Nhu cầu phục vụ của nhà may thức ăn gia xúc,cần một băng tảiđể chuyển hàng.các yêu cầu như sau:
Dài L = 7300(mm )
Bề rộng băng W = 400 (mm)
Tải trọng cho phép 35kg/m
Tổng tải trọng cho phép 182,5kg
Tốc độ băng tải 30m/phút
Năng suất 45000 kg/giờ
90 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2177 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế cơ cấu truyền động của băng tải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
YÊU CẦU BÀI TỐN
THIẾT KẾ CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG CỦA BĂNG TẢI
Nhu cầu phục vụ của nhà may thức ăn gia xúc,cần một băng tảiđể chuyển hàng.các yêu cầu như sau:
Dài L = 7300(mm )
Bề rộng băng W = 400 (mm)
Tải trọng cho phép 35kg/m
Tổng tải trọng cho phép 182,5kg
Tốc độ băng tải 30m/phút
Năng suất 45000 kg/giờ
PHẦN CHUNG
ĐƯA RA CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ TÍNH TỐN CÔNG SUẤT SUẤT SUẤT TRÊN TRỤC DẪN CỦA BĂNG TẢI
I) CÁC PHƯƠNG ÁN
PHƯƠNG ÁN 1
Hộp giảm tốc khai triển sử dụng bộ truyền ngồi xích
Ưu điểm: Kết cấu đơn giản.Sử dụng truyền xích thì không có hiện tượng trượt khi truyển động hiệu xuất cao hơn so với truyền đai, không đòi hỏi phải căng xích ,có thể làm việc khi có tải đột ngột.Kích thước nhỏ gọn hơn bộ truỵền đai nếu có cùng công suất .Tỉ số truyền của hộp giảm tốc từ 8 -40 .Có nhều ưu điểm nên ngày nay vẫn còn được sử dụng rộng rãi
Nhược :Bánh răng bố trí không đối xứng trên trục nên tải trọng phân bố không đều trên các ổ .kích thước thường to hơn các loại hộp giảm tốc khác khi thực hiện cùg chức năng.Mắt xích dễ bị mòn,gây tải trọng động phụ,ồn khi làm việc
PHƯƠNG ÁN 2
Hộp giảm tốc khai triển bộ truyền ngồi là đai
Ưu điểm:kết cấu đơn giản Xử dụng truyền đai nên co thểâ giữ động cơ xa hộp giảm tốc, làm việc êm không ồn ,có thể truyền với vận tốc lớn .Kết cấu vận hành đơn giản Tỉ số truyền của hộp giảm tốc từ 8 -40
Nhược :Tải trọng phân bố không đều trên trục.Kích thước bộ truyền lớn,tỉ số truyền khi làm việc dễ bị thay đổi,tải trọng tác dụng lên trục và ổ lớn tuổi thọ thấp
PHƯƠNG ÁN 3
Hộp giảm tớc hai cấp đồng trục sử dụng bộ truyền ngồi là đai
Ưu điểm:Tải trọng phân bố đều trên các trục, bánh răng bố trí đối xứng nên sự tập trung ưng xuất ít ,mômen xoắn tại các tiết diện nguy hiểm giảm còn một nửa Kích thước chiều dài giảmtrọng lượng cũng giảm.Sử dụng truyền xich nên không có hiện tượng trượt như truyền đai ,hiệu suất cao
Nhược :Có bề rộng lớn ,cấu tạo các bộ phận phức tạp,số lượng chi tiết tăng.Khả năng tải cấp nhanh chưa dùng hết,có ổ đỡ bên trong vỏ hộp,trục trung gian lớn.Mắt xích dễ bị mòn và ồn khi làm việc
