Đề tài Thiết kế phân xưởng sản xuất Axetaldehyt

Axetaldehyt hay còn gọi là etanal. Có công thức phân tử là CH3CHO, axetaldehyt được phát hiện vào năm 1774 bởi Sheele, khi ông cho phản ứng giữa mangan đioxit có mầu đen (MnO2) và axit Sunphuric với rượu. Về mặt cấu tạo của axetaldehyt được giải thích vào năm 1835 bởi Liebig, là người tạo ra axetaldehyt tinh khiết bằng việc oxy hoá rượu etylic với axit cromic và cũng đã chỉ rõ tên gọi của sản phẩm này là “Andehyt”. Axetaldehyt là một chất lỏng có nhiệt độ sôi thấp, là một chất lỏng có khả năng bắt lửa cao, có mùi hơi cay. Bởi vì có khả năng phản ứng hoá học cao nên axetaldehyt là một chất trung gian quan trọng trong việc sản xuất ra các sản phẩm hoá học như: axit axetic, anhydric acetic, etyl axetal, axit peracetic, rượu butylic, penta erythritol, muối clorin axetaldehyt , 2- etyl hexanol, glyoxal, alkyl amin, pyridin, và các chất hoá học khác. Axetaldehyt được áp dụng trong thương mại đầu tiên vào những năm 1914 cho đến năm 1918 ở Đức (Wacker – Chemie và Hoechst) và ở Canada (Shawinigan). Axetaldehyt là một chất trung gian trong quá trình trao đổi chất của thực vật và các cơ quan của động vật, trong đó nó có khả năng được tách ra với số lượng nhỏ. Số lượng lớn của axetaldehyt liên quan đến nhiều quá trình sinh học: như là một chất trung gian trong quá trình lên men rượu, axetaldehyt có mặt với một lượng nhỏ trong tất cả các đồ uống có cồn như là bia, rượu,và các loại rượu mạnh. Axetaldehyt cũng được tách ra từ nước Ðp trái cây, dầu ăn ,cà phê khô, và khói thuốc lá. Nhiều quá trình sản xuất axetaldehyt mang tính thương mại gồm có: quá trình dehydro hoá hoặc oxy hoá của rượu etylic, quá trình hợp nước của axetylen , oxy hoá từng phần của hydrocacbon và oxy hoá trực tiếp của etylen. Vào những năm 1970 trên thế giới công suất của quá trình sản xuất theo phương pháp oxy hoá trực tiếp tăng đến khoảng 2.106tấn /năm. Tuy nhiên, ngày nay tính quan trọng của axetaldehyt như một chất hữu cơ trung gian đang phát triển đều đều,có nhiều quá trình sản xuất của axetaldehyt đã được phát triển: như là quá trình ôxô cho ta rượu butylic,và 2-etylhexanol, quá trình Monsanto cho ta axit axetic. Trong tương lai, các quá trình mới đối với anhydrit axetic,vinylaxetat, axetaldehyt như một nguyên liệu ban đầu. Do đó, hiện nay việc sử dụng axetaldehyt làm nguyên liệu ban đầu có phần giảm đi. Tuy nhiên nó vẫn còn là sản phẩm trung gian vô cùng quan trọng trong công nghiệp hoá học. Việt Nam trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nghành dầu khí thì việc chế biến các sản phẩm đi từ dầu khí là một nhiệm vụ quan trọng đối với sinh viên nói chung và sinh viên ngành hoá dầu nói riêng.

