Đề tài Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Nam Hoa

Trong những năm gần đây , cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Nền kinh tế nước ta cũng không ngừng được phát triển theo nềnkinh tế thị trường có sự quảnlý định hướng xã hội chủ nghĩa. Các doanh nghiệp có được nhiều cơ hội và điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh . Tuy vậy cơ hội luôn đồng nghĩa với thử thách và khó khăn, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trên thị trường phải chấp nhận cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp khác nhau. Do đó các doanh nghiệp phải chọn cho mình phương án kinh doanh đạt hiệu quả cả về chiều sâu lẫn chiều rộng.

docx32 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Nam Hoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lờI Mở ĐầU Trong những năm gần đây , cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Nền kinh tế nước ta cũng không ngừng được phát triển theo nềnkinh tế thị trường có sự quảnlý định hướng xã hội chủ nghĩa. Các doanh nghiệp có được nhiều cơ hội và điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh . Tuy vậy cơ hội luôn đồng nghĩa với thử thách và khó khăn, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trên thị trường phải chấp nhận cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp khác nhau. Do đó các doanh nghiệp phải chọn cho mình phương án kinh doanh đạt hiệu quả cả về chiều sâu lẫn chiều rộng. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh , qua trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải tiêu hao các loại vật tư nguyên vật liệu ....hao mòn ( kháu hao ) máy móc thiết bị , trả lương ... Cho nên việc tổng hợp tính toán chi phí nguyên vật liệi sản xuất – kinh doanh cần được tiến hành trong từng khoảng thời gian nhất định . Để quản lý và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các định mức chi phí , tính toán được kết quả tiết kiệm chi phí ở từng bộ phận sản xuất và toàn xí nghiệp, nhằm mục đích cuối cùng hạ giá thành sản phẩm , hạ giá thành sản phẩm là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp thực hiện tốt việc tiêu thụ sản phẩm , doanh nghiệp có thể hạ giá bán để tiêu thụ và thu hồi vốn nhanh . Đồng thời hạ giá thành là yếu tố quan trọng để tăng lợi nhuận. Vì vậy mà kế tóan chi phí giá thành sản phẩm luôn luôn được doanh nghiệp đạt lên vị trí hàng đầu. Từ những nhận thức trên trong thời gian tìm hiểu và thực tập tại Công ty TNHH Nam Hoa em đi sâu vào tìm hiểu “ Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Nam Hoa “ Vì thời gian thực tập có hạn , nên báo cáo của em không tránh khỏi những sai sót . Cho nên em kính mong sự giúp đỡ của các thầy cô bộ môn , cùng sự giúp đỡ của công ty TNHH Nam Hoa. Em xin trân thành cảm ơn! Sinh viên Phần I 1.Tổng quan về công ty TNHH Nam Hoa 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển công ty Công ty TNHH Nam Hoa được thành lập và hoạt động theo Luật doanh nghiệp đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá X thông qua Ngày 12 tháng 6 năm 1999 ( sau gọi là Luật doanh nghiệp ) và đăng ký kinh doanh tại Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hải Phòng. Công ty là doanh nghiệp trong đó có các thành viên cùng góp vốn , cùng chia nhau thuận lợi cùng chia lỗ tương ứng với phần vốn góp và chụi trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi phần vốn góp của mình . Công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ , có con dấu và được mở tài khoản tại ngân hàng. Công ty được nhà nước công nhận sự tồn tại lâu dài và tính sinh lợi