Đề tài Thị trường tiền gửi và cho vay trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

- Phân tích tình hình tăng trưởng tín dụng. (theo loại hình ngân hàng, theo thành phần kinh tế) - Thị trường cho vay trên địa bàn TP.HCM trong thời gian qua: + Chuyển loại hình bán buôn sang bán lẽ: Cho vay phục vụ tiêu dùng như : cho vay sửa chữa nhà, mua nhà, mua ôtô. + Cho vay phục vụ công nghiệp theo chỉ đạo của chính phủ : tập trung các doanh nghiệp trong KCN, KCX thúc đẩy kinh tế. + Hoạt động tín dụng mang lại thu nhập 80% cho các TCTD, tuy nhiên mang lại nhiều rủi ro, các TCTD có xu hướng chuyển sang tập trung các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng như : thanh toán XNK, thẻ - Tập trung vào một số sản phẩm tín dụng tiêu biểu, tăng trưởng nóng: phân loại sản phẩm tín dụng theo đối tượng : Cá nhân, doanh nghiệp

doc17 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Thị trường tiền gửi và cho vay trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI 3: THỊ TRƯỜNG TIỀN GỬI VÀ CHO VAY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH A. Vài nét về hệ thống NHTM trên địa bàn TP.HCM. - Tổng quan gồm các ý: +> Lịch sử hình thành và phát triển. +> Số lượng các ngân hàng hiện đang hoạt động trên địa bàn Tp HCM; Vốn tự có một vài ngân hàng tiêu biểu; tổng tài sản; tổng dư nợ, nguồn vốn; tốc độ tăng trưởng dư nơ , nguồn vốn; chất lượng dịch vụ; +> Tỷ lệ đóng góp vào GDP thành phố, - B. Thực trạng hoạt động của thị trường tiền gửi và cho vay trên địa bàn TP.HCM. 1.Các loại hình sản phẩm dịch vụ huy động vốn. -Phân tích tình hình tăng trưởng vốn huy động (nguồn hình thành và kỳ hạn của các loai vốn huy động). - Một số sản phẩm huy động vốn hiệu quả. 2.Các loại hình sản phẩm dịch vụ tín dụng. - Phân tích tình hình tăng trưởng tín dụng. (theo loại hình ngân hàng, theo thành phần kinh tế) - Thị trường cho vay trên địa bàn TP.HCM trong thời gian qua: + Chuyển loại hình bán buôn sang bán lẽ: Cho vay phục vụ tiêu dùng như : cho vay sửa chữa nhà, mua nhà, mua ôtô. + Cho vay phục vụ công nghiệp theo chỉ đạo của chính phủ : tập trung các doanh nghiệp trong KCN, KCX thúc đẩy kinh tế. + Hoạt động tín dụng mang lại thu nhập 80% cho các TCTD, tuy nhiên mang lại nhiều rủi ro, các TCTD có xu hướng chuyển sang tập trung các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng như : thanh toán XNK, thẻ…… - Tập trung vào một số sản phẩm tín dụng tiêu biểu, tăng trưởng nóng: phân loại sản phẩm tín dụng theo đối tượng : Cá nhân, doanh nghiệp…… 3.Cạnh tranh và xu hướng mở rộng thị trường của các loại hình NHTM. Các khía cạnh cạnh tranh: - Vốn tự có: Về ngân hàng quốc doanh: vốn tự bình quân chỉ gần 1 tỷ USD, thua rất xa so với mức trung bình của các ngân hàng trong khu vực. Các ngân hang cổ phần: Chỉ có 3 ngân hàng trên 2000 tỷ đồng (120 triệu USD), còn 3 Các ngân hàng cổ phần: - Nguồn nhân lực và quản trị điều hành. - Về công nghệ. - Đa dạng hoá sản phẩm. - Mạng lưới hoạt động. - Chiến lược phát triển thị trường. - Về thương hiệu - Về giá cả - Về kinh nghiệm - Về thủ tục è Chất lượng dịch vụ sẽ như thế nào??? C.