Chúng ta thường nghe câu “điện-đường-trường-trạm” (điện,đường xá,trường học,trạm y tế). Đây là những yếu tố không thể thiếu trong mỗi khu dân cư.Trong đó điện năng ở vị trí đầu tiên ,do đó điện năng có vai trò rất quan trọng trong đời sống.
Mặt khác, theo thống kê 70% lượng điện năng sản xuất ra được sử dụng trong các xí nghiệp và nhà máycông nghiệp.
Ta có thể thấy rằng điện năng có vai trò rất quan trọng trong đời sống sinh hoạt cũng như trong công nghiệp.Do đó ta phải tìm cách sản xuất và sử dụng một cách hợp lý và có hiệu quả.
Nhiệm vụ của người kĩ sư điện đó là thiết kế,quy hoạch mạng lưới điện sao cho hợp lý và có hiệu quả cao nhất do đó có thể tiết kiệm được lượng điện năng tiêu dùng.Điện năng được tiêu thụ phần lớn trong công nghiệp,do đó việc sử dụng hợp lý điện năng trong công nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế cũng như ổn định xã hội.
Một phương án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp một cách hài hoà các yêu cầu về kinh tế, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, đồng thời phải đảm bảo tính liên tục cung cấp điện, tiện lợi cho việc vận hành, sửa chữa khi hỏng hóc và phải đảm bảo được chất lượng điện năng nằm trong phạm vi cho phép. hơn nữa là phải thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển trong tương lai.
Với đề tài “thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp”,em đã dần làm quen được các phương pháp thiết kế cung cấp điện,giúp em có được những kiến thức để thực hiện các đề tài khác cũng như đề tài tốt nghiệp sau này.Với sự cố gằng của bản thân cũng như sự hướng dẫn của thầy Trần Quang Khánh,em đã hoàn thành đề tài này. Song do thời gian làm bài không nhiều, kiến thức còn hạn chế, nên bài làm của em không tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy em kính mong nhận được sự góp ý,chỉ bảo của các thầy các thầy cô để em có được những kinh nghiệm chuẩn bị cho các đề tài sau này.
Em xin chân thành cảm ơn !
92 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1825 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu
Chúng ta thường nghe câu “điện-đường-trường-trạm” (điện,đường xá,trường học,trạm y tế). Đây là những yếu tố không thể thiếu trong mỗi khu dân cư.Trong đó điện năng ở vị trí đầu tiên ,do đó điện năng có vai trò rất quan trọng trong đời sống.
Mặt khác, theo thống kê 70% lượng điện năng sản xuất ra được sử dụng trong các xí nghiệp và nhà máycông nghiệp.
Ta có thể thấy rằng điện năng có vai trò rất quan trọng trong đời sống sinh hoạt cũng như trong công nghiệp.Do đó ta phải tìm cách sản xuất và sử dụng một cách hợp lý và có hiệu quả.
Nhiệm vụ của người kĩ sư điện đó là thiết kế,quy hoạch mạng lưới điện sao cho hợp lý và có hiệu quả cao nhất do đó có thể tiết kiệm được lượng điện năng tiêu dùng.Điện năng được tiêu thụ phần lớn trong công nghiệp,do đó việc sử dụng hợp lý điện năng trong công nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế cũng như ổn định xã hội.
Một phương án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp một cách hài hoà các yêu cầu về kinh tế, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, đồng thời phải đảm bảo tính liên tục cung cấp điện, tiện lợi cho việc vận hành, sửa chữa khi hỏng hóc và phải đảm bảo được chất lượng điện năng nằm trong phạm vi cho phép. hơn nữa là phải thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển trong tương lai.