hợp pháp của việc kinh doanh. - Tên giao dich chính thức : Công ty TNHH Nam Hoa - Tên giao dịch quốc tế : Nam Hoa Corporation Limited - Tên viết tắt : Nam Hoa Corp - Trụ sở chính của công ty : số 57 Sở Dỗu – Hồng bàng - Thành phố Hải Phòng - Vốn điều lệ : 3.000.000.000 ( Ba tỷ đồng) - Vốn lưu động : 721.945.000 - Vốn cố định : 2.278.055.000 - Vốn vay : 721.900.000 1.2.Nhiệm vụ của công ty - Chuyên sản xuất và gia công các sản phẩm hàng da , giả da, mút xốp, vải , bòi vải, keo dán, đế giầy phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nuớc và xuất khẩu - sản xuất nước uống tinh khiết Trong quá trình hoạt động và phát triển , công ty có thể bổ sung thêm các lĩnh vực hoạt động khác không thuộc đối tượng cấm kinh doanh vơi điều kiện phải đăng ký với cơ quan có thẩm quyền. Hiện nay công ty chủ yếu thực hiện các hợp đồng gia công với Hàn Quốc , ý, Thái Lan 2.Bộ máy tổ chức sản xuất của công ty 2.1.Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Công ty với mô hình quản lý là công ty TNHH có 5 thành viên . Người đứng đầu vàcũng là người chịu trách nhiệm trước pháp luật là giám đốc. Thay mặt giám đốc điều hành quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh là phó giám đốc 2.2.Phòng ban chức nămg bao gồm - Phòng tài vụ : có nhiệm vụ theo dõi về mặt quản lý tài chính của công ty, lập báo cáo , lên kế hoạch tài chính của công ty , thực hiện hạch toán theo đúng chính sách, chế độ của nhà nước. - Phòng tổ chức hành chính : có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo về cán bộ , tổ chức bộ máy nhân sự , công tác lao động tiền lương, xét duyệt chế độ thi đua , khen thưuởng và kỷ luật - Phòng tổng hợp : lập kế hoạch sản xuất và kinh doanh – theo dõi tình hình xuất nhập nguyên liệu để gia công theo đơn đặt hàng .Đồng thời quản lý các hoạt động mua hàng , quản lý kho vật tư của công ty, xuất nhập vật tư của công ty , xuất nhập vật tư cho các phân xưởng sản xuất. 2.3.Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 2.3.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty Công ty TNHH Nam Hoa tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung gồm có : - Trưởng phòng tài vụ tổ chức hạch toán kế toán tổng hợp các thông tin tài chính của công ty thành báo cáo tổng hợp chỉ đạo phụ trách chung các hoạt động công tác kế toán - Kế toán tiền mặt , tiền gửi ngân hàng và công nợ: theo dõi hoàn, tạm ứng , lập các phiếu thu, phiếu chi, trên cơ sở đó lập sổ theo dõi các số dư hàng ngày của tài khoản tiền mặt , tiền gửi ngân hàng và tạm ứng tại công ty - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ: theo dõi chi tiết tình hình xuất, nhập , tồn kho nguyên vật liệu, công cụ , dụng cụ. - Kế toán TSCĐ kiêm kế toán thành phẩm : theo dõi sự biến động tăng , giảm,TSCĐ , theo dõi trích khấu hao đồng thời theo dõi tình hình xuất nhập kho. - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương : theo dõi tinh hình thanh toán các khoản tiền lương , thưởng, các khoản BHXH , BHYT , KPCĐ - Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm kiêm thủ quỹ : mở sổ theo dõi các khoản chi phí phát sinh , tập hợp các khoản chi phí làm cơ sở để tính giá thành sản phẩm đồng thời theo dõi tình hình thu chi và bảo quản quỹ tiền mặt *sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty TNHH Nam Hoa ( sơ đồ 2 – Phụ lục ) 2.3.2.