PHƯƠNG ÁN 4
Hộp giảm tốc hai cấp đồng trục sử dụng bộ truyền ngồi xích
Ưu điểm :Kích thước chiều dài nhỏ,giảm được trọng lượng của hộp giảm tốc .Làm việc êm không ồn
Nhược :Khả năng tải nhanh chưa dùng hết,hạn chế chọn phương án ,kêt cấu ổ phức tạp có ổ đỡ bên trong vỏ hộp,khó bôi trơn,kích thươc chiều rộng hộp giảm tốc lớn.Có thể trượt do truyền động bằng đai ,tỉ số truỵền thay đổi
PHƯƠNG ÁN 5
Hộp giảm tốc hai cấp phân đôi sử dụg bộ truyền ngồi la øxích
Ưu điểm: Tải trọng phân bố đều,sử dũng hết khả năng tải ,bánh răng bố trí đối xứng nen sự tập trung úng suất giảm momen xoắn trên các trục trung gian giảm.Không có hiện tượng trươt như truyền đai
Nhược :Có bề rộng lớn cấu tạo các bộ phận phức tạp,số lượng các chi tiết và khối lượng gia công tăng.Làm việc ồn do có truyền động bằng xích,mắt xích dễ bị mòn
PHƯƠNG ÁN 6
Hộp giảm tốc hai cấp phân đôi sử dụng bộ truyền ngồi là đai
Ưu điểm:Tải trọng phân bố đều trên các trục ,bánh răng bố trí đối xứng nên sự tập trung ứng suất ít ,mômen xoằn tại các tiết diễn nguy hiểm giảm làm viện không ồn có thể truyền vận tốc lớn
Nhược :Có bề rộng hộp giảm tốc lớn,cấu tạo phức tạp,số lượng chitiết tăng.Dễ bị trượt do truyền động bằng đai nên tỉ số truyền thay đổi,tuổi thọ thấp
PHƯƠNG ÁN 7
Hộp giảm tốc hai cấp sử bánh rămg côn trụ sử dụng truyền ngồi là đai
Ưu điểm:Truyền được momen xoắn vàchuyển động quay giữa các trục giao nhau.Sử dụng bộ truyền ngồi bằng đai nên làm việc êm hơn .Với tỉ số truyền của hộp giảm tốc là 8 -15
Nhược : Giá thành chế tạo đắt ,lắp ghép khó khăn,khối lượng và kích thước lớn hơn so với việc sử dụng bánh răng trụ
PHƯƠNG ÁN 8
Hộp giảm tốc hai cấp bánh răng côn trụ sử dụng bộ truyền ngồi xích
Ưu điểm:Truyền được momen xoắn vàchuyển động quay giữa các trục giao nhau .Có truyền động bằng xích nên tỉ số truyền cao hơn truyền động bằng đai và có thể làm việc được khi có quá tải .Tỉ số truyền của hộp giam3 tốc từ 8-15
Nhược : Giá thành chế tạo đắt ,lắp ghép khó khăn,khối lượng và kích thước lớn hơn so với việc sử dụng bánh răng tru ï .Sử dụng truyền xích nên mắt xích dể bị mòn ,ồn khi làm việc
II) TÍNH TỐN CÔNG SUẤT TRÊN TRỤC DẪN CỦA BĂNG TẢI
1.Lực cản trong băng có tải và không tải
W12=(q.cosβ+q1’)LW-qLsinβ
W34=[(q+qb)cosβ+q1]LW+(q+qb)Lsinβ
Trọng lượng trên một mét chiều dài băng qb=128N/m
*ql’,ql:trọng lượng phần quay của các con lăng đở trên một mét chiều dài nhánh tải và không tải
ql’=9,81.m/lo=9,81.10/3=32,7N/m
ql’=9,81.m/lc=9,81.10/1,3=75,5N/m