Với đề tài “thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp”,em đã dần làm quen được các phương pháp thiết kế cung cấp điện,giúp em có được những kiến thức để thực hiện các đề tài khác cũng như đề tài tốt nghiệp sau này.Với sự cố gằng của bản thân cũng như sự hướng dẫn của thầy Trần Quang Khánh,em đã hoàn thành đề tài này. Song do thời gian làm bài không nhiều, kiến thức còn hạn chế, nên bài làm của em không tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy em kính mong nhận được sự góp ý,chỉ bảo của các thầy các thầy cô để em có được những kinh nghiệm chuẩn bị cho các đề tài sau này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội,ngày 20 tháng 5 năm 2010
Sinh viên: Đinh Thế Cường
Mục lục
lời nói đầu :………………………………………………………………….....1
Chương I : Tính toán phụ tải
A.Đặt vấn đề………………………………………………………………..5
B.Tính toán cụ thể
1.1.Các phương pháp tính toán phụ tải………………………………………..6
1.2.xác định phụ tải tính toán của phân xưởng cơ khí sửa chữa N01………….12
1.2.1 phân nhóm phụ tải và xác định phụ tải động lực của phân xưởng…...13
1.2.2 xác định phụ tải chiếu sáng làm mát và thông thoáng của phân xưởng.18
1.2.3 tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng……………………………………..19
1.3 xác định phụ tải các phân xưởng khác……………....……………………20
1.4 tổng hợp phụ tải toàn nhà máy……………………………………………22
1.5 xây dựng và vẽ biểu đồ phụ tải toàn xí nghiệp……………………………24
Chương II : Xác định sơ đồ nối của mạng điện xí nghiệp
2.1 xác định vị trí đặt và công suất trạm biến áp trung tâm…………………..26
2.2 chọn dây dẫn từ nguồn đến trạm biến áp trung tâm………………………28
2.3 xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng………………………………28
2.4 lựa chọn sơ đồ nối điện từ trạm biến áp trung tâm đến các TBApx……...32
2.4.1 sơ bộ xác định tiết diện dây dẫn, và xác định tổn thất điện năng……..36
2.4.2 so sánh kinh tế các phương án thiết kế ( tìm phương án tối ưu nhất )..44
2.5 chọn mba phân xưởng, xác định tổn thất điện năng trong các TBA……...50
2.5.1 chọn công suất và số lượng mba các phân xưởng……………………50
2.5.2 xác định tổn thất điện năng trong các trạm biến áp………………….52
chương III : tính toán điện
3.1 xác định hao tổn điện áp lớn nhất………………………………………...54
3.2 xác định hao tổn công suất………………………………………………..54
3.3 xác định tổn thất điện năng……………………………………………….56
chương IV : chọn và kiểm tra thiết bị điện
4.1 tính toán ngắn mạch tại các điểm đặc trưng……………………………...57
4.2 lựa chọn và kiểm tra thiết bị……………………………………………...59
4.2.1 chọn thiết bị phân phối phía cao áp………………………………….59
4.2.2 chọn thiết bị phân phối phía hạ áp…………………………………...61
4.3 kiểm tra chế độ khởi động động cơ……………………………………….62
chương v : tính toán bù hệ số công suất
5.1 các biện pháp nâng cao hệ số cos……………………………………..64
5.2 xác định dung lượng tụ bù………………………………………………...64
5.3 chọn thiết bị bù……………………………………………………………64
5.4 phân phối dung lượng bù cho các TBA phân xưởng………………………65
5.5 đánh giá hiệu quả bù……………………………………………………...67
chương VI : tính toán nối đất và chống sét
6.1 tính toán nối đất…………………………………………………………...70
6.2 tính toán chống sét………………………………………………………...73
chương VII : Hoạch toán công trình
7.1 liệt kê các thiết bị…………………………………………………………75
7.2 xác định các chỉ tiêu kinh tế………………………………………………76
tài liệu tham khảo.............................................................................................
Đồ án cung cấp điện
Sinh viên : Đinh Thế Cường
Lớp : Đ2-H1
Giáo viên hướng dẫn : TS.Trần Quang Khánh
Đề 2: Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp
Đề bài:
Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp gồm các phân xưởng với các dữ liệu cho trong bảng.