doc93 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1702 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế phân xưởng sản xuất Axetaldehyt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế phân xưởng sản xuất Axetaldehyt Lời cảm ơn Sau một thời gian nghiên cứu tìm hiểu cùng với sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn. Đặc biệt là dưới sự hướng dẫn của thầy GS.TS Đào Văn Tường đến nay đồ án của em đã được hoàn thành theo đúng thời gian qui định. Em xin cảm ơn thầy PGS Ngô Bình người đã hướng dẫn em hoàn thiện phần thiết kế xây dựng là một phần của đồ án. Em xin chân thành cám ơn các thầy, cô trong bộ môn. Đặc biệt là thầy GS.TS Đào Văn Tường đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp đúng thời gian. Mục lục Mở đầu 6 Phần I : Tổng quan 8 A. Tính chất hoá học của nguyên liệu 8 I. Axetylen 8 I.1. Tính chất của axetylen 8 I.2. Các phương pháp tổng hợp axetylen 11 II. Nước 13 III. Etylen 14 III.1. Tính chất của etylen 14 III.2. Các phương pháp tổng hợp etylen 16 IV. Metanol 16 IV.1. Tính chất của metanol 16 IV.2. Các phương pháp tổng hợp metanol. 17 V. Etanol 18 V.1. Tính chất của etanol 18 V.2. Các phương pháp tổng hợp etanol 19 B. Tính chất của sản phẩm 20 I. Tính chất vật lí của axetaldehyt. 20 II. Tính chất hoá học của axetaldehyt 22 II.1. Phản ứng phân huỷ 22 II.2. Phản ứng cộng hợp 22 II.3. Phản ứng oxy hoá 25 II.4. Phản ứng khử 26 II.5. Phản ứng polyme hoá 26 II.6. Phản ứng với hợp chất PCl5 tạo hợp chất gemdihalogen 27 III. ứng dụng của axetaldehyt 27 C. Các phương pháp sản xuất axetaldehyt 28 I. Phương pháp sản xuất axetaldehyt đi từ axetylen 29 I.1. Quá trình hydrat hoá axetylen trong pha láng 30 I.2. Sản xuất axetaldehyt bằng hydrat hoá axetylen tiến hành trong pha khí 35 I.3. Hydrat hoá gián tiếp axetylen để điều chế axetaldehyt 37 II. Quá trình sản xuất axetaldehyt từ etanol 38 II.1. Quá trình sản xuất axetaldehyt từ quá trình dehydro hoá của etanol 38 II.2. Quá trình sản xuất axetaldehyt bằng oxy hoá etanol 39 III. Quá trình sản xuất axetaldehyt từ etylen 39 III.1. Quá trình oxy hoá trực tiếp etylen 39 III.2. Công nghệ sản xuất 44 IV. Quá trình sản xuất axetaldehyt từ hydrocacbon no 50 V. Sản xuất axetaldehyt từ nguồn C1 51 V.1. Sản xuất axetaldehyt trực tiếp từ khí tổng hợp 51 V.2. Sản xuất axetaldehyt từ metanol, metyl axetat hoặc anhydrit axetic 52 VI. So sánh các phương pháp sản xuất axetaldehyt 52 Phần II: Tính cân bằng vật chất và cân bằng nhiệt lượng 54 I. tính cân bằng vật chất 54 I.1. Tính cân bằng vật chất đối với tháp dehydro hoá 55 I.2. Tính cân bằng vật chất đối với tháp hấp thụ 57 I.3. Tính cân bằng vật chất đối với tháp chưng 60 I.4. Tính cân bằng vật chất đối với tháp tinh luyện 61 II. Tính cân bằng nhiệt lượng. 62 II.1. Nhiệt lượng do nguyên liệu mang vào. 62 II.2. Nhiệt lượng do các phản ứng tạo thành 63 II.3. Nhiệt lượng cần thiết để đốt nóng nguyên liệu đến nhiệt độ phản ứng 65 II.4. Nhiệt lượng do sản phẩm mang ra khỏi thiết bị phản ứng 65 II.5. Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh 66 Phần III: Tính toán thiết bị chính 67 I. Tính lượng xúc tác đi qua thiết bị 67 II. Tính kích thước thiết bị chính 68 III. Tính toán cơ khí 69 III.1. Tính kích thước các ống dẫn 69 III.2. Tính chiều dầy thân thiết bị 71 III.3. Tính nắp và đáy thiết bị 74 Phần IV : Xây dựng nhà công nghiệp 77 I. Chọn địa điểm xây dựng nhà máy 77 II. Yêu cầu về khu đất xây dựng 78 III. Mặt bằng nhà máy 79 IV. Thiết kế tổng mặt bằng nhà máy 82 V. Nguyên tắc trong thiết kế tổng mặt bằng nhà máy 83 Phần V : An toàn lao động 87 Kết luận 89 Tài liệu tham khảo 90 Mở đầu Axetaldehyt hay còn gọi là etanal. Có công thức phân tử là CH3CHO, axetaldehyt được phát hiện vào năm 1774 bởi Sheele, khi ông cho phản ứng giữa mangan đioxit có mầu đen (MnO2) và axit Sunphuric với rượu. Về mặt cấu tạo của axetaldehyt được giải thích vào năm 1835 bởi Liebig, là người tạo ra axetaldehyt tinh khiết bằng việc oxy hoá rượu etylic với axit cromic và cũng đã chỉ rõ tên gọi của sản phẩm này là “Andehyt”. Axetaldehyt là một chất lỏng có nhiệt độ sôi thấp, là một chất lỏng có khả năng bắt lửa cao, có mùi hơi cay. Bởi vì có khả năng phản ứng hoá học cao nên axetaldehyt là một chất trung gian quan trọng trong việc sản xuất ra các sản phẩm hoá học như: axit axetic, anhydric acetic, etyl axetal, axit peracetic, rượu butylic, penta erythritol, muối clorin axetaldehyt , 2- etyl hexanol, glyoxal, alkyl amin, pyridin, và các chất hoá học khác. Axetaldehyt được áp dụng trong thương mại đầu tiên vào những năm 1914 cho đến năm 1918 ở Đức (Wacker – Chemie và Hoechst) và ở Canada (Shawinigan). Axetaldehyt là một chất trung gian trong quá trình trao đổi chất của thực vật và các cơ quan của động vật, trong đó nó có khả năng được tách ra với số lượng nhỏ. Số lượng lớn của axetaldehyt liên quan đến nhiều quá trình sinh học: như là một chất trung gian trong quá trình lên men rượu, axetaldehyt có mặt với một lượng nhỏ trong tất cả các đồ uống có cồn như là bia, rượu,và các loại rượu mạnh. Axetaldehyt cũng được tách ra từ nước Ðp trái cây, dầu ăn ,cà phê khô, và khói thuốc lá. Nhiều quá trình sản xuất axetaldehyt mang tính thương mại gồm có: quá trình dehydro hoá hoặc oxy hoá của rượu etylic, quá trình hợp nước của axetylen , oxy hoá từng phần của hydrocacbon và oxy hoá trực tiếp của etylen. Vào những năm 1970 trên thế giới công suất của quá trình sản xuất theo phương pháp oxy hoá trực tiếp tăng đến khoảng 2.106tấn /năm. Tuy nhiên, ngày nay tính quan trọng của axetaldehyt như một chất hữu cơ trung gian đang phát triển đều đều,có nhiều quá trình sản xuất của axetaldehyt đã được phát triển: như là quá trình ôxô cho ta rượu butylic,và 2-etylhexanol, quá trình Monsanto cho ta axit axetic. Trong tương lai, các quá trình mới đối với anhydrit axetic,vinylaxetat, axetaldehyt như một nguyên liệu ban đầu. Do đó, hiện