Đánh giá và đề xuất. 1. Những thành tựu đạt được: 2. Nhứng hạn chế còn tồn tại 3. Đề xuất 3.1 Nhóm giải pháp chung. a> Nhóm giải pháp vĩ mô đối với Chính Phủ b> Nhóm giải pháp đối với ngân hàng nhà nứơc. C> Nhóm giải pháp của chính các ngân hàng thương mại. 3.2> Nhóm giải pháp cụ thể: a> Nhóm giải pháp dịch vụ huy động vốn. b> Nhóm giải pháp dịch vụ cho vay. NỘI DUNG C. Vài nét về hệ thống NHTM trên địa bàn TP.HCM. - Tổng quan gồm các ý: +> Lịch sử hình thành và phát triển: Tình hình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn thành phố hồ chí minh: Việt Nam đã gia nhập WTO, nên hiện nay làn sóng đầu tư nước ngoài đang tăng +> Số lượng các ngân hàng hiện đang hoạt động trên địa bàn Tp HCM gồm: - 05 chi nhánh ngân hàng TMNN và các chi nhánh, PGD trực thuộc. - NHTMCP (chi nhánh và PGD trực thuộc). - 05 Ngân hàng liên doanh (chi nhánh và PGDtrực thuộc) - ? Chi nhánh ngân hàng nước ngoài. 18 chi nhánh Ngân hàng nước ngoài. Hiện nay, cĩ 5 NHTMNN, 1 NH chính sách, 1 NH phát triển, 37 ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) đơ thị, 37 chi nhánh NH nước ngồi, 45 chi nhánh văn phịng đại diện của tổ chức tài chính tín dụng nước ngồi tại Việt Nam. Ngồi ra cịn cĩ 6 cơng ty tài chính, 11 cơng ty cho thuê tài chính, hơn 900 quỹ tín dụng nhân dân từ trung ương tới cơ sở. +>Tổng dư nợ, nguồn vốn; tốc độ tăng trưởng dư nợ, nguồn vốn; chất lượng dịch vụ;(có khả năng tìm được số liệu). Hoạtđđộng kinh doanh so với một số ngân hàng trên địa bàn Tp.HCM (năm 2006): Khoản mục Tổng tài sản Huy động vốn Dư nợ cho vay Argibank 252.110 215.387 188.227 Vietcombank 166.952 140.088 116.682 BIDV 158.219 124.161 110.304 ACB 44.645 35.545 17.304 Sacombank 24.776 21.231 14.313 MHB 18.734 8.528 13.099 EIB 18.324 15.638 10.161 Hiệu quả hoạt động một số ngân hàng (năm 2006): Khoản mục LNST (tỷ đồng) ROA ROE Vietcombank 2.877 1,89% 29,4% Argibank 1.231 0,55% 20,6% BIDV 1.076 0,78% 28,1% ACB 1.076 1,46% 32,7% Sacombank 470 2,4% 19,8% EIB 258 1,74% 19,4% MHB 74 0,47 8,3% +>Thi phần của các ngân hàng thương mại, 2000-2007(%) (cĩ khả năng tìm được) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Thị phần huy động vốn NH quốc doanh 77.0 80.1 79.3 78.1 75.2 NH Cổ phần 11.3 9.2 10.1 11.2 13.2 Chi nhánh NH nước ngồi 9.2 8.8 8.1 7.8 8.2 NH liên doanh 2.5 1.9 2.5 2.9 3.4 Tổngl 100 100 100 100 100 Thị phần cho vay vốn NH quốc doanh 76.7 79.0 79.9 78.6 76.9 NH Cổ phần 9.2 9.3 9.5 10.8 11.6 Chi nhánh NH nước ngồi 11.3 9.5 7.7 7.7 8.3 NH liên doanh 2.8 2.2 2.9 2.9 3.2 Tổng cộng 100 100 100 100 100 +> Tỷ lệ đóng góp vào GDP thành phố, - B.Thực trạng hoạt động của thị trường tiền gửi và cho vay trên địa bàn TP.HCM. 1.Các loại hình sản phẩm dịch vụ huy động vốn. -Phân tích tình hình tăng trưởng vốn huy động. Tại TP.HCM, trung tâm kinh tế, tài chính - tiền tệ lớn nhất và sơi động nhất cả nước, ước tính đến hết tháng 12/2007, tổng nguồn vốn huy động của các NHTM và tổ chức tín dụng trên địa bàn đạt 442.530 tỷ đồng, tăng 55% so với cuối năm 2006. Đây cũng là mức tăng lớn nhất từ trước tới nay. Trong đĩ, vốn huy động bằng nội tệ đạt 327.792 tỷ đồng, vốn huy động ngoại tệ quy đổi đạt 114.738 tỷ đồng, chiếm gần 26,0%. Phân theo đối tượng khách hàng và hình thức huy động thì tiền gửi tiết kiệm của dân cư đạt 169.298 tỷ đồng, tiền gửi thanh tốn của các tổ chức kinh tế và cá nhân đạt 245.965 tỷ đồng, phát hành giấy tờ cĩ giá đạt 27.267 tỷ đồng. Diễn biến đĩ cho thấy tiềm năng vốn trong dân, trong xã hội ở khu vực TP HCM cĩ thể huy động được lớn tới mức độ nào! Về sức hấp thụ vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế qua điển hình ở Hà Nội và TP HCM cũng cho những diễn biến ngồi dự đốn. Cũng tính đến hết tháng 12/2007, tổng dư nợ cho vay của các NHTM và tổ chức tín dụng trên địa bàn TP HCM ước tính đạt 346.918 tỷ đồng, tăng 51% so với cuối năm 2006. Phân theo tiền tệ thì dư nợ cho vay bằng nội tệ đạt 241.190 tỷ đồng, dư nợ cho vay bằng ngoại tệ đạt 105.728 tỷ đồng. Phân theo kỳ hạn thì dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 212.487 tỷ đồng, dư nợ trung và dài hạn đạt 134.431 tỷ đồng. Tốc độ tăng dư nợ cho vay đĩ cũng cho thấy nhu cầu vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế, phát triển sản xuất kinh doanh của các DN, hộ dân cư trên địa bàn thành phố là rất lớn. Đồng thời dư nợ cho vay ngoại tệ lớn hơn số dư vốn huy động cho thấy nhu cầu vốn ngoại tệ cho nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu, thiết bị máy mĩc cho đổi mới cơng nghệ và mở rộng kinh doanh là rất lớn. Bên cạnh đĩ, do tỷ giá ổn định, lãi suất cho vay ngoại tệ chỉ bằng 50%-60% mức lãi suất cho vay nội tệ nên nhiều DN thích vay vốn ngoại tệ hơn, ngược lại người gửi tiền thì thích gửi bằng nội tệ hơn vì lãi suất tiền gửi cùng kỳ hạn của nội tệ cao gấp 2 lần tiền gửi ngoại tệ. -Một số khĩ khăn trong huy động vốn trong thời gian qua: +> Ngân hàng khĩ huy động vốn vì sốt chứng khốn. - Một số sản phẩm huy động vốn hiệu quả. 2.Các loại hình sản phẩm dịch vụ tín dụng. - Phân tích tình hình tăng trưởng tín dụng. (theo loại hình ngân hàng, theo thành phần kinh tế): Với trình độ quản lý hiện tại của các ngân hàng Việt Nam, mức tăng trưởng tín dụng nĩng thường đi kèm với rủi ro cao. Cổ phần bứt phá Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tốc độ tăng trưởng tín dụng của cả hệ thống ngân hàng thương mại bình quân 9 tháng năm 2007 khoảng 35%, gần gấp 2 lần mức bình quân của 9 tháng đầu năm 2006. Trong đĩ, tín dụng ngoại tệ tăng gấp đơi, bắt đầu vượt ngưỡng an tồn (tỷ trọng giữa dư nợ cho vay bằng ngoại tệ với tổng tiền gửi bằng ngoại tệ đã vượt 90%). Sự gia tăng tín dụng tồn ngành được “kéo lên” bởi khối ngân hàng TMCP, với mức tăng hơn 103% so với mức dư nợ của tháng 9 năm 2006 và tăng 65% so với dư nợ cuối năm 2006. Bên cạnh sự gia tăng nhanh về tốc độ, diễn biến dư nợ tín dụng trong 9 tháng năm 2007 cịn cĩ sự dịch chuyển thị phần tương đối rõ nét từ khối ngân hàng TMNN sang khối ngân hàng TMCP. Tốc độ tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng TMNN bình quân 9 tháng đầu năm tăng khoảng 22%, cao hơn mức tăng 11% của cùng kỳ năm 2006, trong khi các ngân hàng TMCP tăng 89%, đưa thị phần từ 19,7% cuối năm 2006 lên 24,7% vào tháng 9/2007. Cơ cấu đầu tư tín dụng đa dạng hơn nhiều so với 5 năm trước đĩ. Ngồi lĩnh vực cho vay truyền thống như: cho vay đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất, kinh doanh của DN; cho vay xuất nhập khẩu; cho vay các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; cho vay phát triển nơng nghiệp - nơng thơn... thì lĩnh vực cho vay tiêu dùng đã phát triển nhanh hơn những năm trước như: cho vay mua nhà ở, đất ở, thuê nhà, sửa chữa nhà ở; cho vay đi học ở nước ngồi; cho vay mua ơtơ và các vật dụng gia đình khác; thấu chi tài khoản tiền gửi... Qua trao đổi với một số ngân hàng TMCP, mức cho vay cá nhân (chủ yếu là cho vay tiêu dùng) đã chiếm đến 20 - 30% tổng dư nợ tín dụng, cĩ ngân hàng TMCP cho vay bất động sản chiếm đến 20% tổng dư nợ cho vay của ngân hàng đĩ. Sự phát triển của thị trường tín dụng năm 2007 như nêu trên là tất yếu, bởi: (i) Nền kinh tế hội nhập, nhu cầu vốn để đầu tư phát triển chiếm lĩnh thị trường của DN tăng nhanh, nhiều dự án phát triển ngành năng lượng, cơng nghiệp, cơ sở hạ tầng được thực hiện trong năm 2007; (ii) Quy mơ hoạt động của các ngân hàng thương mại tăng nhanh trong năm 2007 (vốn điều lệ tăng tăng 54% so với cuối năm 2006), số chi nhánh, phịng giao dịch, điểm giao dịch cũng tăng nhanh hơn so với năm 2006. Để chiếm lĩnh thị trường, nhiều ngân hàng TMCP đã nới lỏng điều kiện vay vốn nhằm thu hút khách hàng và đa dạng hố sản phẩm đầu tư tín dụng như: mở rộng lĩnh vực cho vay tiêu dùng (mua nhà ở, đất ở, sửa chữa nhà ở, mua ơtơ...) dưới nhiều hình thức dịch vụ như: “Cho vay trả gĩp sinh hoạt tiêu dùng”, “Hỗ trợ tài chính du học trọn gĩi”…, thậm chí một số ngân hàng hạ lãi suất đối với sản phẩm cho vay tiêu dùng để thu hút khách hàng. Dư nợ tín dụng trong lĩnh vực này chiếm đến 20 - 30% tổng dư nợ của khối ngân hàng TMCP. Riêng cho vay nhà đất, cĩ ngân hàng thương mại dư nợ chiếm đến 20%; (iii) TTCK phát triển mở ra một lĩnh vực đầu tư mới cho các ngân hàng thương mại, cũng gĩp phần làm tăng dư nợ tín dụng nền kinh tế; (iv) Nguồn vốn mở rộng tín dụng rất dồi dào từ nước ngồi vào qua các kênh, trong đĩ cĩ hình thức tài trợ L/C từ phía nước ngồi cho các ngân hàng thương mại trong nước. -Phân tích chất lương tín dụng (nhấn mạnh phân tích nợ xấu, tiêu chí phân loại khách hàng, thẩm định TSĐB, thẩm định DA đầu tư). - Tập trung vào một số sản phẩm tín dụng tiêu biểu, tăng trưởng nóng. - Đưa ra những rủi ro tín dụng: Rủi ro cảnh báo Mức độ tăng trưởng tín dụng cũng phản ánh sự phát triển nhanh của thị trường tài chính sau hội nhập, tạo cơ hội thuận lợi để phát triển nền kinh tế và tạo sức cạnh tranh cho các ngân hàng thương mại trong nước. Tuy nhiên, mức độ tăng trưởng tín dụng như hiện nay cho thấy tiềm ẩn nhiều rủi ro và mức độ ảnh hưởng đến lạm phát cĩ thể mạnh hơn so với các năm trước, như cho vay ngoại