Đặc điểm công tác kế toán của công ty - Hình thức kế toán áp dụng : Nhật ký chứng từ - Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ Chứng từ gốc và các bản ghi sổ Bảng kê Sổ kế toán chi Nhật ký chứng từ Sổ kế toán chi tiết Sổ cái Báo cáo tài chính Ghi chú : : Ghi hàng ngày : Ghi cuối ngày : đối chiếu , kiểm tra - Niên độ kế toán : bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm - Kỳ lập báo cáo tài chính : công ty lập báo cáo tài chính theo quý - Kế toán hàng tồn kho : công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho - Phương pháp tính thuế : công ty áp dụng theo phương pháp khấu trừ. - Đặc điểm quy trình công nghệ : mỗi loại sản phẩm đều có quy trình công nghệ riêng Tại công ty TNHH Nam Hoa ngoài sản phẩm là giầy các loại , công ty còn sản xuất các sản phẩm bằng da . Tuy sản xuất các loại sản phẩm khác nhau nhưng các sản phẩm như giầy , túi....lại phải trải qua các quy trình công nghệ giống nhau như bòi vải , cắt da , chặt bán thành phẩm theo khuôn định hình rồi chuyển sang công đoạn may. Riêng sản phẩm giầy do tính chấtt phức tạp hơn nên ngoài việc phải tuân theo các quy trình công nghệ trên giầy còn trải qua một số giai đoạn khác. Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty năm 2007 Stt Chỉ tiêu Mã Thuyết minh Số năm nay Số năm trước (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 11.447.545.156 10.316.202.192 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 10 =01-02) 10 11.447.545.156 10.316.202.192 4 Giá vốn hàng bán ra 11 VI.27 6.414.572.733 5.376.383.992 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 20=10-11) 20 5.032.972.423 4.939.818.200 6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 7 Chi phí tài chính 22 VI.28 - Trong đó : chi phí lãi vay 23 8 Chi phí bán hàng 24 3.963.705.600 3.785.603.200 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh(30=20+(21-22)-(24-25) 30 1.069.266.823 1.154.215.000 11 Thu nhập khác 31 12 Chi phí khác 32 13 Lợi nhuận khác(40=31-32) 40 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế ( 50=30+40) 50 1.069.266.823 1.154.215.000 15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 51 VI.30 16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoàn lãi 52 VI.30 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN nghiệp60=50-51-52 60 1.069.266.823 1.154.215.000 Phần II. Thực trạng công tác kế toán và tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Nam Hoa 1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty Xuất phát từ thực tiễn hoạt động sản xuất và kinh doanh , công ty đã xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất chi phí . Thích ứng với đối tượng đó là phương pháp kê khai thường xuyên , trong đó toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp và phân loại theo từng loại sản phẩm , thành phẩm trong phân xưởng sản xuất. 2. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí 2.1.Kế toán tập hợp và phan bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tất cả các loại vật liệu sau khi mua về đều phải qua nhập kho . Kế toán sử dụng các phiếu nhập kho để theo dõi tình hình nguyên vật liệu nhập vào kho của công ty , đến khi có phiếu xuất kho thì thủ kho sẽ xuất kho nguyên vật liệu và ghi thẻ kho. Khi đó kế toán sử dụng phiếu xuất kho để theo dõi tình hình xuất kho vật liệu làm căn cứ tính giá vật liệu xuất kho. Toàn bộ chi phí nguyền vật liệu trực tiếp để sản xuất sản phẩm của công ty được xác định và sản xuất theo định mức. Do công ty sản xuất hàng gia công cho nước ngoài theo đơn đặt hàng cho nên phần lớn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là do nước ngoài đưa sang hoặc họ nhờ công ty mua hộ và họ quản lý . Do vậy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp công ty bỏ ra vào mục đích sản xuất sản phẩm chiếm tỷ trọng nhỏ. Nguyên