nay việc sử dụng axetaldehyt làm nguyên liệu ban đầu có phần giảm đi. Tuy nhiên nó vẫn còn là sản phẩm trung gian vô cùng quan trọng trong công nghiệp hoá học. Việt Nam trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nghành dầu khí thì việc chế biến các sản phẩm đi từ dầu khí là một nhiệm vụ quan trọng đối với sinh viên nói chung và sinh viên ngành hoá dầu nói riêng. Phần I: Tổng quan A-TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN LIỆU. I-AXETYLEN. I.1-Tính chất của Axetylen Axetaldehyt là một chất khí,có chứa liên kết ba trong phân tử, axetylen có nhiều ứng dụng trong kinh tế cũng nh­ trong công nghiệp tổng hợp hữu cơ. Từ axetylen có thể điều chế ra các hợp chất hữu cơ quan trọng nh­: axetaldehyt ,axit axetic, vinyl clorua, cao su tổng hợp…đây là những hợp chất trung gian quan trọng cho quá trình tổng hợp hữu cơ cơ bản. I.1.1-Tính chất vật lý. Axetylen (C2H2), có công thức cấu tạo là(CHºCH), là một chất khí, không mầu, nguyên chất không mùi, nhẹ hơn không khí, Ýt tan trong nước, ngưng tụ ở –83,8oC (0,102Mpa). Axetylen tan nhiều hơn trong các dung môi hữu cơ nh­ : alcol, ete đặc biệt tan nhiều trong axeton (ở áp suất thường, một lít axeton hoà tan được 25 lít axetylen ) Axetylen là một chất thu nhiệt, vì vậy khi đốt cháy thoát ra một lượng nhiệt lớn. Do tính chất này nên người ta đã sử dụng axetylen trong việc hàn cắt kim loại, axetylen cháy trong không khí tạo ra ngọn lửa sáng, tạo ra CO2 và H2O. CHºCH + 5/2O2 ® 2CO2 + H2O DHo298 = -315kcal/mol. Axetylen là một hợp chất không bền về mặt nhiệt động (dễ tạo hỗn hợp nổ với không khí trong giới hạn rộng (2 ¸ 82%) thể tích axetylen , với O2 từ (2,8 ¸ 78%) thể tích axetylen, nó có thể bị phân huỷ tạo ra C và H kèm theo hiện tượng nổ, phản ứng nổ toả nhiều nhiệt, do đó làm tăng khả năng nguy hiểm về nổ của axetylen. Do vậy khi vận chuyển để tăng độ an toàn người ta thường pha thêm chất phụ gia. I.1.2- Tính chất hoá học. Do đặc điểm cấu tạo của axetylen là có liên kết ba trong phân tử nên có khả năng tham gia phản ứng hoá học rất cao như: tham gia phản ứng oxy hoá khử,…ngoài ra axetylen còn có khả năng tham gia phản ứng thế nguyên tử H ở liên kết ba bằng nguyên tử kim loại. Phản ứng cộng. + Phản ứng hydro hoá. Phản ứng hydro hoá liên kết ba thường tiến hành với hydro phân tử, xúc tác kim loại (Ni,Pd,Pt).Tuỳ thuộc vào loại xúc tác mà có sản phẩm của quá trình cộng hợp là olefin hay prafin. Pd CH º CH + H2 ® CH2 = CH2 Nếu thay xúc tác Pd bằng Ni ta có: Ni CH º CH + H2 ® CH3 - CH3 + Phản ứng cộng halogen (đặc biệt là Cl2,Br2) Phản ứng cộng halogen xảy ra theo hai giai đoạn CH º CH + Br2 ® Br - CH = CH – Br Br - CH = CH – Br + Br2 ® Br2 - CH – CH – Br2 Đối với clo ở điều kiện thường phản ứng xảy ra quá mãnh liệt toả nhiều nhiệt nên gây phản ứng phân huỷ. + Phản ứng cộng hydro halogenua. Phản ứng này xảy ra khi có mặt xúc tác là muối thuỷ ngân. HgCl CH º CH + HCl ® H2C = CH – Cl + Axetylen tham gia phản ứng cộng alcol và cộng axit cacboxylic. Dưới tác dụng của xúc tác là thuỷ ngân sunfat axetylen tác dụng với alcol tạo ra ete vinylic, cộng với axit cacboxylic tạo ra este của alcol vinylic. CH º CH + C2H5OH ® H2C = CH – O – C2H5 CH º CH + CH3COOH ® H2C = CH – O – CO – CH3 Phản ứng trùng hợp Dưới tác dụng của xúc tác là muối đồng (I), axetylen trùng hợp hai phân tử (dime hoá) tạo ra vinyl axetylen CuCl NH4Cl 2 CH º CH ® H2C = CH – C º CH Axetylen cũng có thể trùng hợp ba phân tử cho divinyl axetylen hoặc bốn phân tử tạo ra 1,5,7-octatrien. Khi cho axetylen đi qua ống nung đỏ tới 600 ¸ 800oC axetylen trùng hợp tạo ra benzen. C 6000c 3CH º CH ® C6H6 Phản ứng thế kim loại và tính axit yếu của axetylen. + Tính axit yếu. Nguyên tử H đính vào nguyên tử cacbon mang liên kết ba rất linh động, do vậy các alkyl loại này có tính axit yếu và có thể tham gia phản ứng thế kim loại. Trong axetylen có hai nguyên tử H đều đính vào cacbon mang liên kết ba. Nguyên nhân tính linh động của H trong axetylen so với etylen và etan là do : độ âm điện của cacbon ở trạng thái lai tạo khác nhau. Cacbon lai tạo sp có độ âm điện lớn nhất , kế đó là sp2, cuối cùng là sp3 Đó là vì ở cacbon lai tạo sp trong obital lai tạo tỷ lệ electron s là electron có mức năng lượng thấp ở gần nhân, chiếm tới 50% lớn hơn hẳn tỷ lệ electron trong obital lai tạo sp2, sp3. Do độ âm điện của obital lai tạo sp lớn nên liên kết C-H của cacbon mang liên kết ba phân cực mạnh, tăng cường khả năng proton hoá của nguyên tử H, còng nh­ khả năng thế với kim loại. + Phản ứng thế với kim loại kiềm và kiềm thổ. Hằng số phân ly axit của axetylen là ka = 10-22nên tính axit của axetylen rất yếu. Do vậy nguyên tử kim loại Na có thể đẩy nguyên tử H ra khỏi phân tử axetylen 150oC CH º CH + 2Na ® CH º CNa +1/2H2 CH º CH + NaNH2 ® CH º CNa + NH3 + Phản ứng thế với các kim loại khác Khi cho axetylen đi qua dung dịch bạc nitrat trong ammoniac, hay dung dịch muối đồng (I) trong amoniac ta thấy nguyên tử H được thay thế bởi nguyên tử Ag hay Cu một cách dễ dàng. [Ag(NH3)]+ CH º CH ® AgC º CAg¯ Phản ứng oxy hoá - khử. Axetylen cháy trong không khí và toả rất nhiều nhiệt CH º CH + O2 ® CO2 +H2O + 1320 Kj Đây là phản ứng rất nguy hiểm. Nếu để hỗn hợp axetylen và oxy(1:2,5) theo thể tích thì khả năng nổ của nó rất cao. Axetylen tham gia phản ứng cộng H2O. Khi có mặt thuỷ ngân sunfat làm xúc tác. CH º CH + H2O ® [CH2 = CH - OH] ® CH3 – CH = O Alcol vinylic không bền Qua các tính chất trên cho ta thấy, từ axetylen có thể điều chế ra được rất nhiều chất mới , những chất này có ứng dụng rất lớn trong công nghiệp tổng hợp hữu cơ hoá dầu. I.2- Các phương pháp tổng hợp Axetylen Axetylen được tổng hợp từ rất nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau nh­: than