Khoảng cách từ nguồn điện đến trung tâm của nhà máy là L,m. Thời gian sử dụng công suất cực đại là TM,h. Phụ tải loại I và loại II chiếm kI&II,%. Giá thành tổn thất điện năng cD=1000đ/kWh; suất thiệt hại do mất điện gth=4500đ/kWh; hao tổn điện áp cho phép trong mạng tính từ nguồn (điểm đấu điện) là DUcp=5%. Các số liệu khác lấy trong phụ lục và các sổ tay thiết kế điện.
Số liệu thiết kế cung cấp điện cho nhà máy
Alphabê
Tên
Tên đệm
Họ
Số hiệu nhà máy
Phân xưởng
Sk, MVA
kI&II,%
TM,h
L,m
Hướng
Số hiệu
Phương án
C
6
1
C
T
6,15
75
5400
Đ
238,7
Đông
S¬ ®å mÆt b»ng nhµ m¸y c¬ khÝ söa ch÷a
Chương I
Xác định phụ tải tính toán
A.Đặt vấn đề
Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình (cụ thể là nhà máy ta đang thiết kế) thì nhiệm vô đầu tiên của người thiết kế là phải xác định được nhu cầu điện của phụ tải công trình đó (hay là công suất đặt của nhà máy...).
Tuỳ theo quy mô của công trình (hay của nhà máy...) mà phụ tải điện phải được xác định theo phụ tải thực tế hoặc còn phải kể đến khả năng phát triển trong tương lai. cụ thể là muốn xác định phụ tải điện cho một xí nghiệp, nhà máy thì chủ yếu dựa vào các máy móc thực tế đặt trong các phân xưởng và xét tới khả năng phát triển của cả nhà máy trong tương lai (đối với xí nghiệp nhà máy công nghiệp thì chủ yếu là tương lai gần) còn đối với công trình có quy mô lớn (như thành phố, khu dân cư...) thì phụ tải phải kể đến tương lai xa. như vậy, việc xác định nhu cầu điện là giải bài toán dự báo phụ tải ngắn hạn (đối với các xí nghiệp, nhà máy công nghiệp) còn dự báo phụ tải dài hạn (đối với thành phố, khu vực...). nhưng ở đây ta chỉ xét đến dự báo phụ tải ngắn hạn vì nó liên quan trực tiếp đến công việc thiết kế cung cấp điện nhà máy ta.
Dự báo phụ tải ngắn hạn là xác định phụ tải của công trình ngay sau khi công trình đi vào sử dụng. phụ tải này thường được gọi là phụ tải tính toán. người thiết kế cần phải biết phụ tải tính toán để chọn các thiết bị điện như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng, cắt, bảo vệ... để tính các tổn thất công suất, tổn thất điện áp, để lựa chọn các thiết bị bù... chính vì vậy, phụ tải tính toán là một số liệu quan trọng để thiết kế cung cấp điện. phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: công suất và số lượng các thiết bị điện, chế độ vận hành của chúng, quy trình công nghệ của mỗi nhà máy, xí nghiệp, trình độ vận hành của công nhân v.v... vì vậy, xác định chính xác phụ tải tính toán là một nhiệm vô khó khăn nhưng lại rất quan trọng. bởi vì, nếu phụ tải tính toán được xác định nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ của các thiết bị điện, có khả năng dẫn đến đến cháy nổ rất nguy hiểm. nếu phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tế nhiều thì các thiết bị điện được chọn sẽ quá lớn so với yêu cầu, gây lãng phí và không kinh tế.
Do tính chất quan trọng như vậy, nên đã có nhiều công trình nghiên cứu và có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện.
Nhưng vì phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đã trình bày ở trên và sự biến động theo thời gian nên thực tế chưa có phương pháp nào tính toán chính xác và tiện lợi phụ tải điện. nhưng hiện nay đang áp dụng một số phương pháp sau để xác định phụ tải tính toán:
+ phương pháp tính theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.
