Đề tài Sưu tầm - Vận dụng để biên soạn bài dạy lịch sử địa phương, góp phần nâng cao chất lượng bộ môn ở trường THPT

Mỗi bộ môn ở từng lớp, từng cấp học trong nhà trƣờng, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và đặc trƣng của mình đã xác định phần đóng góp tích cực vào mục tiêu của đất nƣớc, của sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Bộ môn lịch sử ở trƣờng THPT, nhất là chƣơng trình lịch sử dân tộc, có nhiều ƣu thế trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức, lòng yêu nƣớc cho học sinh. Bởi vì, lịch sử của dân tộc thể hiện truyền thống yêu nƣớc của nhân dân ta. Truyền thống đó đƣợc thể hiện từ lúc sơ khai cho đến ngày hôm nay. Chính truyền thống đó đã tạo nên tinh thần cố kết cho dân tộc. Tạo nên một sức mạnh to lớn mà không gì ngăn cản nổi, điều đó đƣợc thể hiện trong những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc. Hơn ai hết, các em cần hiểu biết đầy đủ và vững chắc về lịch sử dân tộc mình, vì chính các em sẽ là ngƣời kế thừa, phát huy viết tiếp những trang sử tuy gian khổ nhƣng đầy vẻ vang, oanh liệt và rất đỗi tự hào của ông cha. Đây chính là mục đích cao nhất nhằm giáo dục tình cảm, đạo đức, lòng yêu nƣớc cho học sinh. Tổ tiên ta đã dùng tri thức lịch sử vào công cuộc dựng nƣớc và giữ nƣớc. Hồ Chí Minh trong hoạt động cách mạng của mình đã coi trọng và sử dụng tri thức lịch sử nhƣ một thứ vũ khí, công cụ đấu tranh để xác định con đƣờng cứu nƣớc, đào tạo cán bộ, tuyên truyền giáo dục quần chúng

pdf82 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2842 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sưu tầm - Vận dụng để biên soạn bài dạy lịch sử địa phương, góp phần nâng cao chất lượng bộ môn ở trường THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 1 MỤC LỤC Mục lục .............................................................................................................. 1 PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 3 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 3 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 6 3. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 9 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 9 5. Đóng góp của đề tài ....................................................................................... 9 6. Bố cục khoá luận ......................................................................................... 10 PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................ 11 Chƣơng I: NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG Ở TRƢỜNG THPT ............................................................................................. 11 I.1. Lịch sử địa phƣơng ................................................................................... 11. I.1.1. Khái niệm “địa phƣơng” ......................................................................... 11 I.1.2. Vị trí – ý nghĩa dạy học lịch sử địa phƣơng ở trƣờng THPT .................... 13 I.2. Nguyên tắc biên soạn bài dạy lịch sử địa phƣơng ở trƣờng THPT .............. 18 I.2.1. Nội dung cơ bản trong dạy học lịch sử địa phƣơng .................................. 18 I.2.2. Nguyên tắc biên soạn bài dạy lịch sử địa phƣơng .................................... 21 I.3. Những hình thức tổ chức dạy học lịch sử địa phƣơng ở trƣờng THP .......... 25 I.3.1. Những hình thức tổ chức trong hoạt động nội khoá ................................. 25 I.3.2. Những hình thức tổ chức trong hoạt động ngoại khoá ............................. 