đá, đá vôi , hay từ hydrocacbon. I.2.1- Tổng hợp Axetylen từ cacbua canxi. Tổng hợp axetylen từ cacbua canxi phương pháp chủ yếu trong sản xuất axetylen cho tổng hợp hữu cơ. Phương pháp này được sử dụng từ lâu và hiện nay vẫn được sử dụng khá phổ biến. Ở Việt Nam phương pháp điều chế axetylen từ canxi cacbua là phương pháp chủ đạo để sản xuất axetylen trong công nghiệp. Cơ sở của phương pháp dựa trên phản ứng: CaC2 + 2H2O ® C2H2 + Ca(OH)2 Trong sản xuất, khi phân huỷ 1 kg C2H2 nguyên chất cần 0,562 kg nước ta thu được 1,156 kg vôi tôi và 0,406 kg axetylen. Phản ứng phân huỷ CaC2 bằng nước toả nhiều nhiệt, khi sản xuất axetylen người ta phải lấy bớt nhiệt phản ứng bằng cách cho bốc hơi nước. Tổng hợp axetylen từ cacbua canxi thường đi theo 2 phương pháp chính: phương pháp ướt và phương pháp khô. Phương pháp ướt: Trong phương pháp này, axetylen được chuyển hoá với số lượng nước dư đưa vào thiết bị. Phương pháp này năng suất nhỏ hơn (1000 m3 C2H2/h), và cồng kềnh. Tuy nhiên, phương pháp phân huỷ cacbua canxi bằng phương pháp ướt tự động hoá các thiết bị dễ dàng hơn phương pháp khô. Mặt khác sản phẩm thu được trong phương pháp ướt khá sạch. Phương pháp khô: Đây là phương pháp chủ yếu để sản xuất axetylen trong công nghiệp. Phương pháp này cho năng suất cao hơn phương pháp ướt (2000 m3 C2H2/h). Sản xuất axetylen theo phương pháp khô cho ta bã vôi khô nên dễ lấy ra và dễ chuyên chở, có thể tận dụng được bã vôi trong lĩnh vực khác. Thiết bị trong phương pháp này nhỏ, tiện sử dụng hơn. Tuy nhiên, sản xuất theo phương pháp này cần nhiệt độ cao hơn phương pháp ướt, phân huỷ canxi cacbua không hoàn toàn, khó khống chế điều kiện sản xuất của quá trình. Sản phẩm thu được có độ tinh khiết không cao. Do cả hai phương pháp có những ưu nhược điểm có thể chấp nhận được. Cho nên cả hai phương pháp này hiện nay vẫn còn được sử dụng trong công nghiệp sản xuất axetylen. I.2.2- Tổng hợp Axetylen từ hydrocacbon: Cùng với sự phát triển của ngành dầu khí, người ta điều chế axetylen từ cacbua hydro khí (metan, etan, ...) hay từ dầu mỏ. Thông dụng hơn cả là dùng metan vì: metan thường có trong các mỏ, trong khí dầu mỏ, khí cốc, khí thiên nhiên. Phản ứng thuỷ phân metan và các đồng đẳng của nó để thành axetylen là phản ứng thu nhiệt. 2CH4 ® HC º CH + 3H2 - 90 Kcal C2H6 ® HC º CH + 2H2 - 74,4 Kcal 2C3H8 ® 3HC º CH + 5H2 - 212,7 Kcal Để ngăn ngừa sự phân huỷ axetylen người ta cho khí phản ứng qua vùng nhiệt độ cao trong thời gian rất ngắn (0,01 ¸ 0,001 giây) đồng thời làm lạnh nhanh sản phẩm tạo thành. Phản ứng phân huỷ metan để tạo thành axetylen bắt đầu ở 800oC, để đạt hiệu suất theo yêu cầu thì nhiệt độ cần phải ở 1500¸ 1800oC. Các đồng đẳng của metan thì phân huỷ thành axetylen ở nhiệt độ thấp hơn, vào khoảng 1100¸1200oC. Axetylen bền ở nhệt độ cao khoảng 1100¸1600oC và tương đối kém bền ở nhiệt độ 