với m:khối lượng của các con lăn
lo,lc: khỗng cách giữa các con lăngđở trên nhánh tải và nhánh không tải
*q: trọng lương một mét chiều dài dòng vật liệuvận chuyển trên băng tải(N/m)
q=25.9,81=245(N/m)
*L chiều dài băng tải,L=7,3 m
*Bo bề rộng băng tải Bo=0.4 m
*W là hệ số cản chuyển động của băng trên con lăng
chọn W=1,2
thay số:
W12=(128.cos16+32,7).1,2.7,3 - 128.7,3.sin16=1107 N/m
W34=[(245+128)+75,5].1,2.7,3+9128+245).7,3.sin16=4679 N/m
2.Lực căng băng ở nhánh nhả và nhánh cuốn của tang dẫn
Ta có:
S4=k2(S1+W12)+W34
S4=S1.e
Ta chọn loại tang dẩn làmbăng thép,điều kiện làm việc là xưởng khô,góc ôm 180
Tra bảng 3.3 được e=2,56
Chọn k2=1,05
Thay số
S4=1,05(S1+1107)+4679
S4=2,56.S1
Ta được:S4=9903N,S1=3868N
3.Số lớp vải cần thiết để tạo băng tải
Z=1,1.Smax.k1/Bo.σ
Vì Bo=0,4ÞK1=10
Smax=S4=9903N
chọn σ=1100 N/cm
Z=1,1.9903.10/40.1100=2,5 lớp
Vậy chọn Z=3 để đảm bảoyêu cầu bền
4.Chiều dài tang dẫn
L=Bo+100=400+100=500 mm
*Đường kính tang dẩn
Dtd = (120-150)Z
Dtd = 360 mm
*Đường kính tang cuối
Dtc = 100.Z = 300 mm
5. Các thông số của trục tang dẫn
Số vòng Nlv=60000.V/pD=60000.0,5/3,14.360=26,5 vòng/phút làm việc
Công suất trên trục tang dẫn
Ntd=W.vt.K/1000
W=S4-S1=9903-3868=6035N
K=1,1-1,5
Chọn K=1,1
vt=0,5 m/s
ntd=6035.0,5.1,1/1000=3,3KW
PHẦN TÍNH TỐN RIÊNG
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ TÍNH TỐN CHI TIẾT MÁY
SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐỨC TÍNH
PHẦN MỘT
CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
I) CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Số vòng quay của băng tải : nlv =26,5 vòng /phút
Công suất trên trục dẫn của băng tải:Ptd =3,3 kw
Với:Hiệu suất của một cặp bánh răng trong hộp giảm tốc:hbr=0,97
Hiệu suât của bộ truyền đai:hđ=0,96
Hiệu suất của một cặp ổ lăn: hol=0,99
Hiệụ suất của khớp nối : hk=0,99
Þ h=0,972.0,96.0,994.0,99=0,859
Þ= = 3,84 kW
Theo phương pháp bôi trơn ta chọn uh = 10
Theo tiêu chuẩn chọn ud = 2,5
Þ ut = ud uh = 25
Þ Số vòng quay sơ bộ trên trục dẫn của động cơ:
nsb = 25.26,5= 662,5 (vòng/phút)
Ta chọn động cơ có số vòng đồng bộ nđb = 750 vòng/phút
Công suất của động cơ:4KW(4A132S8Y3)
Sồ vòng quay của động cơ nđc =720 vòng /phút
II ) PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
ut =
Chọn uđ = 2,5Þ uh=10,87
chọn u1 =3,83 Þu2 =2,84
Ta có số vòng quay của các trục:
n1 = vòng/phút
n2 = vòng/phút
n3 =vòng/phút
Công suất trên các trục:
P3 =
P2 =
P1 =
Mômen xoắn trên các trục:
T1 =
T2 =
T3 =
Tđc =
Bảng thông số kỹ thuật
Thông số
Trục
Động cơ
1
