tykhiTTvu
tkhiTTvu
f
w
f
f
(2.7)
Có thể minh hoạ điều kiện biên này được
giới hạn như sau:
Hình 2. Điều kiện biên của trường T, u, v
3. LỜI GIẢI SỐ
3.1 Rời rạc hoá miền khảo sát
Ta chọn miền khảo sát là miền chữ nhật G:
G = {(x, y): 0 ≤ x ≤ p; 0 y q} ≤ ≤
Hình 3. Phủ lưới chữ nhật lên miền khảo sát
3.2. Sai phân hoá điều kiện bờ
Trong trường hợp điều kiện bờ là:
),,( tyxF ϕ=Γ
Ta có: ),,(, kji
k
ji tyxF ϕ=
Hay là:
⎪⎪⎭
⎪⎪⎬
⎫
>>===
>>====
>====
====
000
00000
0000
000
,,
,,,
,,,
,,,
jkif
k
ji
k
ji
jkiw
k
ji
k
ji
k
ji
kjf
k
ji
k
ji
k
ji
kf
k
ji
k
ji
k
ji
ytpxkhiTTv
ytxkhiTTvu
tykhiTTvu
tkhiTTvu
(3.1)
3.3. Thay thế toán tử vi phân bằng toán tử
sai phân
Sử dụng phương pháp sai phân tiến để sai
phân hoá các phương trình. Hệ phương
trình vi phân cơ bản của bài toán sẽ được
thay thế bằng những biểu thức sai phân
xấp xỉ tại các miền khảo sát. Theo điều
kiện Taylor:
( 54,443,332,22,,,1 0!4!3!2 x )xFxxFxxFxxFxFF
k
ji
k
ji
k
ji
k
jik
ji
k
ji ∆+∂
∂∆+∂
∂∆±∂
∂∆+∂
∂∆±=± (3.2)
Loại bỏ các giá trị vô cùng bé bậc cao, ta
có:
( )22 ,1,,12,2 02 xx FFFxF
k
ji
k
ji
k
ji
k
ji ∆+∆
+−=∂
∂ −+ (3.3)
( )2,1,, 0 x
x
FF
x
F k ji
k
ji
k
ji ∆+∆
−=∂
∂ −
(3.4)
Tương tự:
( )21,,, 0 y
y
FF
y
F kji
k
ji
k
ji ∆+∆
−=∂
∂ −
(3.5)
( 21,,, 0 t
t
FF
t
F kji
k
ji
k
ji ∆+ )∆−=∂∂
−
(3.6)
Thay vào hệ phương trình (2.1) ÷ (2.3), ta
được:
0
1
,1
1
,
1
1,
1
, =∆
−+∆
− +−++−+
x
uu
y
vv k ji
k
ji
k
ji
k
ji (3.7)
( ) )(
2 1
,2
,1,,1,,1
,
1,,
,
,
1
,
f
k
ji
k
ji
k
ji
k
ji
k
ji
k
jik
ji
k
ji
k
jik
ji
k
ji
k
ji TTg
x
vvv
x
vv
u
y
vv
v
t
vv −+∆
+−=∆
−+∆
−+∆
− +−++−+ βυ (3.8)
( )2
,1,,1,,1
,
1,,
,
,
1
, 2
x
TTT
a
x
TT
u
y
TT
v
t
TT k ji
k
ji
k
ji
k
ji
k
jik
ji
k
ji
k
jik
ji
k
ji
k
ji
∆
+−=∆
−+∆
−+∆
− −++−+ (3.9)
Kết quả là hệ phương trình vi phân được
thay thế bằng hệ phương trình đại số tuyến
tính với 3(m + 1)(n + 1) phương trình tại
(m + 1)(n + 1) điểm lưới.