vật liệu là da, giả da, vải lót... ; vật liệu : khoá kéo , chỉ may....Bên cạnh đó do tính chất đặc thù của sản xuất cho nên ngoài các nguyên vật liệu còn có ít các công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ phân bổ 100% như: Kim điện, kéo... Cũng được kế toán tập hợp vào TK 621. VD: Định mức CPNVLTT cho túi ý mã 247 là: 6885 đ trong đó mã AW – 38 là 186đ. CPNVLTT trong kỳ được xác định như sau: CPNVLTT = Trị giá NVL xuất - Trị giá NVL còn - Trị giá phế liệu Trong kỳ đưa vào sử dụng Lại cuối kỳ Thu hồi Sau khi đã tính được các số liệu ở trên đồng thời căn cứ vào phiếu xuất kho từng bộ phận từng đối tượng sử dụng vào các mục đích khác nhau, kế toán NVL tiến hành lập bảng phân bổ NVL, CCDC cho từng đối tượng sử dụng. Căn cứ vào bảng phân bổ số 4( Tháng 4/2007) kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 621: 107.232.741 Có TK 152: 106.812.741 Có TK 153: 420.000 Cuối tháng kết chuyển toàn bộ CP NVLTT sang TK154 để tập hợp CP và tính giá thành sp. Kế toán ghi: Nợ TK 154: 107.232.741 Có TK 621: 107.232.741 Căn cứ vào chứng từ ghi sổ cuối kỳ kế toán lập sổ cái TK 621( Biểu). 2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Hiện nay công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lương: Trả lương theo Sp và theo thời gian. Để hạch toán tổng hợp tiền lương kế toán sử dụng: -TK 334: Phải trả công nhân viên + 334.1: Lương trong giờ +334.2: Lương ngoài giờ, phụ cấp -TK 338: Phải trả phải nộp khác các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ Đói với công nhân trực tiếp sản xuất thì hình thức trả lương : theo sản phẩm Tiền lương sản phẩm = Đơn giá tiền lương cho x Số lượng sản phẩm phải trả 1 đơn vị sản phẩm Hoàn thành nhập kho Đối với bộ phận gián tiếp thì hình thức trả lương theo thời gian : Tiền lương theo thời gian = Số ngày làm x Tiền lưong ngày Phải trả cho công nhân Việc trực tiếp Của công nhân đó VD : Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH quý II năm 2007 kế toán hạch toán như sau : Nợ TK 622 : 1.021.130.811 Có TK 334 : 912.840.092 Có TK 334.1 : 442.578.010 Có TK 334.2 : 470.262.082 Có TK 338 : 108.290.718 Có TK 338.2 : 6.497.776 Có TK 338.3 : 88.515.602 Có TK 338.4 : 13.277.340 Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ CPNCTT sang TK 154 để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Nợ TK 154 : 1.021.130.811 Có TK 622 : 1.021.130.811 2.3.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung của công ty TNHH Nam Hoa gồm các chi phí liên quan đến phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vị các phân xưởng như : chi phí tiền công và các khoản phải trả cho nhân viên phân xưởng , chi phí NVL , CCDC dùng trong phân xưởng , chi phí khấu hao TSCĐ , chi phí dịch vụ mua ngoài , chi phí bằng tiền khác. 2.3.1.Chi phí nhân viên phân xưởng Là khoản tiền phải trả cho bộ phận quản lý phân xưởng , các khoản trích theo lương và các khoản phải trả khác . Hình thức trả lương cho nhân viên phân xưởng là theo thời gian dựa vào bậc lương và thời gian làm việc của nhân viên . Cụ thể quý 2 năm 2006 kế toán hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng như sau : Nợ TK 621 : 244.062.661 Có TK 334 : 195.250.130 Có TK 334.1 : 195.250.130 Có TK 338 :48.812.531 Có TK 338.2 : 3.905.002 Có TK 338.3 : 39.050.026 Có TK 338.4 : 5.857.503 2.3.2.Chi phí vật liệu , công cụ dụng cụ cho sản xuất Chi phí vật liệu, CCDC dùng cho sản xuất chung của công ty là những VL , CCDC mang tính chất gián tiếp không cấu thành lên thực thể sản phẩm , sử dụng cho phân xưởng như : vật liệu dùng để sửa chữa , bảo