2
3
Tỉ số truyền
2,5
3,83
2,84
Công suất(KW)
4
3,651
3,506
3,367
Số vòng quay n
720
288
75,2
26,5
Mômen T
530055,6
121066,2
445243,4
1213390,6
PHẦN HAI
TÍNH TỐN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY
I TÍNH TỐN BỘ TRUYỀN ĐAI:
Chọn đai vải đai cao su: với đặc tính bền, dẻo,ít bị ảnh hưởng của độ ẩm và sự thay đổi của nhiệt độ ,đai vải đai cao su được dùng khá rộng rãi
Thông số bộ truyền:
Đường kính bánh nhỏ:
d1 = (5,2 … 6,4). = (5,2… 6,4) =(195…240) mm
chọn d1 =200mm (theo tiêu chuẩn)
d2 =d1.uđ.(1-) với bộ truyền nhanh lấy =0,01
Þd2 =200.2,5(1-0,01) =495 mm
chọn d2 =500( theo tiêu chuẩn)
Tính lại uđ =
Khoảng cách trục
a(1,5...2)(d1 +d2) =(1,5...2)(500+200) = 1050...1400
lấy a =1100mm
Chiều dài đai
L =2.a +
Lấy L=3500 mm
Góc ôm đai a =180 -=164,450
Lực vòng Ft = với v=m/s
Ft =
Ứng suất có ích cho phép
[sF] =[sF]0.Ca.Cv.C0
Ứng suất có ích cho phép xác định bằng thực nghiệm : [sF]0 =k1 - k2
Với đai vải đai cao su chọn
Bộ truyền đạt gần như thẳng đứng s0 =1,6Þk1 =2,3; k2 =9
Þ[sF]0 =2,3 -=2,075
Hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm đai a1:Ca
Với a =164,450 ta lấy Ca =,9534
Hệ số kể đến ảnh hưởng của lực ly tâm ,đến độ nhám của đai trên bánh đai:
Cv =1-kv(0,01v2 -1) kv =0,04; v=7,536m/s
ÞCv = 1,0173
Hệ số kể đến ảnh hưởng của vị trí bộ truyền trong không gian và phương pháp căng đai
C0 =0,9
[sF] = 2,075.0,9534.1,0173.0,9 =1,8113MPa
Tiết diện đai
A =b.d = ; Þd=5
b =
Lấy theo tiêu chuẩn b = 71mm
Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục:
F0 = s0 d.b =1,6.5.71 =568N
Lực tác dụng lên trục F1 = 2.F0 .sin =2.568.sin = 1125,6N
II) TÍNH HỘP GIẢM TỐC
Chọn vật liệu
Với tải trọng trung bình bộ truyền làm việc êm,va đập ít,quá tải thấp.bánh nhỏ của răng làm việc nhiều hơn bánh lớn,do đó trong 2 cấp truyền ta chọn vật liệu chế tạo bánh nhỏ cứng hơn bánh lớn:
Bánh nhỏ: Thép 45 tôi cải thiện đạt độ cứng HB280 sb1 =850MPa sch1 =580MPa
Bánh lớn: Thép 45 tôi cải thiện đạt độ cứng HB260 sb2 =850MPa sch2 =580MPa
Xác định ứng xuất cho phép(tính sơ bộ)
[sH] =
Với =2.HB1 +70 =2.280+70 =630 MPa
=2.HB2 + 70 =2.260+ 70 =590MPa
= 1,8.HB1 = 1,8.280 =504Mpa
= 1,8 .HB2 =1,8.260 =468Mpa
Tra bảng 6.2 (TL 1) ta có SH = 1,1
Bộ truyền coi như chịu trải trọng tĩnh
NHO =20.HB2,4
Từ đó ta có :NHO1=30.2802,4 =22,4.106
NNO2 =30.2602,4 =18,75.106
Bộ truyền làm việc 5 năm mỗi năm làm việc 300 ngày mỗi ngày 12 giờ
Þ tå =19500 h
n1 =288 vòng/phút
Số lần ăn khớp trong một vòng quay c = 1
NHE =60.1.288.19500 =336,96.106
NHE > NHO1> NHO2
KHL= 1 Þ [sH]1 == = 572,73Mpa
[sH]2 =Mpa
NFE = NHE (Bộ truyền chịu tải trọng tĩnh)
NFO =4.106 ;NFE >NFO Þ KFL =1
Bộ truyền quay một chiều Þ KFC =1
Tra bảng 6.2 ta có SF =1,75
[sF]1 =Mpa
[sF]2 =Mpa
ứng suất cho phép khi chịu quá tải
[sH]1max =2,8sch1 =580.2,8 =1624MPa
[sH]2max =2,8sch2 =2,8.580 =1624Mpa
[sF]1max =0,8sch1 =0,8.580 =464 Mpa
[sF]2max =0,8sch2 =0,8.580 =464 Mpa
Tính bộ truyền cấp nhanh
Koảng cách trục
aw1 = Ka (u1 +1)
Chọn y =0,3 (Bảng 6.6 –TL[1])
Bánh răng nghiêng Ka =43
ybd =0,53.yba (u1 + 1) =0,53.0,3.(3,83 +1) =0,768 Þ KHb =1,112(Tra bảng6.7 TL [1])
Þ aw1 =43.(3,83 +1)
Xác địng môđun và góc nghiêng răng
m =(0,01 ¸0,02)aw1=(0,01¸0,02)154 = 1,54…3,08
Chọn m =2
Chọn sơ bộ b1 =120
Z1 =
Lấy Z1 = 31 răng
Þ Z2 =u1. Z1 =3,83.31 =118,73 ta lấy Z2 =118 răng
Tính lại b1
cosb1 = Þb1 =14,640
Tỉ số truyền thực u1 =
Tính lại khoảng cách trục
aw1 =0,5mm
Kiệm nghiệm về độ bền tiếp xúc
sH =ZM.ZH.Ze
Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng ăn khớp:
ZM =274 (tra bảng 6.5 TL [1])
Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc:
ZH =
bb - Góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở
tgbb =cosat .tgb1 = cos200.tg14,640 Þbb =13,790
ZH ==1,738
Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng:Ze
Với eb = >1
Þ Ze =
Với
Ze =
Hệ số tải trọng khi tính vềtiếp xúc:KH
KH =KHb.KHa.KHv
KHb =1,112
KHa -Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp
Với v1 = với dw1 = ZH =
Þ v1 =
Từ v1 tra bảng 6.13 TL[1] ta được cấp chính xác 9
Tra bảng 6.14 TL[1] ta có KHa =1,13 ;KFa =1,37
KHv = 1+
ZH =
Hệ dố kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp:KHv
KHv = 1+
KH =KHb.KHaKHv=1,112.1,13.1,0087 =1,2675
sH=ZM.ZH.Ze =274.1,738.0,7686 =523Mpa
sH < [sH ]2 =536,36Mpa
chênh lệch này nhỏ nên ta thu chiều dầy răng :
bw1 =46,2
a)Kiểm nghiệm về độ bền uốn
Hệ số kể đế sự trùng khớp răng
với
Hệ số kể đến độ nghiêng của răng
YF1 ,YF2 hệ số hình dạng của bánh răng 1và 2
Tra bảng 6.8 TL.[1] với hệ số dịch chỉnh x = 0 ta được
YF1 =3,7577 ;YF2 =3,6
Hệ số tải trọng khi tính về uốn : KF =KFb.KFaKFn
KF b =1,2288 (tra bảng 6.7 TL[1] với ybd = 0,768)
KFa -Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp:
KFa =1,37
KFn - Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
Þ KF = 1,2288.1,37.1,0195 = 1,7163
sF1 < [sF]1 =288 Mpa
sF2 =
sF2 < [sF]2
e)Kiểm nghiệm về độ quá tải
Kqt =2,2
Þ sHmax < [sH]max =1624Mpa
sFmax =sF1 .Kqt =139,68.2,2 = 307,3 < [s]Fmax =464Mpa
f)Thông số hình học của cặp bánh răng cấp nhanh
Khoảng cách trục aw1 =154mm
Môdun m = 2