27 I.4. Thực trạng dạy học lịch sử địa phƣơng ở các trƣờng THPT trên địa bàn Thành phố HCM ......................................................................................................... 32 I.4.1. Phiếu khảo sát việc dạy học lịch sử địa phƣơng tại một số trƣờng trên địa bàn Thành phố HCM .............................................................................................. 32 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 2 I.4.2. Nhận xét - đề xuất ................................................................................... 35 Chƣơng II. VẬN DỤNG BIÊN SOẠN BÀI DẠY LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG Ở TRƢỜNG THPT, CỤ THỂ Ở ĐỊA PHƢƠNG QUẢNG NGÃI ....................... 40 II.1. Lý do chọn địa phƣơng Quảng Ngãi ......................................................... 40 II.2. Biên soạn bài giảng lịch sử địa phƣơng trong giờ nội khoá ....................... 44 II.2.1 Bài học tại nhà bảo tàng .......................................................................... 44 II.2.1.1 Công tác chuẩn bị của giáo viên và học sinh ........................................ 44 II.2.1.2 Biên soạn giáo án giảng dạy ................................................................. 45 II.2.2. Bài học tại lớp ........................................................................................ 52 II.2.2.1 Công tác chuẩn bị của giáo viên và học sịnh ........................................ 53 II.2.2.2biên soạn giáo án giảng dạy .................................................................. 53 II.3. Biên soạn bài giảng lịch sử địa phƣơng trong hoạt động ngoại khoá ......... 64 II.3.1. Bài học tham quan khu chứng tích Sơn Mỹ............................................ 64 II.3.1.1 Công tcá chuẩn bị của giáo viên và học sinh ........................................ 65 II.3.1.2. Biên soạn nội dung cơ bản học sinh cần nắm ...................................... 65 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 72 PHẦN PHỤ LỤC ............................................................................................. 74 SÁCH THAM KHẢO ...................................................................................... 79 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Mỗi bộ môn ở từng lớp, từng cấp học trong nhà trƣờng, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và đặc trƣng của mình đã xác định phần đóng góp tích cực vào mục tiêu của đất nƣớc, của sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Bộ môn lịch sử ở trƣờng THPT, nhất là chƣơng trình lịch sử dân tộc, có nhiều ƣu thế trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức, lòng yêu nƣớc cho học sinh. Bởi vì, lịch sử của dân tộc thể hiện truyền thống yêu nƣớc của nhân dân ta. Truyền thống đó đƣợc thể hiện từ lúc sơ khai cho đến ngày hôm nay. Chính truyền thống đó đã tạo nên tinh thần cố kết cho dân tộc. Tạo nên một sức mạnh to lớn mà không gì ngăn cản nổi, điều đó đƣợc thể hiện trong những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc. Hơn ai hết, các em cần hiểu biết đầy đủ và vững chắc về lịch sử dân tộc mình, vì chính các em sẽ là ngƣời kế thừa, phát huy viết tiếp những trang sử tuy gian khổ nhƣng đầy vẻ vang, oanh liệt và rất đỗi tự hào của ông cha. Đây chính là mục đích cao nhất nhằm giáo dục tình cảm, đạo đức, lòng yêu nƣớc cho học sinh. Tổ tiên ta đã dùng tri thức lịch sử vào công cuộc dựng nƣớc và giữ nƣớc. Hồ Chí Minh trong hoạt động cách mạng của mình đã coi trọng và sử dụng tri thức lịch sử nhƣ một thứ vũ khí, công cụ đấu tranh để xác định con đƣờng cứu nƣớc, đào tạo cán bộ, tuyên truyền giáo dục quần chúng…. Sau khi về nƣớc (2/1941) trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Bên suối Lê Nin, Ngƣời đã biên soạn “LỊCH SỬ NƢỚC TA”, tác phẩm mở đầu bằng hai câu thơ nhƣ một nguyên tắc phƣơng pháp luận về chức năng của bộ môn lịch sử: “Dân ta phải biết sử ta Cho tƣờng gốc tích nƣớc nhà Việt Nam” Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 4 Đó là câu thơ, đồng thời là lời dạy bảo thật sâu sắc và cảm động mà Bác đã để lại cho dân tộc. Một dân tộc đã trải qua hàng ngàn năm đấu tranh để giữ vững nền độc lập, với những đau thƣơng mất mát không gì so sánh đƣợc. Hình ảnh hào hùng đó của dân tộc đƣợc ghi lại trong những trang sử vẻ vang, trong những thƣớc phim, hơn thế nữa còn đƣợc giữ lại ngay tại nơi đã từng diễn ra những sự kiện lớn. Lời dạy của Bác còn có ý nghĩa hơn mỗi khi chúng ta quay về tìm lại hình ảnh xƣa của dân tộc. Từ đó, giúp chúng ta tìm hiểu một cách sâu sắc về lịch sử dân tộc nói chung và lịch sử đã diễn ra tại một địa phƣơng nào đó của đất nƣớc nói riêng. Vì lịch sử dân tộc gắn liền với lịch sử của từng địa phƣơng. Trong việc giáo dục lịch sử cho học sinh ở trƣờng trung học phổ thông, ngoài chƣơng trình lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới, các tiết lịch sử địa phƣơng cũng giữ vị trí, ý nghĩa quan trọng và cần thiết. Tuy vậy, hầu nhƣ chúng ta đều ít quan tâm đến lịch sử địa phƣơng. Nhiều vùng, học sinh không biết đƣợc sự hình thành cũng nhƣ quá trình phát triển của địa phƣơng mình đang sống. Nhiều học sinh không biết đƣợc tiểu sử của ngƣời anh hùng mang tên trƣờng mình đang học. Thậm chí, nhiều em không biết tại địa phƣơng mình đã từng diễn ra những sự kiện lịch sử quan trọng. Về phía giáo viên, tuy đã có phân bố tiết dạy lịch sử địa phƣơng trong khoá trình học tập của học sinh. Song nhiều giáo viên còn lơ là, không quan tâm đến tiết lịch sử địa phƣơng. Chính điều đó đã làm cho học sinh không biết, cũng nhƣ không quan tâm đến việc tìm hiểu lịch sử ở địa phƣơng mình. Hiện nay, vấn đề dạy học lịch sử đang đứng trƣớc nguy cơ báo động trong việc giáo dục học sinh. Những năm gần đây, kết quả học tập môn lịch sử rất thấp. Nguyên nhân chủ yếu là do ngành giáo dục chƣa thấy đƣợc tầm quan trọng của bộ môn lịch sử. Biên soạn sách giáo khoa thì khô khan, giáo viên chƣa vận dụng hết Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 5 những phƣơng pháp mới vào trong giảng dạy, thời lƣợng phân bố cho bộ môn chƣa hợp lý. Từ những lý do trên, làm cho học sinh cảm thấy chán nản trong học tập môn lịch sử ở trƣờng trung học phổ thông nói riêng và các cấp học nói chung. Đó là một câu hỏi lớn đang đặt ra cho chúng ta. Thiết nghĩ, là một giáo viên dạy môn lịch sử, chúng ta cần phải giới thiệu để các em biết và nắm đƣợc một cách khái quát về lịch sử địa phƣơng mình đang sống. Có vậy, các em mới hiểu đƣợc sâu sắc về quê hƣơng mình, nơi đã sinh ra những ngƣời con ƣu tú cho dân tộc. Bên cạnh đó, các em còn biết đƣợc những sự kiện lịch sử đã từng diễn ra ngay trên quê hƣơng, giúp các em có sự liên hệ với lịch sử dân tộc. Vì lịch sử dân tộc đƣợc viết nên từ những sự kiện đƣợc gắn liền với một địa điểm, một thời gian nhất định. Việc đƣa lịch sử địa phƣơng vào dạy học ở trƣờng THPT với những hình thức khác nhau là một phƣơng thức gắn học tập lịch sử với đời sống. Đồng thời, nó tạo cho học sinh hứng thú trong học tập, nghiên cứu những vấn đề của lịch sử quê hƣơng. Việc hiểu biết những kiến thức lịch sử địa phƣơng không