dưỡng TSCĐ , văn phòng phẩm như phụ tùng máy , hòm catong. Tuy nhiên chỉ có phụ tùng thay thế , nhiên liệu là được hạch toán cố định vào TK 627 còn các vật liệu , CCDC khác tuỳ theo yêu cầu quản lý mà có thể được hạch toán vào TK 627 hay không Căn cứ vào phiếu xuất kho , kế toán tập hợp các ch phí NVL , CCDC này vào cuối quý .Cụ thể quý 2 năm 2007 chi phí NVL , CCDC được tập hợp như sau : Nợ TK 627.2 : 41.556.414 Có TK 152 : 18.436.440 Có TK 153 : 15.503.724 Có TK 142 : 1.616.250 Có TK 242 : 6.000.000 2.3.3.Chi phí khấu hao TSCĐ Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng : Mức KH TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ Bình quân 1 năm Số năm sử dụng Sau khi tính khấu hao phải căn cứ vào chứng từ về TSCĐ cho từng nơi sử dụng TSCĐ , kế toán TSCĐ tiến hành phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất chung ( TK 627) hay chi phí ngoài sản xuất ( TK 642) Căn cứ vào bảng phân bổ KHTSCĐ quý 2 / 2007 , kế toán hạch toán như sau : Nợ TK 627.3 : 83.820.051 Có TK 214.1 : 83.820.051 2.3.4.Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí dịch vụ mua ngoài của công ty thường là chi phí về điện thoại, điện nước , Fax , chi phí sửa chữa lớn các TSCĐ thuê ngoài. Căn cứ vào các phiếu chi, kế toán tập hợp và ghi vào các bảng kê và nhật ký chứng từ. 2.3.5.Chi phí bằng tiền khác Chi phí bằng tiền khác là những chi phí bằng tiền mặt , tiền gửi ngân hàng hoặc tạm ứng ngoài các chi phí nêu trên như chi phí tiếp khách , chi phí thu gom phế liệu.... Dựa trên các chứng từ gốc kèm theo các báo cáo quỹ kèm phiếu chi , hoá đơn kế toán ghi vào các bảng kê và nhật ký chứng từ . Cuối kỳ kế toán hạch toán và kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm. Nợ TK 154 : 36.284.544 Có TK 627 : 36.284.544 2.4.Tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp Hàng tháng sau khi tập hợp riêng từng khoản mục CPNVLTT, CPCNTT, CPSXC kế toán tiến hành kết chuyển các khoản mục chi phí để tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp . Cuối quý , căn cứ vào các sổ cái TK 621 , 622 , 627 kế toán lập sổ cái TK 154 để tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ. Cụ thể quý 2 / 2007 sau khi kết chuyển chi phí sản xuất kế toán ghi : Nợ TK 154 : 1.734.662.670 Có TK 621 : 107.232.741 Có TK 622 : 1.021.130.811 Có TK 627 : 606.299.118 2.5.Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ Do việc sản xuất gia công cho nước ngoài nên toàn bộ chi phí bỏ ra trong kỳ gồm CPNVLTT gia công phát sinh không đáng kể còn các CPNCTT , CPSXC lại chiếm tỷ trọng cao . Vì vậy các CPNVL tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ lại rất nhỏ . Do đó kế toán công ty phân bổ hết CPNVLTT cho các sản phẩm hoàn thành gánh chịu ( coi CPNVLTT và CPSXC của sản phẩm làm dở đầu kỳ là tương đương nhau và CPNVL để gia công cho sản phẩm làm dở là chưua phát sinh ) . Vì vậy tính giá thành để báo cáo tài chính, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành không đánh giá sản phẩm làm dở. 2.6.Tính giá thành phẩm 2.6.1.Đối tượng tính giá thành Tại công ty TNHH Nam Hoa , đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm nhập kho và kỳ tính giá thành theo từng quý. 2.6.2.Phương pháp tính giá thành sản phẩm Trình tự tính giá thành sản phẩm của công ty Nam Hoa như sau : 2.6.2.1.Khoản mục nguyên vật liệu trực tiếp Đối với CPNVLTT tiêu chuẩn phân bổ gia sthành là định mức bình quân NVL phụ , CCDC dùng để trực tiếp sản xuất cho từng loại sản phẩm. Tại công ty , CPNVLTT chỉ phải phân bổ cho túi ý , găng tay và túi Hàn Quốc mà không phải phân bổ cho túi ý