Góc nghiêng răng b1 = 14,640
Hệ số dịch chỉnh x1 =x2 = 0
Tỉ số truyền u1 =3,81
Đường kính vòng chia d1 =mm
d2 =
Đường kính đỉnh răng: da1 =d1 + 2.m =64,08 + 2.2 =68,08 mm
da2 = d2 + 2.m =243,92 + 2.2 =247,92 mm
Đường kính chân răng df1 =64,08 -2,5.m =64,08 -2,5.2 =59,08 mm
df2 =243,92 -2,5.m =243,92 -2,5.2 =238,92 mm
chiều rộng vành răng bw1 =44
Tính bộ truyền cấp chậm
Koảng cách trục
aw2 = Ka (u2 +1)
Chọn y =0,5 (Bảng 6.6 –TL[1])
Þybd =0,53.yba (u2 + 1) =0,53.0,5(2,84 +1) =1,0176
Þ KHb =1,112 ;KFb =1,16528(Tra bảng6.7 TL [1])
Bánh răng nghiêng Ka =43Mpa1/3(Bảng 6.5 TL [1])
Þ aw1 =43.(2,84 +1)
Lấy aw2 =274 mm
Xác địng môđun và góc nghiêng răng
m =(0,01 ¸0,02)aw2=(0,01¸0,02)174 = 1,74…3,46
Chọn m =2
Chọn sơ bộ b1 =120
Z3 =
Lấy Z3=44 răng
Þ Z4 =u2. Z3 =2,84.44 =124,96 ta lấy Z4 =125 răng
Tính lại b2
cosb2 = Þb1 =13,770
Tỉ số truyền thực u1 =
Tính lại khoảng cách trục
aw2 =0,5mm
Kiệm nghiệm về độ bền tiếp xúc
sH =ZM.ZH.Ze
Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng ăn khớp:
ZM =274 (tra bảng 6.5 TL [1])
Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc:
ZH =
bb - Góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở
tgbb =cosat .tgb2 = cos200.tg13,770 Þbb =12,970
ZH ==1,7413
Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng:Ze
Với eb = >1
Þ Ze =
Với
Ze =
Hệ số tải trọng khi tính ve àtiếp xúc:KH
KH =KHb.KHa.KHv
KHb =1,07264
KHa -Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp
Với v2 = với dw3 =
Þ v2 =
Từ v1 tra bảng 6.13 TL[1] ta được cấp chính xác 9
Tra bảng 6.14 TL[1] ta có KHa =1,13;KFa =1,37
KHv = 1+
ZH =
Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp:KHv
KHv = 1+
KH =KHb.KHaKHv=1,07264.1,13.1,003 =1,21556
sH=ZM.ZH.Ze =274.1,71738.0,76 =512Mpa
sH < [sH ]2 =536,36Mpa
chênh lệch này nhỏ nên ta thu chiều dầy răng :
bw1 =87
a)Kiểm nghiệm về độ bền uốn
Hệ số kể đến sự trùng khớp răng
với
Hệ số kể đến độ nghiêng của răng
YF3 ,YF4 hệ số hình dạng của bánh răng 3 và 4
Tra bảng 6.8 TL.[1] với hệ số dịch chỉnh x = 0 ta được
YF3 =3,7577 ;YF4 =3,6
Hệ số tải trọng khi tính về uốn : KF =KFb.KFaKFn
KF b =1,15628 (tra bảng 6.7 TL[1] với ybd = 1,0176)
KFa -Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp:
KFa =1,37
KFn - Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
Þ KF = 1,16528.1,37.1,007 = 1,61
sF1 < [sF]1 =288 Mpa
sF2 =
sF2 < [sF]2
e)Kiểm nghiệm về độ quá tải
Kqt =2,2
Þ sHmax < [sH]max =1624Mpa
sFmax =sF1 .Kqt =188,25.2,2 = 414,15 < [s]Fmax =464Mpa
f)Thông số hình học của cặp bánh răng cấp chậm
Khoảng cách trục aw2 =174mm