chỉ giúp cho học sinh nắm vững những điều đã học về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới, mà còn biết vận dụng kiến thức vào thực tế, hoàn thành công tác công ích - xã hội thuộc phạm vi bộ môn, rèn luyện tƣ duy biện chứng trong việc nhận thức mối quan hệ giữa lịch sử địa phƣơng với lịch sử dân tộc cũng nhƣ lịch sử thế giới. Đó là mối quan hệ biện chứng, “trong đó cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng và thông qua cái riêng”. Một công việc có ý nghĩa thực tế cần phải thƣờng xuyên thực hiện trong dạy học lịch sử địa phƣơng ở trƣờng THPT là trang bị cho học sinh hiểu biết và ý thức bảo vệ, tu sửa những di tích lịch sử - văn hoá và cách mạng ở địa phƣơng mình. Vì những ý nghĩa đó, từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay, trong chƣơng trình bộ môn lịch sử ở trƣờng phổ thông, Bộ giáo dục ngày càng quan tâm, Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 6 dành riêng số tiết và hƣớng dẫn các hoạt động nội khoá, ngoại khoá về lịch sử địa phƣơng. Tuy nhiên, cho đến nay, giáo viên lịch sử ở các trƣờng THPT còn gặp nhiều khó khăn và lúng túng khi thực hiện tiết dạy lịch sử địa phƣơng. Do thiếu tài liệu để biên soạn bài giảng, quan trọng hơn là chƣa hiểu thấu đáo về những hình thức tổ chức và phƣơng pháp dạy học lịch sử địa phƣơng, chƣa đổi mới theo hƣớng phát huy tính tích cực của học sinh. Mà các em còn thụ động tiếp thu kiến thức, thiếu chủ động, hào hứng trong học tập. Từ những lý do trên, đã thôi thúc em đi vào nghiên cứu lịch sử tại địa phƣơng mình đang sinh sống. Vì vậy, em đã chọn đề tài: “Sưu tầm - vận dụng để biên soạn bài dạy lịch sử địa phương, góp phnầ nâng cao chất lượng bộ môn ở trường THPT” làm khoá luận tốt nghiệp. Nó sẽ giúp em rất nhiều trong qúa trình tìm hiểu lịch sử địa phƣơng, đồng thời còn trang bị cho em một nguồn kiến thức lớn, cũng nhƣ phƣơng pháp dạy học lịch sử dân tộc nói chung và lịch sử địa phƣơng nói riêng. 2. Lịch sử vấn đề: Công tác lịch sử địa phƣơng ở trƣờng THPT đƣợc quan tâm và thực hiện từ lâu ở nƣớc ta. Đã có nhiều công trình nghiên cứu đƣợc công bố, với nhiều khía cạnh khác nhau. Quyển “LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG” do Trƣơng Hữu Quýnh chủ biên, đƣợc biên soạn nhằm chủ yếu dùng làm tài liệu giảng dạy về những vấn đề của công tác nghiên cứu, biên soạn và giảng dạy lịch sử địa phƣơng. Đây là một công trình khoa học đƣợc trình bày tƣơng đối đầy đủ về cách biên soạn, sƣu tầm, xử lý tài liệu lịch sử địa phƣơng. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 7 Quyển: GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG do Nguyễn Cảnh Minh chủ biên, đƣợc biên soạn cho hệ cao đẳng. tuy nhiên nội dung của cuốn sách nói rõ về cơ sở lý luận và nguyên tắc biên soạn bài học lịch sử địa phƣơng bằng cả hình tthức nội khoá và ngoại khoá. Ngoài ra, tác giả còn dành một phần nói về phần tực hành phần lịch sử địa phƣơng cho các em học sinh. Quyển “SƠ THẢO PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG CẤP II, III”, do Lê Khắc Nhãn, Hoàng Triều, Hoàng Trọng Hanh biên soạn, các tác giả dành chƣơng VII: “Ngoại khoá, thực hành trong môn lịch sử” nhằm đề cập đến vấn đề giảng dạy lịch sử địa phƣơng ở trƣờng phổ thông. Ngoài ra, các tác giả nói rõ ở nƣớc ta vấn đề này chƣa đƣợc chú ý đúng mức hoặc chƣa đƣợc chú trọng một cách toàn diện. Bởi vì quan niệm coi nhẹ việc giảng dạy lịch sử địa phƣơng lối giảng dạy trừu tƣợng, lý thuyết sách vở, xa rời thực tế còn khá nặng và phổ biến. Do đó, tác giả giới thiệu một số hình thức công