Hiện nay ngành công nghiệp sản xuất nước giải khát đang phát triển mạnh mẽ ởnước ta cũng như trên thế giới, với nhiều loại rất đa dạng. Nước ta, với khí hậu nhiệt đới, là môi trường thuận lợi cho nhiều loại cây ăn trái phát triển: cam, bưởi, xoài, thanh long trong đó có trái dứa. Măt khác nước ta với dân số hơn 80 triệu người và phần lớn là giới trẻ nên là thị trường tiêu thụ tiềm năng và ổn định của nhiều mặt hàng, đặt biệt là nước giải khát.
52 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1796 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế phân xưởng sản xuất nước dứa trong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất nước dứa trong GVHD: Cô Châu Trần Diễm Ái
SVTH: Nguyễn Thanh Qui Trang 1
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Cô Châu Trần Diễm Ái,
cũng như các thầy cô trong Bộ Môn Công Nghệ Thực Phẩm
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.hcm, đã tận tình chỉ dạy và
tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án này một cách tốt nhất
với khả năng của em.
Tuy nhiên do còn thiếu kinh nghiệm, cộng với kiến
thức có hạn của em nên không tránh khỏi còn nhiều thiếu
xót. Kính mong các thầy cô thông cảm và chỉ dẫn để em
ngày càng hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tp.HCM, ngày 06 tháng 06 năm 2011
Sinh viên
Nguyễn Thanh Qui
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất nước dứa trong GVHD: Cô Châu Trần Diễm Ái
SVTH: Nguyễn Thanh Qui Trang 2
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay ngành công nghiệp sản xuất nước giải khát đang phát triển mạnh mẽ ở
nước ta cũng như trên thế giới, với nhiều loại rất đa dạng. Nước ta, với khí hậu nhiệt
đới, là môi trường thuận lợi cho nhiều loại cây ăn trái phát triển: cam, bưởi, xoài,
thanh long … trong đó có trái dứa. Măt khác nước ta với dân số hơn 80 triệu người và
phần lớn là giới trẻ nên là thị trường tiêu thụ tiềm năng và ổn định của nhiều mặt
hàng, đặt biệt là nước giải khát.
Dứa là nguyên liệu được sử dụng để chế biến nhiều loại món ăn trong gia đình
người Việt, mặt dứa cũng là nguồn cung cấp đáng kể lượng vitamin C, nhưng thời hạn
bảo quản không lâu thường bị hư hỏng nhanh chóng. Do đó để gia tăng thời hạn bảo
quản của dứa, tận dụng nguồn nguyên liệu trong nước, đa dạng hoá sản phẩm, đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng và tranh thủ giành lấy thị phần trong
nước trước khi các công ty nước ngoài xâm nhập. Chúng tôi đề xuất “ Thiết kế phân
xưởng sản xuất nước dứa trong năng suất 10000L/Ngày”.
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất nước dứa trong GVHD: Cô Châu Trần Diễm Ái
SVTH: Nguyễn Thanh Qui Trang 3
PHẦN 1. TỔNG QUAN
1.1. Nhiệm vụ của đồ án:
Thiết kế phân xưởng sản xuất nước dứa trong đóng hộp năng suất 10000L/Ngày.
1.2. Nguyên liệu.
1.2.1. Nguyên liệu chính: Dứa
Hình 1.1: Quả dứa.
Tên khoa học: Ananas comosus
Thuộc họ: Bromeliaceae
Nguồn gốc cây dứa là từ Nam Mỹ, trong khu vực tứ giác bao gồm vùng phía nam
Brazil và Bắc Argentina, Paragoay, nơi người da đỏ bản xứ đã tuyển chọn và trồng
trọt dứa lâu đời.
Ở Việt Nam Dứa được trồng nhiều ở: Long An, Kiên Giang, Lâm Đồng, Tuyên
Quang, Nghệ An, Hà Tĩnh…Hiện nay loại Queen là chủ lực cho công nghệ chế biến,
được trồng tập trung ở Long An, Kiên Giang, Hậu Giang.
Thành phần % khối lượng của dứa:
Cuống, đầu: 13%
Mắt: 11%
Vỏ: 18%
Lõi: 12%
Thịt: 46%
a) Phân loại:
- Nhóm dứa Hoàng hậu (Queen): thịt trái vàng đậm, giòn, hương dứa, vị chua ngọt
đậm đà.
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất nước dứa trong GVHD: Cô Châu Trần Diễm Ái
SVTH: Nguyễn Thanh Qui Trang 4
- Nhóm dứa Cayenne: thịt trái kém vàng, nhiều nước, ít ngọt và kém thơm hơn dứa
Queen.