Môdun m = 2
Góc nghiêng răng b2 =13,770
Hệ số dịch chỉnh x3 =x4 =0
Tỉ số truyền u2 =2,841
Đường kính vòng chia d3 =mm
d4 =
Đường kính đỉnh răng: da3 =d3 + 2.m =90,6 + 2.2 =94,6 mm
da4 = d4 + 2.m =257,4+ 2.2 =261,4 mm
Đường kính chân răng df3 =d3 -2,5.m =90,6 -2,5.2 =85,6 mm
df4 =d4 -2,5.m =257,4 -2,5.2 =252,4 mm
Chiều rộng vành răng bw1 =80 mm
Tính tốn điều kiện bôi trơn
a)Kiểm nghiệm bôi trơn
Từ các thông số của bánh răng vừa tính được ta kiểm nghiệm điều kiên bôi trơn
Với h =2,5.m = 2,5.2 = 5 ta chọn công thức tính điều kiện bôi trơn
với da4 = 261,4 mm ;da2 = 247,92mm
Hệ thống thoả mãn điều kiện bôi trơn
b)Tính mức dầu trong hộp giảm tốc
Chiều cao ngâm dầu không vươt quá (0,75…2)h nhưng không nhỏ hơn 10 mm
Do đó mức dầu thấp nhất trong hộp lấy khoảng 10 mm (tính từ đường kính đỉnh răng)
Phần bánh răng ngâm trong dầu không vượt quá 1/3 bán kính vòng đỉnh
Khoảng cách giữa mức dầu thấp nhất và cao nhất hmax - hmin =(10…15)mm
Mức dầu cao nhất khoảng 25 mm (tính từ đường kính đỉnh răng)
III) TÍNH TRỤC
Tải trọng tác dụng lên trục
Trục 1: bao gồm lực căng của bộ truyền đai,lực do bánh răng truyền động
Lực do truyền bánh răng nghiêng: Lựa dọc trục ,lực vòng ,lực hướng tâm
Lực vòng Ft1 =N =Ft2
Lực hướng tâm: Fr1 = Fr2 =
Fa1=Ft1.tgb1 =3781,4.tg14,640 =978,8N
Lực do bộ truyền đai:Ftđ = 830,2N
Trục 2:lực do bộ truyền răng nghiêng :lực vòng , lực hướng tâm và lực dọc trục
Lực vòng Ft4 =Ft3 =
Lực dọc trục :Fa3 =Fa4 =Ft3.tgb2 = 9828,8.tg13,770 =2408.7N
Lực hướng tâm :Fr4 =Fr3 =Ft4tgatw =9828,8tg200 =2408,7N
Sử dụng khớp nối cứng
D =260mm
ÞPtkn =
Frkn =16178(0,2...0,3) lấy Frkn=4000N
Tính sơ bộ trục:
dt1
[t]- ứng suất uốn cho phép
lấy dt1= 35 mm
dt2 lấy dt2 =45mm
dt3mm lấy dt3 =60mm
Xác định khoảng cách giữa gối đỡ và điểm đặt lực:
Chiều dài mayơ bánh răng trụ lm1 =(1,2...1,5)dt1 = (1,2...1,5)35=42...52,5
Lấy lm1 =50mm
lm2 =54mm
lm3 =80mm
lm4 =80mm
Chiều dài nửa khớp nối :L =115mm
k1-khoảng cách mặt mútchi tiết đến thành trong của hộp,lấy k1 =10mm
k2 - khoảng cách mặt mút ổ đến thành trong của hộp, lấy k2 =7mm
k3 – khoảng cách từ mặt mút chi tiết đến lắp ổ ,lấy k3 =15 mm
hn – chiều cao lắp ổ và đầu bu lông, lấy hn =18 mm
l22 = 0,5(lm22 +b0) + k1 +k2
l22 = 0,5(54+21) +10 +7 =54,5mm
khoảng cách từ gối đỡ trục 2 lên chi tiết thứ 2 trên trục
l23 =l22 +0,5(lm22 + lm23 ) +k1
l23=54,5+0,5(54 + 80) +10 =131,5 mm
khoảng cáhc giữa các gối đỡ trên trục 2
l21 = lm22 + lm23 +3k1 + 2k2 + b0 =54 +80 +3.10 +2.7 +21 =199mm
khoảng công xôn trên trục 1tính từ bánh đai:
lc12 =0,5(lm12 +21) +k3 +hn
lm12 -chiều dày đai ,lm12 =80mm (tra bảng 21.16 TL [1])
lc12 =0,5(80 +21) +15 +18 =83,5mm
lc32 =0,5(L +b0) +15 +18 =0,5(115 +21) +15 +18 =101mm
Xác định đường kính các đoạn trục :
1)Trục 1:
Vẽ biểu đồ mômen
Fy11 +Fy12 + Ftđ – Fr1 =0
83,5.Ftđ + Fa1 -199Fy12 +54,5.Fr1 =0
Þ Fy12 =
Fy11 =Fr1 –Fy12 - Ftđ = 1422,5 - 895,5 – 830,2 =303,5
Fx11 +Fx12 -Ft1 =0
-54,5Ft1+199Fx12 =0 ÞFx12=
Fx11 = Ft1 - Fx12 =3781,4 -1035,6 = 2745,8 N
Tính đường kính các đoạn trục:
M10 =
d10 =
lấy d10 =26 mm
M11 =
d11 =
chọn theo tiêu chuẩn d11 =30 mm =d13
M12 =
d12 = ;lấy d12 =34 mm
Trục 2 (trục giữa) T2 =438212,25Nmm
Biểu đồ lực và biểu đồ mômen
Fy21+Fy22 =Fr23 -Fr22
199Fy22 –131,5Fr23 + 54,5 Fr22 -Ma22 +Ma23 = 0
Fy21 =3683,2 –1422,5 –3192,5 = -931,8N
Fx21 + Fx22 = Ft2 +Ft3
Fx22 .199 –54,5.Ft2 –131,5.Ft3 =0
Fx22 =
Fx21 =Ft2 + Ft3 -Fx22 =3781,4+9828,8 –7530,5 = 6079,7N
Tính đường kính các ïđoạn trục:
M21 =
d21 =
lấy d21 =48mm
M22 =
d22 =
lấy d22 =48mm
với kích thước trục vùa tính ta lấy d20 =d23 =40mm
3) Tính trục 3:
Vẽ biểu đồ lực và mômen
Fy31 +Fy32 = Fr4
199Fy32 –131,5Fr4 +121,96Fa4 =0
ÞFy32=
Fy31 =Fr4 - Fy32ø =3683,2 – 963,2 = 2720N
Fx31 +Fx32 =-Ft4 + Fk
199.Fx32 +131,5Ft4 –(199+101)Fk =0
ÞFx32 =
Fx31= 4000 - 9828,8 + 464,6 =-5364N
Tính đường kính các đoạn trục:
M30=0
M31 =
d31 =
lấy d31=60mm
M32 =
d32 =
lấy d32 =55mm =d10
M33=
d33 =
lấy d33 = 52mm
Tính then:
Với lm1 =50mm;lm2 =54mm ;lm3 =80mm ;lm4 =80mm
T1 =121066,2Nmm;T2 =445243,4Nmm ;T3 =1213390,6Nmm;
d10 =26mm;d12 =34mm;d21=48mm ;d22 = 48mm ;d31 =60mm d33 =52mm
d (mm)
bh (mm)
t1(mm)
l (mm)
sdMPa
sc MPa
26
87
4
40
58,2
33,26
34
108
5
40
59,3
17,8
48
1412
7
45
87,95
31,4
48
1412
7
63
58,89
21
52
1614
9
80
116,6
36,46
60
1816
10
63
107
35,7
Hộp giảm tốc làm việc với tốc độ trung bình chịu va đâïp nhẹ nên:
[sd] =120Mpa
[sc] =60 Mpa
4) Kiểm nghiệm về độ bền mỏi tại tiết diện của các trục
trục 1:tại tiết diện: 10 –11 –12
trục 2 :tại tiết diện:21 –22
trục 3:tại tiết diện :31 –32 –33
Với thép cacbon45 ta lấy sb =600Mpa
Þ s-1 =0,436.sb =0,436.600 =261,6Mpa
t-1 =0,58.s-1 =0,58.261,6 =151,73Mpa
smj =0 ;saj =
Tính mômen cản uốn và mômen cản xoắn
Wj =;W0j =
Với dj là đường kính trục tại tiết dịên kiểm tra
b chiều rộng then
t1 chiều sâu của rãnh then trên trục
Tiết diện
d(mm)
bh
t1
Wj
(mm)3
W0j
(mm)3
10
26
87
4
1427,67
3151,44
12
34
108
5
3238,3
7095
21
48
1412
7
9135,84
19987,68
22
48
1412
7
9135,84
19987,68
31
60
1816
10
17445
38640
33
55
164
9
11237
25034
Các thông số khác : saj;taj
Hệ số kể đến ảnh hưởn