Để cho bài toán hội tụ, khi lập chương
trình trên máy tính phải thoả mãn điều
kiện như sau:
( )
1
2
2
−
⎭⎬
⎫
∆+∆+⎩⎨
⎧
∆≤∆ xy
v
x
u
t ξ
(3.10)
Trong đó:
ξ = n - cho phương trình động lượng
ξ = a - cho phương trình năng lượng
Điều kiện dừng của bài toán tuỳ theo sai
số có thể chấp nhận được sao cho trường
nhiệt độ và tốc độ là ổn định.
Sơ đồ tính toán được mô tả trên hình 3.
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Quá trình giải bài toán sẽ được thực hiện
bằng cách lập trình và mô phỏng số trên
máy tính. Xem xét một trường hợp cụ thể,
với nhiệt độ của vách nóng Tw = 800C,
nhiệt độ của môi trường Tf = 300C, chiều
cao của vách H = 2 m, môi chất là nước,
kết quả được chỉ ra trên các hình 4a- 4g.
Hình 4a. Giao diện của phần mềm mô phỏng Hình 4b. Nhiệt độ khuếch tán
Hình 4c. Sự khuếch tán vận tốc ngang Hình 4d. Sự khuếch tán vận tốc đứng
Hình 4e. Biểu đồ véc tơ vận tốc Hình 4g. Hệ số khuếch tán nhiệt
Víi tr−êng tèc ®é t¹i vÞ trÝ gÇn biªn, lùc
nhít ph¸t huy t¸c dông vµ kÕt qu¶ k×m h·m
vËn tèc cña dßng ch¶y lµm cho vËn tèc gÇn
b»ng vËn tèc cña biªn thµnh cøng (b»ng 0),
tøc lµ vËn tèc rÊt bÐ vµ cã thÓ hÇu nh− lµ ®øng
yªn. Tuy nhiªn cµng tiÕn ra xa thµnh cøng, lùc
n©ng cña dßng ch¶y chiÕm −u thÕ h¬n, do ®ã
vËn tèc (theo ph−¬ng lùc n©ng) gia t¨ng tuyÕn
tÝnh víi kho¶ng c¸ch thµnh cøng. Víi c¸ch
gi¶i thÝch t−¬ng tù, chóng ta còng cã thÓ xem
m«i tr−êng còng lµ líp biªn cã vËn tèc b»ng 0
nh− gi¶ thiÕt trong m« h×nh, theo h−íng ng−îc
l¹i vËn tèc còng gia t¨ng tõ vËn tèc cña m«i
tr−êng. Nh− vËy gi¸ trÞ tèc ®é theo ph−¬ng
®øng trong vïng biªn kh¶o s¸t ph¶i ®¹t ®−îc
mét gi¸ trÞ cùc ®¹i nµo ®ã.
Tr−êng nhiÖt ®é, vËn tèc còng chÞu ¶nh
h−ëng tõ tÝnh chÊt cña dßng ch¶y vµ ng−îc l¹i.
T¹i vÞ trÝ s¸t biªn, do vËn tèc rÊt bÐ vµ hÇu nh−
b»ng 0, chóng ta cã thÓ xem nh− trong khu
vùc nµy c¬ chÕ truyÒn nhiÖt lµ dÉn nhiÖt vµ do
®ã tr−êng nhiÖt ®é cã d¹ng tuyÕn tÝnh theo
kho¶ng c¸ch tõ thµnh cøng h−íng ra, kÕt qu¶
lµ nhiÖt ®é gi¶m nhanh theo c¬ chÕ dÉn nhiÖt
cña m«i chÊt. Cµng tiÕn ra xa thµnh cøng, do
vËn tèc t¨ng, ¶nh h−ëng cña c¬ chÕ dÉn nhiÖt
kh«ng cßn n÷a, thay vµo ®ã lµ c¬ chÕ truyÒn
nhiÖt b»ng ®èi l−u chiÕm −u thÕ. Do sù chuyÓn
®éng x¸o trén m·nh liÖt cña c¸c phÇn tö chÊt
láng, sù ph©n bè nhiÖt ®é gi÷a c¸c phÇn tö
cµng ®Òu h¬n vµ do ®ã ®é chªnh nhiÖt ®é gi÷a
c¸c phÇn tö chÊt láng gi¶m, nhiÖt ®é dÇn tiÕn
®Õn b»ng nhiÖt ®é m«i tr−êng.