cao cấp và các loại giầy dép ở phan xưởng Thái ( Vì NVL do bên nước nhoài cùng cấp và quản lý ) Tỷ lệ tính giá CPSX dở dang CPSX phát sinh CPSX dở dang thành khoản đầu kỳ ( NVL ) + trong kỳ ( NVL) - cuối kỳ ( NVL) mục = CPNVLTT Tổng CPNVL Số lượng sp i TT cho sp i x hoàn thành Trong đó CPSX dở dang cuối kỳ không đáng kể , CPSX dở dang đầu kỳ và cuói kỳ coi như bằng nhau. Vì vậy kế toán phân bổ chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ cho tất cả các sản phẩm hoàn thành Trên cơ sở cacsố liệu định mức tiêu hao NVLTT kế toán tiến hành tính chi phí NVLTT theo định mức cho từng loại sản phẩm và đơn giá NVL thực tế xuất kho và như : túi ý mã 274 là 6885 đ/ sp , mã 250 là 9256đ /sp , mã 1206 là 7518đ / sp , găng tay mã 34,35 khônglót là 1419đ/ sp... Kế toán tính tổng gái thành đinh mức khoản mục CPNVLTT theo khối lượng sản phẩm hoàn thành thưịuc tế nhập kho trong quý. VD : Trong quý 4 năm 2006 số lượng túi nhập kho mã 247 là 500 cái , mã 250 là 50 cái , mã 1206 là 140 cái , mã 34,35 có lót là 22148 đôi , túi ý cao cấp là 2243 cái , giầy nữ ngắn cổ là 49234 đôi.... Theo số liệu ten kế toán giá thành sẽ tính giá thành tỷ lệ : Tỷ lệ giá thành khoản = 0 + 107.232.741 - 0 mục CPNVLTT 6885x500 +925650+7518x140+....+0x49234 = 107.232.741 =1,05 102.126.420 Sau đó kế toán tiến hành tính tổng giá thành thực tế khoản mục CPNVLTT theo công thức : Tỷ lệ giá thành Định mức CP Số lượng sản Tỷ lệ tính khoản mục = NVLTT cho x phẩm i hoàn x giá thành CPNVLTT sp i sản phẩm i thành Cụ thể dựa vào tỷ lệ giá thành của khoản mục CPNVLTT , định mức chi phí và số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho , kế toán tính giá thành khoản mục CPNVLTT cho túi ý mã 247 là : 6885 x 500sp x 1,05 =3.614.625 2.6.2.2.Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp Chi phí NCTT phân bổ cho các loại sản phẩm hoàn thành trong quý . Tiêu chuẩn phân bổ là tiền lương định mức trong từng loại sản phẩm và tuỳ theo mức độ phức tạp của chu kỳ sản xuất của mỗi loại sản phẩm mà kế toán định mức tiền lương cho mỗi loại sản phẩm là khác nhau . Cách tính giá thành cho khoản mục CPNCTT tương đương như cách tính CPNVLTT Tỷ lệ giá thành khoản = 0 + 1.021.130.811 + 0 mục CPNVLTT 9250x500 + 10875x50 + 10234x140+...+2520x49.234 = 1.021.130.811 = 1,01 1.009.011.682 Ta có tổng giá thành khoản mục CPNCTT của túi ý mã 247 là : 9520 x 500 x1,01 =4.807.600 2.6.2.3.Khoản mục chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung phân bổ cho tất cả các sản phẩm hoàn thành trong quý . Tiêu chuẩn phân bổ là CPNCTT cho mỗi loại sản phẩm CPSX dở CPSX phát CPSX dở Tổng giá dang đầu kỳ + sinh trong kỳ - dang cuối kỳ thành khoản = x CPNCTT mục PSXC Tổng chi phí NCTT Số lượng sp i hoàn cho tất cả phân bổ cho cho sp i x thành thực tế sản phẩm i Gí thành khoản mục = Tổng CPNCTT x Số lượng sp i hoàn CPNCTT của sp i cho sp i thành thực tế VD : Tổng giá thành khoản 0 + 606.298.118 + 0 mục CPSXC phân bổ = x 4.807.600 cho túi ý mã 247 1.021.130.811 = 0,5938 x 4.807.600 =2.854.753 Sau khi tính toán sau tổng giá thành theo từng khoản mục của từng loại sản phẩm sản xuất, kế toán tính giá thành mở bảng tính giá thành cho từng loại sản phẩm TRíCH BảNG TíNH GIá Thành CHI TIếT ĐƠN Vị SảN PHẩM Quý II năm 2007 Tên sản phẩm Só lượng nhập kho Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC Tổng Z công xưỏng Z đơn vị Túi ý mã 247 500 cái 3.614.625 4.807.600 2.854.753 11.276.978 22.554 Túi HQ mã 250 50 cái 485.940 549.187,5 326.107,5 1.361.235 27.224 Túi ý mã 1206 140 cái 1.105.146 1.447.087,6 859.280,6 3.
Tài liệu liên quan