tác ngoại khoá về môn lịch sử. Trong đó nêu lên các hình thức: tham quan di tích lịch sử, viện bảo tàng, sƣu tầm, thu thập, ghi chép tài liệu lịch sử địa phƣơng, trực tiếp phục vụ nhân dân địa phƣơng, tổ chức hoạt động ngoại khoá cho học sinh… Quyển “PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY LỊCH SỬ” (phần đại cƣơng), tác giả Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị dành chƣơng II: “Các phƣơng châm giảng dạy lịch sử ở trƣờng phổ thông” nêu rõ việc giảng dạy lịch sử gắn liền với đời sống. Trong chƣơng: “tổ chức công tác ngoại khoá và thực hành của bộ môn lịch sử ở trƣờng phổ thông cấp III, các tác giả đã nêu lên tác dụng to lớn và các hình thức hoạt động ngoại khoá, trong đó có những hình thức liên quan tới dạy học lịch sử địa phƣơng. Trong cuốn “CÔNG TÁC NGOẠI KHOÁ LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG CẤP II, III” Các tác giả Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Phan Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 8 Quang nhấn mạnh việc gắn học tập lịch sử ở nhà trƣờng với đời sống xã hội và việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phƣơng là một phƣơng thức cần thiết, quan trọng. Trong cuốn “PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ”, tập 2 của Phan Ngọc Liên và Nguyễn Thị Côi chủ biên, đã dành một chƣơng cho dạy học lịch sử địa phƣơng trong công tác ngoại khoá. Nội dung nêu đầy đủ về cách tiến hành và biên soạn tiết dạy lịch sử địa phƣơng. Theo PGS – TS Nguyễn Thị Côi, trong bài học tại thực địa thì nên tiến hành kết hợp giữa nội khoá và ngoại khoá. Song có thể hoạt động ngoại khoá dựa vào tài liệu lịch sử địa phƣơng để làm phong phú bài lịch sử dân tộc, khơi dậy lòng tự hào, yêu quý quê hƣơng. Tác giả cho rằng: sƣu tầm, nghiên cứu lịch sử địa phƣơng là một hình thức quan trọng của việc dạy học lịch sử, của công tác ngoại khoá nói riêng. Trong cuốn “CÁC CON ĐƢỜNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG” của Nguyễn Thị Côi, tác giả giới thiệu về cách biên soạn bài giảng lịch sử địa phƣơng tại nhà bảo tàng hay tại thực địa. Đây là phần rất quan trọng góp phần giúp giáo viên trong công tác biên soạn những tiết dạy lịch sử địa phƣơng bằng hình thức nội khoá, ngoại khoá. Trong Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 3 – 1993, Bài “GÓP THÊM Ý KIẾN VỀ VIỆC NGHIÊN CỨU, BIÊN SOẠN VÀ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG” của Đào Tố Uyên và Nguyễn Công Khanh. Nội dung của bài viết chủ yếu xoay quanh vấn đề dạy học lịch sử địa phƣơng. Nêu lên những thành tựu, những khó khăn trong dạy học lịch sử địa phƣơng. Đƣa ra những yêu cầu cần phải đổi mới về nhận thức phƣơng pháp nghiên cứu dạy học lịch sử địa phƣơng. Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu đề tài, em cũng sƣu tầm những tài liệu lịch sử tại địa phƣơng huyện Trà Bồng và huyện Sơn Tịnh: Lịch sử Đảng bộ huyện Trà Bồng (1930 - 1992), lịch sử Đảng bộ huyện Sơn Tịnh (1930 - 1975), Nhìn lại Sơn Mỹ, mở lại tập hồ sơ Sơn Mỹ (1968 – 1978)…, gặp gỡ nhân chứng lịch sử, đi Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 9 khảo sát tại nhà bảo tàng Trà Bồng, nhà truyền thống Vạn Tƣờng, khu chứng tích Sơn Mỹ. 3. Phạm vi nghiên cứu: Từ cơ sở lý luận của lịch sử địa phƣơng, em đi vào tìm hiểu ba sự kiện chính ở địa phƣơng Quảng Ngãi: “Khởi nghĩa Trà Bồng”- (1959), “chiến thắng Vạn Tƣờng” – (1965) “vụ thảm sát Sơn Mỹ” - (1968) trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta. Từ đó, vận dụng vào việc biên soạn một số tiết dạy lịch sử địa phƣơng bằng hình thức nội khoá, ngoại khoá. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình làm bài luận văn, em đã sử dụng chủ yếu các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học lịch sử: phƣơng pháp lịch sử, logic, thống kê, đƣợc thể hiện trong việc xử lý tài liệu để biên soạn bài giảng lịch sử địa phƣơng. Ngoài ra, em còn tiến hành tì hiểu tại thực địa, sƣu tầm những tài liệu gốc tại địa phƣơng, gặp gỡ nhân chứng lịch sử… 5. Đóng góp của đề tài: Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn tìm hiểu các hình thức, phƣơng pháp dạy học và tiêu chí lựa chọn tài liệu, sự kiện lịch sử địa phƣơng phù hợp. Giúp cho giáo viên bộ môn ở trƣờng phổ thông thực hiện tốt chƣơng trình quy định. Đồng thời góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học bộ môn. Là một đề tài rộng và phức tạp, nhƣng với lòng nhiệt huyết của mình đã giúp em say mê tìm tòi lịch sử địa phƣơng, có sự liên hệ với lịch sử dân tộc. Đây là bƣớc thử nghiệm đầu tiên và giúp em làm quen với việc nghiên cứu khoa học, đồng thời hỗ trợ cho việc dạy bộ môn lịch sử nói chung và công tác dạy lịch sử địa phƣơng nói riêng. 6. Bố cục khóa luận: Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 10 Chƣơng I: Nghiên cứu vấn đề dạy học lịch sử địa phƣơng ở trƣờng THPT I.1. Lịch sử địa phƣơng I.2. Nguyên tắc biên soạn bài dạy lịch sử địa phƣơng ở trƣờng THPT I.3. Những hình thức tổ chức dạy học lịch sử địa phƣơng ở trƣờng THPT. I.4. Thực trạng dạy học lịch sử địa phƣơng ở các trƣờng THPT trên địa bàn Thành phố HCM. Chƣơng II. VẬN DỤNG BIÊN SOẠN BÀI DẠY LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG Ở TRƢỜNG THPT, CỤ THỂ Ở ĐỊA PHƢƠNG QUẢNG NGÃI. III.1. Lý do chọn địa phƣơng Quảng Ngãi. III.2. Tổ chức biên soạn bài giảng cụ thể trong bài học nội khoá. III.3. Tổ chức biên soạn bài giảng cụ thể trong hoạt động ngoại khoá. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 11 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG Ở TRƢỜNG THPT I.1. Lịch sử địa phƣơng. I.1.1. Khái niệm “địa phƣơng”. Trƣớc khi đi vào tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề dạy học lịch sử địa phƣơng, chúng ta phải tìm hiểu về khái niệm “địa phƣơng”. Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học biên soạn định nghĩa nhƣ sau: “Địa phƣơng là khu vực, trong quan hệ với những vùng, khu vực khác của cả nƣớc”, “Vùng, khu vực trong quan hệ với trung ƣơng, với cả nƣớc”.1 Theo Trƣơng Hữu Quýnh: “địa phƣơng là những gì không phải của trung ƣơng, cả nƣớc, dân tộc. Địa phƣơng là những vùng riêng rẽ của đất nƣớc, có những mối liên hệ với cả nƣớc, và là một bộ phận cấu thành của đất nƣớc (quốc gia), nhƣng cũng có những nét riêng tạo nên sắc thái của vùng mình”2 Theo Nguyễn Cảnh Minh: “Địa phƣơng theo nghĩa cụ thể là những đơn vị hành chính của một quốc gia nhƣ: thành phố, tỉnh, huyện, xã, bản, làng, buôn, ấp, mƣờng… Nói một cách khái quát, địa phƣơng là một vùng đất, khu vực nhất định, đƣợc hình thành trong lịch sử có ranh giới tự nhiên hay địa giới hành chính để phân biệt với địa phƣơng khác”.3 1 Từ điển Tiếng việt – Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội, 1992, trang 321. 2 Trƣơng Hữu Quýnh (cb), Lịch sử địa phƣơng, giáo dục, 1989, trang 6. 3 Nguyễn Cảnh Minh (cb), Giáo trình lịch sử địa phƣơng, Hà Nội, 2007, trang 9. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan SVTH: Lƣu Thị Kim Phƣợng Trang 12 Ví dụ:miền Bắc, miền Trung, miền Nam, Việt Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên… đều thuộc phạm vi địa phƣơng. Theo Phan Ngọc Liê