tệ tăng trưởng quá mức so với nguồn vốn; việc nới lỏng điều kiện vay vốn của các ngân hàng TMCP; lĩnh vực cho vay bất động sản, chứng khốn đã chiếm tỷ lệ khơng nhỏ trong tổng dư nợ ở một số ngân hàng thương mại... Do vậy, vấn đề đặt ra là phải kiểm sốt tăng trưởng tín dụng ở mức phù hợp với tăng trưởng kinh tế, đảm bảo chất lượng tín dụng. Song, với những nguyên nhân làm tăng trưởng tín dụng như trên thì việc sử dụng các cơng cụ tiền tệ (như nghiệp vụ thị trường mở, cộng cụ dự trữ bắt buộc) để hạn chế tăng trưởng tín dụng là khơng mang lại kết quả mong muốn. Thực tế này địi hỏi phải tăng cường việc quản lý, giám sát rủi ro của các cơ quan quản lý tiền tệ, mà trực tiếp là NHNN cũng như từ chính các ngân hàng thương mại. Trước hết, cần hạn chế tăng trưởng tín dụng ở một số lĩnh vực khơng tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế, như đầu tư vào chứng khốn, cũng như cần cĩ sự khống chế nhất định việc mở rộng cho vay tiêu dùng nhằm tránh sự đổ vỡ thị trường tín dụng dưới tiêu chuẩn cĩ thể xảy ra như ở Mỹ, qua đĩ hạn chế ảnh hưởng của tín dụng tới lạm phát. Bên cạnh đĩ, cũng cần hạn chế cho vay ngoại tệ bằng cách hạn chế đối tượng vay, nếu DN thực sự cĩ nhu cầu ngoại tệ cĩ thể vay tiền đồng sau đĩ mua ngoại tệ. Cách làm này sẽ hạn chế được những khoản đầu tư tín dụng chụp giật và thực hiện được mục tiêu giảm mức độ đơla hố nền kinh tế. Tuy nhiên, rủi ro đạo đức trong thị trường tài chính non trẻ là khơng tránh khỏi, việc hạn chế đối tượng vay vốn cĩ tác dụng khơng mạnh, thì cĩ thể tăng tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro với khoản đầu tư tín dụng bằng ngoại tệ và quy định tỷ lệ cho vay bằng ngoại tệ trên tổng nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ mọi thời điểm khơng vượt quá một tỷ lệ nào đĩ để đảm bảo an tồn thanh khoản. 3.Cạnh tranh và xu hướng mở rộng thị trường của các loại hình NHTM. Các khía cạnh cạnh tranh: - Vốn tự có. Về ngân hàng quốc doanh: vốn tự bình quân chỉ gần 1 tỷ USD, thua rất xa so với mức trung bình của các ngân hàng trong khu vực. Các ngân hang cổ phần: Chỉ có 3 ngân hàng trên 2000 tỷ đồng (120 triệu USD), còn 3 Cách biệt về tương quan năng lực tài chính là điều dễ nhận thấy giữa các NHTM Việt Nam với các ngân hàng nước ngồi. Mặc dù vốn điều lệ của các NHTM trong nước đã tăng mạnh so với trước đây, nhưng cịn nhỏ bé so với thế giới và khu vực. Mức vốn tự cĩ trung bình của một chi nhánh NHTM Nhà nước xấp xỉ 4.000 tỷ đồng, tổng mức vốn tự cĩ của 5 chi nhánh NHTM Nhà nước (Ngân hàng Cơng thương, Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL) cũng chỉ tương đương với một ngân hàng nước ngồi cỡ trung bình. Mặc dù hệ thống các NHTM quốc doanh chiếm đến hơn 75% thị phần huy động vốn đầu vào và hơn 73% thị trường tín dụng, nhưng hệ số an tồn vốn bình quân thấp (dưới 5%), chưa đạt tỷ lệ theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước và thơng lệ quốc tế (8%). Chất lượng và hiệu quả sử dụng tài sản “cĩ” thấp (dưới 1%), lại phải đối phĩ với rủi ro về kỳ hạn và rủi ro tỷ giá. - Nguồn nhân lực và quản trị điều hành Hoạt động quản trị và điều hành huy động vốn, kinh doanh vốn chưa theo hướng ngân hàng kinh doanh hiện đại. Hoạt động quản trị và điều hành của các NHTM, TCTD mặc dù đã cĩ những cải tiến đáng kể, nhưng vẫn chưa phải là mơ hình quản lý hướng vào khách hàng. Việc quản lý được thực hiện theo từng nghiệp vụ kinh doanh, chưa theo nhĩm khách hàng nên việc nắm bắt nhu cầu khách hàng để phát triển sản phẩm, dịch vụ cũng như phát triển ra thị trường mới cịn hạn chế. Sự phối hợp giữa các bộ phận quản lý, các phịng nghiệp vụ cịn chưa đồng bộ, nhịp nhàng, gây phiền hà, mất thời gian cho khách hàng. - Về công nghệ, Tuy đã cĩ bước phát triển tiến bộ về cơng nghệ ứng dụng, một số TCTD cĩ khả năng tài chính và sự lựa chọn đầu tư đúng hướng, nên đã cĩ những hệ cơ sở dữ liệu, phần mềm ứng dụng hoạt động rất hiệu quả, nhưng nhìn chung, vấn đề cơng nghệ vẫn cịn tồn tại những khĩ khăn, vướng mắc như: sự phát triển chưa đồng đều về cơng nghệ giữa các TCTD; tính đồng bộ của cơng nghệ cịn thấp; hiệu quả chương trình phần mềm chưa đáp ứng được các yêu cầu của hoạt động quản lý, hoạt động kinh doanh ngân hàng; một số TCTD vẫn sử dụng các phần mềm cũ, xử lý chậm và quản trị dữ liệu khơng cao, khơng phù hợp với yêu cầu phát triển hiện nay. Hạn chế rất nhiều đến sự phát triển các hoạt động dịch vụ ngân hàng, nhất là hoạt động dịch vụ thanh tốn. Từ đĩ tất yếu là hạn chế việc thu hút tiền gửi. Bên cạnh đĩ, sự phối hợp liên kết trong phát triển cơng nghệ cịn hạn chế, mang tính manh mún, mạnh ai nấy làm, thiếu tính đồng bộ, chính vì thế, hiệu quả mang lại nhìn từ gĩc độ vĩ mơ chưa cao, lãng phí tài nguyên, hạn chế hiệu quả vốn đầu tư, mà điển hình là hệ thống máy ATM, mỗi ngân hàng tự phát triển, sử dụng thẻ riêng, vừa tốn kém, vừa khơng mang lại tiện ích cao cho khách hàng sử dụng. Hiện nay, các NHTM, TCTD đang tích cực hiện đại hĩa các nghiệp vụ ngân hàng với sự trợ giúp của cơng nghệ thơng tin, nhằm cung cấp nhiều dịch vụ tiện lợi cho khách hàng. Tuy nhiên, so với cả nước thì vẫn ở trình độ trung bình. Cơ sở vật chất và trang thiết bị cịn hạn chế, nên ảnh hưởng đến mở rộng thị phần kinh doanh. Hệ thống ATM quá ít về số lượng máy, mới chủ yếu được đặt tại trụ sở của chi nhánh ngân hàng. Các chi nhánh ở các huyện ngoại thành cĩ chưa đáng kể. Hệ thống máy chủ chưa đủ mạnh để mở rộng và phát tiển rộng rãi các sản phẩm phẩm dịch vụ, các máy PC tại chi nhánh vẫn đang sử loại cĩ cấu hình thấp, khơng đủ mạnh để chạy các chương trình ứng dụng hiện đại. - Chi phí đầu tư phát triển các dịch vụ mới mà qua đĩ thu hút tiền gửi, nâng cao hiệu quả huy động vốn là rất lớn. Ví dụ như dịch vụ ATM, mỗi máy trị giá khoảng 30.000 USD, kèm theo khoảng 10 triệu đồng/máy chi phí khác trong quá tình vận hành mỗi tháng, như: thuê địa điểm, tiền điện, bảo vệ,…Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng hệ thống máy ATM của các NHTM trên địa bàn thành phố lại chưa cao. Hơn nữa, các ngân hàng thiếu sự hợp tác với nhau, mỗi ngân hàng theo đuổi một chiến