+ phương pháp tính theo hệ số cực đại và công suất trung bình.
+ phương pháp tính theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm.
+ phương pháp tính theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất.
trong quá trình chuẩn bị thiết kế thì tuỳ theo quy mô, đặc điểm của công trình (nhà máy, xí nghiệp...) tuỳ theo giai đoạn thiết kế là sơ bộ hay kỹ thuật thi công mà chọn phương pháp tính toán phụ tải cho thích hợp. sau đây sẽ trình bày một số đại lượng, hệ số tính toán và các phương pháp tính phụ tải tính toán.
B.Tính toán cụ thể
1.1 Các phương pháp tính toán phụ tải.
Hiện nay, có nhiều phương pháp để tính phụ tải tính toán. những phương pháp đơn giản, tính toán thuận tiện thường kết quả không chính xác. ngược lại, nếu độ chính xác được nâng cao thì phương pháp tính phức tạp. vì vậy tuỳ theo giai đoạn thiết kế, tuỳ theo yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp tính cho thích hợp, sau đây là một số phương pháp xác định phụ tải tính toán thường dùng nhất.
1.1.1 xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:
công thức tính:
Ptt =knc. (2.13)
Qtt = Ptt.tg (2.14)
Stt = = (2.15)
một cách gần đóng có thể lấy Pđ = Pđm nên:
Ptt = knc. (2.16)
trong đó:
Pđi, Pđmi : công suất đặt, công suất định mức của thiết bị thứ i (kW).
Ptt, Qtt, Stt : công suất tác dụng, công suất phản kháng, công suất toàn phần tính toán của nhóm có n thiết bị, (kW, kVAr, kVA).
n : số thiết bị trong nhóm.
knc: hệ số nhu cầu, tra ở sổ tay kỹ thuật.
tg: ứng với cos đặc trưng cho nhóm thiết bị, tra ở sổ tay kỹ thuật.
nếu hệ số công suất cos của các thiết bị trong nhóm không giống nhau thì phải tính hệ số công suất trung bình theo công thức sau:
(2.17)
hệ số nhu cầu của các máy khác nhau thường được cho trong các sổ tay.
Ø. phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, tính toán thuận tiện. tuy nhiên, nhược điểm chủ yếu của phương pháp này là độ chính xác không cao. bởi vì hệ số nhu cầu knc tra trong các sổ tay là cố định cho trước không phụ thuộc vào chế độ vận hành và số thiết bị trong nhóm. trong lúc đó, theo công thức trên ta có
knc = kmax.ksd, có nghĩa là hệ số nhu cầu phụ thuộc nhiều yếu tố kể trên.
1.1.2. xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích.
công thức tính:
Ptt = P0.F (2.18)
trong đó:
P0: suất phụ tải trên 1m2 đơn vị diện tích sản xuất (kW/m2).
F : diện tích sản xuất (m2).
giá trị p0 được cho sẵn trong bảng, phụ thuộc vào tính chất của phụ tải phân tích theo số liệu thống kê.
Ø. phương pháp này chỉ cho kết quả gần đóng. nó được dùng để tính các phụ tải, các phân xưởng có mật độ máy móc sản xuất phân bố tương đối đều nên chỉ áp dụng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ.
1.1.3. xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm.
công thức tính:
Ptt = (2.19)
trong đó:
M: số đơn vị sản phẩm sản xuất ra trong 1 năm (sản lượng).
: suất tiêu hao điện năng cho 1 đơn vị sản phẩm (kWh/đơn vị sản phẩm).
Tmax: thời gian sử dụng công suất lớn nhất (h).
Ø. phương pháp này thường dùng để tính toán cho các thiết bị điện có đồ thị phụ tải ít biến đổi hay không thay đổi như: quạt gió, máy nén khí... khi đó phụ tải tính toán gần bằng phụ tải trung bình và kết quả tương đối chính xác.