- Nhóm dứa Tây Ban Nha (Spanish): thịt trái vàng nhạt, có chỗ trắng, vị chua, ít mùi
thơm.
b) Thành phần hoá học của dứa.
Bảng 1.1 Thành phần hoá hoc của dứa.
Nước (%) Đường (%) Acid (%) Protein (%) Muối khoáng (%)
72÷88 8÷18.5 0.3÷0.8 0.25÷0.5 0.25
Acid nhiều nhất trong thành phần acid hữa cơ của dứa là acid citric (65%), còn lại là
acid malic (20%), acid tatric (10%), acid succinic (3%).
Dứa còn chứa enzyme thuỷ phân protein là Bromelin. Hàm lượng vitamin C
15÷55mg%, vitamin A 0.06mg%, vitamin B1 0.09mg%, vitamin B2 0.04mg%...
c) Các chỉ tiêu chất lượng của dứa tươi:
Tiêu chuẩn nguyên liệu:
- Dứa nguyên liệu được nhân viên phòng QA đánh giá, phân loại rồi mới đưa vào chế
biến.
- Dứa già bóng (phải nở từ 2/3 hàng mắt trở lên).
- Ruột dứa phải có màu vàng nhạt trở lên.
- Quả dứa phải tươi tốt, không dập úng, không chín quá (có mùi lên men).
- Không sâu bệnh, không meo mốc, không bị khuyết tật, không dính bùn, đất, chuột
cắn và có mùi lạ khác.
Chỉ tiêu về độ chín:
Độ chín của dứa đánh giá theo màu sắc vỏ quả có 6 mức độ sau:
1. Độ chín 4: 100% quả có màu vàng sẫm, trên 5 hàng mắt mở.
2. Độ chín 3: 75-100% vỏ quả có màu vàng tươi, khoảng 4 hàng mắt mở.
3. Độ chín 2: 25-75% vỏ quả có màu vàng tươi, 3 hàng mắt mở.
4. Độ chín 1: 25% vỏ quả chuyển sang màu vàng, 1 hàng mắt mở.
5. Độ chín 0: quả vẫn còn xanh bóng, 1 hàng mắt mở.
6. Độ chín 00: quả vẫn còn xanh sẫm, mắt chưa mở.
Do sản xuất nước dạng trong, nên ta chọn dứa chín ở độ chín 3,4. Ở độ chín 3,4 dứa
có lượng đường cao, hàm lượng các chất hoà tan nhiều, vẫn còn giữ được mùi vị đặt
trưng của dứa.
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất nước dứa trong GVHD: Cô Châu Trần Diễm Ái
SVTH: Nguyễn Thanh Qui Trang 5
Bảng 1.2: Sự thay đổi thành phần hoá học theo độ chín của dứa Victoria.
Chỉ tiêu Độ chín
Ƣơng Chín tới Chín
Độ khô, % 13 15.1 17
Đường tổng số, % 10 11.2 14.1
Đường khử, % 2.4 3.3 3.2
Saccharose, % 7.6 7.9 10.9
Cellulose, % 1.8 1.6 1.6
Pectin hoà tan, % 0.13 0.1 0.08
Protopectin, % 0.12 0.1 0.1
Độ acid, % 0.48 0.52 0.5
Độ tro, % 0.48 0.39 0.37
Hàm lương K, mg% 250 240 230
Hàm lượng P, mg% 45 50 48
Hàm lượng Ca,
mg%
26 20 18
1.2.2. Nguyên liệu phụ.
a) Nước.
Nöôùc laø thaønh phaàn chuû yeáu trong nöôùc khoùm, thaønh phaàn vaø tính chaát cuûa nöôùc seõ
aûnh höôûng tröïc tieáp ñeán chaát löôïng saûn phaåm.
Baûng chæ tieâu veà nöôùc [TCVN 5501-91].
Baûng 1.3 chæ tieâu lyù, hoùa hoïc ñoái vôùi nöôùc duøng trong saûn xuaát nöôùc giaûi khaùt khoâng
coàn.
Teân chaát Haøm luôïng
Amoniac (NH3) < 5,0mg/l
Nitrit ( -NO2 ) 0,0
Muoái aên NaCl 70,0 100,0mg/l
Chì (Pb) < 0,1mg/l
Chaát höõu cô 0,5 2,0mg/l
Ñoàng ( Cu) 3,0mg/l
Keõm (Zn) 5.0mg/l
Saét (Fe) 0,3 0,5mg/l
Asen (As) < 0,05mg/l
Flo (F) 0,7mg/l
Iot (I) 5,0 7,0/l
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất nước dứa trong GVHD: Cô Châu Trần Diễm Ái
SVTH: Nguyễn Thanh Qui Trang 6
Baûng1.4 Chæ tieâu vi sinh cuûa nöôùc duøng trong saûn xuaát nöôùc khoùm ñoùng hoäp.