§Ó thÊy mèi quan hÖ cña tr-êng nhiÖt ®é
vµ vËn tèc theo ph-¬ng ph¸p thùc nghiÖm
kÕt hîp víi lý thuyÕt ®ång d¹ng
(PPTN&§D), tû lÖ líp biªn nhiÖt vµ líp biªn
thuû ®éng ®-îc x¸c ®Þnh theo:
3 Pr
1=
v
t
δ
δ .
Víi nhiÖt ®é v¸ch nãng biÕn thiªn Tw = (0 ÷
1000C), nhiÖt ®é m«i tr-êng Tf = 00C,
chiÒu cao cña v¸ch H = 1 m, m«i chÊt lµ
kh«ng khÝ, dÇu vµ n-íc, so s¸nh tû lÖ
chiÒu dµy líp biªn cña ph-¬ng ph¸p sai
ph©n (PPSP) vµ PPTN&§D kÕt qu¶ nh-
sau (h×nh 5):
Tû lÖ líp biªn nhiÖt vµ thuû ®éng
1.2
1 PPSP(1)
0.8
PPTN&D(1)
Hình 5. Tỷ lệ chiều dày lớp biên nhiệt & lớp biên thuỷ động vt δδ / của nước (1), dầu (2), không
khí (3) theo nhiệt độ.
0
0.2
0.4
0.6
0 20 40 60 80 100 120
T (oC)
T/
V
PPSP (2)
PPTN&§D (2)
PPSP(3)
PPTN&ÑD(3)
Theo số liệu trên, đối với tỷ số lớp biên nhiệt và lớp biên thuỷ động, kết quả cho thấy là
khá chính xác với các loại môi chất khác nhau (sai số không quá 10%) theo tính toán của
PPSP so với PPTN&ĐD. Điều này cho thấy rằng sự biến thiên của hai lớp biên này có
giá trị tỷ lệ với nhau theo nhiệt độ Tw và Tf.
5. KẾT LUẬN
Sự truyền nhiệt đối lưu tự nhiên từ tấm nhiệt phẳng thẳng đứng được mô phỏng số dưới
môi trường Matlab. Phần mềm này có thể hỗ trợ chúng ta trong việc nghiên cứu hiệu quả
của sự đối lưu tự nhiên truyền nhiệt từ tấm phẳng thẳng đứng, điều mà rất cần thiết đối
việc nghiên cứu và phát triển nguồn năng lượng mới. Một số vấn đề thực tiễn có thể được
xem xét để nghiên cứu số thí dụ như đối lưu tự nhiên giữa các tấm phẳng, dòng chảy
trong kênh hở, ống trụ... đã và đang được ứng dụng nhiều trong nông nghiệp, công
nghiệp và các lĩnh vực khác.
Công trình được sự hỗ trợ quí báu của chương trình nghiên cứu cơ bản trong khoa học tự
nhiên. Các tác giả xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
M.Necati Ozisik (2000). Finite Difference Methods In Heat Transfer; M&A Engineering Department North
Carolina State University, pp.151-181.
Kays, W.M. and Crawford, M.E. (1993). Convective Heat and Mass Transfer; McGraw-Hill, Inc., pp. 113 -
147.
Nguyễn Thanh Nam, Hoàng Đức Liên (2000). Phương pháp khối hữu hạn ứng dụng trong các bài toán
thuỷ khí động; Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật, Trang 131 - 157.
Kiệt N.H.A. (2004). Mô Phỏng Số dòng đối luu tự nhiên gần tấm nhiệt phẳng thẳng đứng, Luận văn thạc
sỹ, Đại học Bách khoa TP. HCM, trang 14 -55.