lược riêng đối với cùng loại sản phẩm dịch vụ cĩ nhiều điểm tương đồng, dẫn tới lãng phí trong đầu tư và làm tăng chi phí vận hành cũng như quản lý hệ thống. Khách hàng khi nhận thẻ ATM của ngân hàng nào phải đến chính hệ thống máy ATM của hệ thống ngân hàng đĩ lắp đặt mới cĩ thể thực hiện được giao dịch, thực trạng này khơng chỉ hạn chế đáng kể tới việc sử dụng thẻ của khách hàng, mà cịn gây lãng phí đối với nền kinh tế. - Hệ thống thơng tin chưa thực sự cĩ hiệu quả, bao gồm cả thu thập và xử lý thơng tin về huy động vốn, về cân đối và kinh doanh vốn. - Đa dạng sản phẩm dịch vụ. Dịch vụ ngân hàng chưa phát triển, chủng loại chưa đa dạng, các NHTM chưa cĩ nhiều loại dịch vụ mới. Chất lượng dịch vụ chưa cao. Nhìn chung, dịch vụ ngân hàng cịn đơn điệu, chưa hấp dẫn, chưa tạo thuận lợi và cơ hội bình đẳng cho các khách hàng thuộc các thành phần kinh tế tiếp cận và sử dụng dịch vụ ngân hàng; Hệ thống nghiệp vụ chưa định hướng theo khách hàng, cịn nặng về các nghiệp vụ, dịch vụ truyền thống, các dịch vụ ngân hàng hiện đại mới được đưa vào sử dụng chưa được các ngân hàng thực sự quan tâm. Số lượng máy ATM cịn ít, các dịch vụ và chính sách hỗ trợ, quảng cáo cịn hạn chế, tập quán người dân sử dụng phương tiện chủ yếu là tiền mặt, nên đối tượng chủ yếu của các NHTM, TCTD chỉ là cán bộ cơng nhân viên chức và một số khách hàng truyền thống. - Mạng lưới hoạt động và phát triển thị trường. Từng ngân hàng riêng rẽ đua nhau thành lập chi nhánh, PGD khắp nơi mà Chưa cĩ sự phân đoạn thị trường để cĩ những sản phẩm huy động vốn, sản phẩm dịch vụ riêng cho từng nhĩm khách hàng riêng biệt. Một chính sách marketing tốt phải đưa ra chiến lược quản lý khách hàng, trong đĩ việc thực hiện phân đoạn thị trường theo các tiêu chí như vùng địa lý, các yếu tố nhân khẩu học, các yếu tố tâm lý, các yếu tố thuộc thĩi quen hành vi… Khơng phải mọi khách hàng đều cĩ nhu cầu như nhau đối với các dịch vụ ngân hàng và mang lại lợi nhuận như nhau cho ngân hàng, nên cần cĩ sự phân đoạn để cĩ những chính sách chăm sĩc khách hàng phù hợp. Các sản phẩm hiện nay mà các NHTM, TCTD cung cấp ra thị trường mang tính chất đại trà cho tất cả các khách hàng, khơng cĩ sự phân biệt tới từng nhĩm đối tượng. è Chất lượng dịch vụ sẽ như thế nào??? C.Đánh giá và đề xuất. 1. Những thành tựu đạt được. 2. Nhứng hạn chế còn tồn tại và thách thúc phải đôí mặt * Năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam cịn yếu Trong những năm qua, ngành Ngân hàng đã cĩ nhiều đổi mới, song đến nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn ở giai đoạn phát triển ban đầu, năng lực tài chính của nhiều NHTM cịn yếu, nợ quá hạn cao, nhiều rủi ro. Nhĩm NHTM nhà nước (5 ngân hàng) tuy chiếm gần 76% tổng nguồn vốn huy động và 80% thị phần tín dụng, nhưng tổng số vốn tự cĩ chưa tới 1 tỷ USD, đạt tỷ lệ vốn tự cĩ trên tổng tài sản chưa tới 5% (thơng lệ tối thiểu là 8%). Khối NHTM cổ phần với 36 ngân hàng chiếm 11% tổng nguồn vốn huy động và 10% thị phần tín dụng. Trong khi đĩ, nhĩm chi nhánh c
Tài liệu liên quan