1.1.4. xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại và công suất trung bình.(phương pháp số thiết bị hiệu quả):
khi không có các số liệu cần thiết để áp dụng các phương pháp tương đối đơn giản đã nêu ở trên hoặc khi cần nâng cao độ chính xác của phụ tải tính toán thì nên dùng phương pháp này.
công thức tính:
Ptt = kmax.ksd.Pđm (2.20)
trong đó:
Pđm: công suất định mức (kW).
ksd : hệ số sử dụng, tra trong sổ tay kỹ thuật.
kmax: hệ số cực đại, tra trong sổ tay kỹ thuật theo quan hệ:
kmax = f(nhq, ksd).
Ø. phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác vì khi xác định số thiết bị hiệu quả nhq, chúng ta đã xét tới hàng loạt các yếu tố quan trọng như ảnh hưởng của số lượng thiết bị trong nhóm, số thiết bị có công suất lớn nhất cũng như sự khác nhau về chế độ làm việc của chúng.
trình tự tính toán như sau:
+ trước tiên dựa vào sổ tay tra các số liệu ksd, cos của nhóm, sau đó từ số liệu đã cho xác định Pđmmax và Pđmmin. tính:
m = (2.21)
trong đó:
Pdmmax: công suất định mức của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm.
Pdmmin: công suất định mức của thiết bị có công suất nhỏ nhất trong nhóm.
+ sau đó kiểm tra điều kiện:
a. trường hợp : và thì nhq = n.
chú ý, nếu trong nhóm có n1 thiết bị mà tổng công suất của chúng không lớn hơn 5% tổng công suất của cả nhóm thì: nhq = n - n1.
b. trường hợp : và , nhq sẽ được xác định theo biểu thức:
nhq = (2.22)
c. khi không áp dụng được các trường hợp trên, việc xác định nhq phải được tiến hành theo trình tự:
trước hết tính: n* =; P* =
trong đó:
n: số thiết bị trong nhóm.
n1: số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất.
P và P1: tổng công suất của n và của n1 thiết bị.
sau khi tính được n* và p* tra theo sổ tay kỹ thuật ta tìm được n*hq = f(n*, p*)
từ đó xác định được số thiết bị hiệu quả: nhq = n*hq.n.
* tra bảng kmax = f(ksd, nhq). thay các số liệu trên vào công thức: Ptt = kmax.ksd.Pđm, ta sẽ suy ra được Ptt, Qtt, Stt.
khi xác định phụ tải tính toán theo phương pháp số thiết bị dùng điện hiệu quả nhq, trong một số trường hợp cụ thể có thể dùng các công thức gần đóng sau:
* nếu và , thì phụ tải tính toán được tính theo công thức:
ptt = ( 2.23)
đối với thiết bị làm việc với chế độ ngắn hạn lặp lại thì:
ptt = (2.24)
* nếu và , thì phụ tải tính toán được tính theo công thức:
Ptt = (2.25)
trong đó:
kpti: hệ số phụ tải của thiết bị thứ i.
nếu không có số liệu chính xác, hệ số phụ tải có thể lấy gần đóng:
kpt = 0,9 đối với các thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn.
kpt = 0,75 đối với các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại.
* nếu nhq > 300 và ksd < 0,5 thì:
kmax sẽ lấy giá trị ứng với nhq = 300
* nếu nhq > 300 và ksd 0,5 thì:
Ptt = 1,05.ksd.Pđm (2.26)
* đối với thiết bị có đồ thị phụ tải bằng phẳng (các máy bơm, máy nén khí) thì phụ tải tính toán có thể lấy bằng phụ tải trung bình:
Ptt = Ptb = ksd.Pđm (2.27)
* nếu trong mạng có các thiết bị một pha thì cần phải phân phối đều các thiết bị cho 3 pha của mạng, trước khi xác định nhq phải quy đổi công suất của các phụ tải 1 pha về phụ tải 3 pha tương đương:
nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha của mạng: Pqđ = 3.P1pha max
nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp dây của mạng: Pqđ = P1pha max
1.1.5. hướng dẫn cách chọn các phương pháp xác định phụ tải tính toán.
tuỳ theo số liệu và đầu bài mà ta chọn phương pháp xác định phụ tải tính toán cho hợp lý.