800¸1000oC. Để phân huỷ metan và đồng đẳng của nó thành axetylen người ta phải dùng các phương pháp sau: Cracking điện. Nguyên tắc của quá trình là thổi nhanh cacbua hydro khí qua hồ quang điện. Vai trò của hồ quang điện là tạo nên nhiệt độ cao trong vùng phản ứng, nhiệt độ có thể đạt đến khoảng 3000oC. Cracking nhiệt. Khi nhiệt phân metan, người ta chỉ dùng một phần CH4 làm nhiên liệu để tạo nhiệt độ cao cho vùng phản ứng. Quá trình cracking metan tiến hành ở 1400¸1500oC, để đạt đến nhiệt độ đó cần dùng oxy kỹ thuật, vì nếu dùng không khí nitơ sẽ hấp thụ bớt nhiệt và làm cho ta phải đốt một lượng metan lớn, tỷ lệ thể tích CH4/O2 = 2/1 ¸ 1,6/1 . Khi cracking những cacbua hydro bậc cao tiến hành ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cracking metan (từ 1000¸1300oC). Trong quá trình người ta dùng hơi nước với tỷ số H2O/C3H8= 6,5/1. Vận tốc khí trong lò gần 50 m/s, nhiệt độ trung bình trong zôn phản ứng 1100oC, khí sản phẩm ra có nhiệt độ gần 300oC, được làm lạnh ba bậc để hạ nhiệt độ theo yêu cầu. Cracking nhiệt trực tiếp. Đun nóng metan đến nhiệt độ yêu cầu nhờ tiếp xúc trực tiếp với bề mặt đun nóng. Nung nóng đến nhiệt độ 1300oC bằng cách thổi khí đốt vào, sau đó thổi metan vào. Năm 1950, hãng BASF đã sản xuất axetylen từ khí thiên nhiên theo phương pháp này được áp dụng với quy mô công nghiệp, đến năm 1983 tổng sản lượng axetylen trên toàn thế giới sản xuất theo phương pháp đạt khoảng 40.000 tấn/năm. II.NƯỚC Trong công nghiệp hoá học nước đóng một vai trò hết sức quan trọng. Trong sản xuất nước thường được dùng làm dung môi cho nhiều quá trình chế biến hoá học. Ngoài ra, nước còn được sử dụng nh­ là: chất làm lạnh, chất tải nhiệt…Trong công nghiệp tổng hợp axetaldehyt thì nước là một chất không thể thiếu. Tính chất vật lý của nước. 0,96AO O H H mH-O=1,5D mH2O=1,85D Năng lượng liên kết EO-H=463 kj/mol. Nước là một chất lỏng không mùi, không vị. Nước nguyên chất sôi ở 100oC, nhiệt dung riêng của nước lớn nhất trong tất cả các chất lỏng cộng hoá trị, do các phân tử nước có liên kết hydro khá mạnh, nên khi đun nước nóng cần tiêu tốn một lượng nhiệt để phá vỡ các liên kết hydro, khối lượng riêng của nước lớn nhất ở 4oC (d =1g/cm3) Tính chất hoá học của nước. Nước rất bền với nhiệt H2O ® H2 + 1/2 O2 Khả năng phản ứng hoá học của nước rất lớn nó tham gia vào các phản ứng hoá học nh­: Phản ứng hoà tan nhiều hợp chất ion và hợp chất cộng hoá trị phân cực. Phản ứng điện li các chất điện li. Phản ứng thuỷ phân các muối,este. Phản ứng oxy hoá - khử. Ngoài ra nứơc còn dùng làm xúc tác cho một số phản ứng hoá học khác III-ETYLEN. III.1- Tính chất của Etylen III.1.1-Tính chất vật lý của Etylen . Ở điều kiện thường etylen là một chất khí, hoá lỏng ở –105oC, không mầu, không mùi, hầu như không tan trong nước(ở 0oC 100 thể tích nước hoà tan 0,25 thể tích khí etylen ). Trong không