Ø. khi xác định phụ tải tính toán cho từng nhóm máy ở điện áp thấp
(U < 1000 V) nên dùng phương pháp tính theo hệ số cực đại kmax
(tức là phương pháp tính theo hệ số hiệu quả) bởi vì phương pháp này có kết quả tương đối chính xác
Ø. khi phụ tải phân bố tương đối đều trên diện tích sản xuất hoặc có số liệu chính xác suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm thì có thể dùng phương pháp suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm để tính phụ tải
tính toán. các phương pháp trên cũng thường được áp dụng cho giai đoạn tính toán sơ bộ để ước lượng phụ tải cho hộ tiêu thụ.
Ø. trong giai đoạn thiết kế sơ bộ thường cần phải đánh giá phụ tải chung của các hộ tiêu thụ (phân xưởng, xí nghiệp, khu vực, thành phố ...) trong trường hợp này nên dùng phương pháp hệ số nhu cầu knc.
1.2. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng cơ khí sửa chữa No.1.
Phân xưởng cơ khí sửa chữa N01 là phân xưởng số 6 trong sơ đồ mặt bằng nhà máy. phân xưởng có diện tích bố trí 864 m2. trong phân xưởng có 45 thiết bị, công suất của các thiết bị rất khác nhau, thiết bị có công suất lớn nhất là 45 kw, song cũng có những thiết bị có công suất rất nhỏ. Phần lớn các thiết bị có chế độ làm việc dài hạn, chỉ có máy biến áp hàn là có chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại. những đặc điểm này cần được quan tâm khi phân nhóm phụ tải, xác định phụ tải tính toán và lựa chọn phương án thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng.
số hiệu trên
sơ đồ
tên thiết bị
hệ số ksd
cos
công suất đặt p,kw
1; 8
máy mài nhăn tròn
0,35
0,67
3+12
2; 9
máy mài phẳng
0,32
0,68
1,5+4,5
3;4;5
máy tiện bu lông
0,3
0,65
0,8+2,2+4,5
6;7
máy phay
0,26
0,56
1,5+2,8
10;11;19;
20;29;30
máy khoan
0,27
0,66
0,8+1,2+0,8+
0,8+1,2+1,5
12;13;14;
15;16;24;25
máy tiện bu lông
0,3
0,58
1,5+2,8+3+3+
5,5+10+10
17
máy ép
0,41
0,63
13
18;21
cần cẩu
0,25
0,67
4,5+13
22;23
máy ép nguội
0,47
0,7
30+45
26;29
máy mài
0,45
0,63
2,8+4,5
27;31
lò gió
0,53
0,9
4+5,5
28;34
máy ép quay
0,45
0,58
22+30
32;33
máy xọc(đục)
0,4
0,6
4+5,5
35;36;37;38
máy tiện bu lông
0,32
0,55
2,2+2,8+4,5+5,5
40;43
máy hàn
0,46
0,82
30+28
41;42;45
máy quạt
0,65
0,78
4,5+5,5+7,5
44
máy cắt tôn
0,27
0,57
2,8
bảng phụ tải phân xưởng cơ khí sửa chữa n01
Mặt bằng phân xưởng sửa chữa cơ khí No.1
1.2.1. Phân nhóm phụ tải:
trong một phân xưởng thường có nhiều loại thiết bị có công suất và chế độ làm việc rất khác nhau, muốn xác định phụ tải tính toán được chính xác
cần phải phân nhóm thiết bị điện. việc phân nhóm thiết bị điện cần tuân theo các nguyên tắc sau:
Ø. các thiết bị điện trong cùng một nhóm nên ở gần nhau để giảm chiều dài đường dây hạ áp nhờ vậy có thể tiết kiệm được vốn đầu tư và tổn thất trên các đường dây hạ áp trong phân xưởng.
Ø. chế độ làm việc của các nhóm thiết bị trong cùng một nhóm nên giống nhau nhờ đó việc xác định phụ tải tính toán được chính xác hơn và thuận tiện cho việc lựa chọn phương thức cung cấp điện cho nhóm.
Ø. tổng công suất các nhóm nên xấp xỉ nhau để giảm chủng loại tủ động lực cần dùng trong phân xưởng và toàn nhà máy. số thiết bị trong cùng một nhóm không nên quá nhiều bởi số đầu ra của các tủ động lực không nhiều thường từ 8 đến 12 đầu ra.
tuy nhiên thường thì rất khó thoả mãn cùng một lúc cả 3 nguyên tắc trên, do vậy người thiết kế cần phải lựa chọn cách phân nhóm sao cho hợp lý nhất.
Cụ thể ở phân xưởng cơ khí-sửa chữa N0.1 có tổng cộng 45 thiết bị,trong đó có 4 thiết bị có công suất lớn nhất là 30-45kW,còn lại chủ yếu là từ 0,8-10kW.Từ đó có thể thấy sự chênh lệch về công suất là tương đối lớn,nhưng số lượng thiết bị có công suất lớn chiếm tỷ lệ rất nhỏ và vị trí của các thiết bị đó không tập trung.Từ những nhận xét trên ta có thể phân các thiết bị thành 6 nhóm.Cụ thể như sau:
1.2.1.1.tính toán nhóm 1
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của nhóm:
= ==0,38
ta có tỷ số :
nhận xét : k=16,25 > 10 nên ta không dùng bảng 2 pl.BT [1]
-Số lượng hiệu dụng được xác định theo biểu thức :
nhd=
suy ra nhd1 =
vậy hệ số nhu cầu của nhóm là:
knc =0,38+
-phụ tải động lực :
* Pđl =knc.PN =0,67.40,4=27,07 kW
*Qdl= Pttdl1.tg
Ta có : cos=
Số hiệu
Tên thiết bị
ksd
cos
Pn, kW
Pn. ksd
Pn.cos
1
Máy mài nhẵn tròn
0,35
0,67
3
1,05
2,01
2
Máy mài nhẵn phẳng
0,32
0,68
1,5
0,48
1,02
8
Máy mài nhẵn tròn
0,35
0,67
12
4,2
8,04
9
Máy mài nhắn phẳng
0,32
0,68
4,5
1,44
3,06
10
Máy khoan
0,27
0,66
0,8
0,216
0,528
19
Máy khoan
0,27
0,66
0,8
0,216
0,528
20
Máy khoan
0,27
0,66
0,8
0,216
0,528
17
Máy ép
0,41
0,63
13
5,33
8,19
27
Lò gió
0,53
0,63
4
2,12
2,52
Tổng
40,4
15,268
26,424
ksd,tong
0,38
knc
0,67
cos
0,65
Pđl
27,07
Tính toán tương tự cho các nhóm còn lại ta được kết quả cho ở các bảng dưới đây:
Nhóm 2
Số hiệu
ksd
cos
Pn, kW
Pn. ksd
Pn.cos
3
Máy tiện bu lông
0,3
0,67
10
3
6,7
4
Máy tiện bu lông
0,3
0,6
12
3,6
7,2
5
Máy tiện bu lông
0,3
0,63
8,5
2,55
5,355
11
Máy khoan
0,27
0,69
7,5
2,025
5,175
12
Máy tiện bu lông
0,3
0,58
1,5
0,45
0,87
13
Máy tiện bu lông
0,3
0,58
2,8
0,84
1,624
18
Cần cẩu
0,25
0,67
4,5
1,125
3,015
22
Máy ép nguội
0,47
0,7
30
14,1
21
23
Máy ép