khí, etylen cháy với ngọn lửa sáng hơn ngọn lửa của mêtan, tạo thành khí CO2 và hơi nước. Hỗn hợp etylen và oxy là hỗn hợp nổ mạnh do phản ứng đốt cháy toả nhiều nhiệt. Trong công nghiệp cũng có thể dùng hỗn hợp etylen và oxy để cắt hàn kim loại. Etylen có khả năng phản ứng hoá học rất cao: do trong phân tử chứa liên kết đôi, liên kết đôi này làm cho phân tử etylen kém bền dẫn đến có khả năng tham gia phản ứng hoá học cao. Etylen tham gia các phản ứng hoá học nh­: phản ứng cộng, phản ứng oxy hoá, phản ứng trùng hợp… Phản ứng cộng. - Cộng hydro. Ni CH2 = CH2 + H2 ® CH3 – CH3 - Cộng electrophyl. Các tác nhân phản ứng như: các halogen (Cl2,Br2,I2), các hydro halogenua (HCl,HBr), các axit (HOCl,HOBr), nước, axit sunfuric, nếu có thể cộng được vào nối đôi của etylen cho các hợp chất no tương ứng. CH2 = CH2 + Cl2 ® Cl- CH2 -CH2- Cl CH2 = CH2 + HCl ® Cl- CH2 –CH3 CH2 = CH2 + HOCl ® Cl- CH2 –CH2 - OH CH2 = CH2 +H2SO4 ® CH2 –CH3 ½ OSO3H CH2 = CH2 +H2O® HO - CH2 – CH3 Phản ứng oxy hoá Với xúc tác là PdCl2,CuCl2trong dung dịch HCl etylen bị oxy hoá thành Axetaldehyt C2H4 + 1/2O2 ® CH3 – CHO Phản ứng thế. Do nguyên tử hydro đính với cacbon mang liên kết đôi bằng liên kết C-H có năng lượng liên kết lớn hơn nhiều so với liên kết C-H khác. Vì vậy, việc thay thế nguyên tử hydro (ở vị trí vinyl) bằng halogen tiến hành trong điều kiện khó khăn, như ở nhiệt độ cao. 200¸600oC CH2 = CH2 + Cl2 ® CH2 = CH – Cl + HCl. Phản ứng trùng hợp và tautome hoá. nCH2=CH2 ® [-CH2-CH2-]n Phản ứng tautome hoá là dạng trùng hợp đặc biệt của etylen nCH2= CH2 + CCl4 ® Cl(CH2- CH2)nCCl3 III.2- Các phương pháp tổng hợp etylen . Ngày nay etylen dần dần thay thế axetylen trong nhiều quá trình tổng hợp hữu cơ. Etylen với những ứng dụng của nó, hiện nay công nghệ tổng hợp etylen rất phong phó. Trong công nghiệp, etylen có thể thu được từ khí than cốc. Hiện nay người ta chủ yếu thu khí etylen từ chưng cất dầu mỏ. Trên 97% sản lượng etylen thu được trên thế giới được sản xuất từ quá trình cracking dầu mỏ. Nguồn etylen thu được chủ yếu lấy từ khí đồng hành hoặc từ các mỏ khí tự nhiên. Qua các quá trình chế biến như là: quá trình hấp thụ , hấp phụ, ngưng tụ, chưng cất nhiệt độ thấp ta thu được etylen tinh khiết dùng cho chế biến hoá học. IV- METANOL IV.1- tính chất của Metanol. IV.1.1- tính chất vật lý . Metanol là một chất lỏng không mầu, nhiệt độ sôi 64,5oC, nhiệt độ đóng rắn –97,8oC, trọng lượng riêng bằng 0,79G/cm3, là chất dễ cháy, độc, dễ tạo hỗn hợp nổ với không khí trong giới hạn nồng độ 6¸36,5% . Là chất lỏng phân cực nên metanol có thể hoà tan với nước, các rượu, este, và hầu hết các dung môi hữu cơ khác. Metanol tan rất Ýt trong chất béo và dầu. Do có độ phân cực, metanol hoà tan nhiều chất vô cơ, đặc biệt là muối. IV.1.2- tính chất hoá học . Metanol là rượu đơn giản nhất trong các loại rượu, giố
Tài liệu liên quan