Loaïi vi sinh vaät
Soá löôïng
Vi sinh vaät hieáu khí trong 1 ml nöôùc < 100 (khuaån laïc)
Vi sinh vaät kî khí trong 1 ml nöôùc 0
Vi khuaån E.Coli trong 1 lít nöôùc < 20 (khuaån laïc)
Vi khuaån gaây beänh lò hoaëc thöông haøn 0
Tröùng giun saùn 0 ( tröùng)
b) Đường.
Ngoaøi löôïng ñöôøng coù saün trong nguyeân lieäu, ngöôøi ta boå sung vaøo nước khóm moät
löôïng ñöôøng ñaùng keå. Löôïng ñöôøng naøy khoâng chæ ñeå taêng vò ngoït vaø giaù trò dinh
döôõng (naêng löôïng) maø coøn coù taùc duïng öùc cheá caùc vi sinh vaät ñeå baûo quaûn saûn
phaåm.
Saccharose coù daïng tinh theå maøu traéng, ñöôïc bieát ñeán nhö laø moät loaïi ñöôøng aên raát
phoå bieán trong ñôøi soáng haèng ngaøy. Mía vaø cuû caûi ñöôøng laø hai nguyeân lieäu töï
nhieân phoå bieán ñeå saûn xuaát ñöôøng aên. Saccharose caáu taïo töø -D-glucose vaø β-D-
fructose noái nhau baèng lieân keát glucoside giöõa hai nhoùm –OH glucoside cuûa caû hai
C-anomer cuûa chuùng (C-1 cuûa glucose vaø C-2 cuûa fructose).
OH
OH
H
H
OHH
OH
CH2OH
H
CH2OH
HCH2OH
OH H
H OH
O
O
Ñöôøng saccharose duøng trong saûn xuaát nước khóm laø loaïi RE, tan nhieàu trong
nöôùc.
Baûng 1.5: Tieâu chuaån chaát löôïng ñöôøng saccharose ( theo TCVN 1696-75)
Loaïi ñöôøng RE RS
Haøm löôïng saccharose 99,65 99,45
Ñoä aåm 0,07 0,12
Haøm löôïng tro 0,15 0,17
Haøm löôïng ñöôøng khöû 0,1 0,15
c) Pectin.
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất nước dứa trong GVHD: Cô Châu Trần Diễm Ái
SVTH: Nguyễn Thanh Qui Trang 7
Pectin ñöôïc duøng nhieàu trong coâng ngheä cheá bieán rau quaû do noù trung tính veà muøi
vò, khoâng gaây aûnh höôûng xaáu ñeán muøi vò thôm ngon töï nhieân cuûa quaû. Noù ñöôïc
xem laø moät phuï gia thöïc phaåm an toaøn, coù theå duøng döôùi daïng nguyeân lieäu giaøu
pectin hay ôû daïng cheá phaåm.
Cheá phaåm pectin
Cheá phaåm pectin laø moät saûn phaåm phuï cuûa coâng nghieäp cheá bieán rau quaû. Pectin
ñöôïc saûn xuaát baèng caùch trích ly töø caùc pheá lieäu nhö voû quaû coù muùi (chanh, cam,
böôûi…) hay baõ taùo. Ñeå trích ly pectin, voû taùo khoâ, voû quaû coù muùi (daïng khoâ hay coøn
aåm) ñöôïc ñun noùng caån thaän döôùi söï kieåm soaùt veà ñieàu kieän pH, nhieät ñoä cuûa hoãn
hôïp acid vaø nöôùc. Sau khi thuûy phaân baèng acid nguoàn nguyeân lieäu thoâ ban ñaàu,
ngöôøi ta tieán haønh trích ly pectin baèng caùc phöông phaùp cô hoïc (eùp, loïc, coâ ñaëc).
Quaù trình coâ ñaëc thöôøng ñöôïc thöïc hieän trong thieát bò coâ ñaëc chaân khoâng ñeå traùnh
pectin bò phaân huûy bôûi nhieät ñoä cao. Dòch coâ ñaëc ñöôïc cho vaøo thieát bò ñoâng tuï ñeå
keát tuûa pectin baèng coàn. Sau ñoù, keát tuûa pectin seõ ñöôïc röûa nhieàu laàn baèng coàn. Ñeå
hoaøn taát quaù trình saûn xuaát pectin, ngöôøi ta tieáp tuïc saáy khoâ, nghieàn hoaëc eùp thaønh
vieân cheá phaåm (neáu caàn) ñeå taïo thuaän tieän cho vieäc baûo quaûn vaø mua baùn.
d) Acid citric.
Dùng làm chất điều chỉnh pH.
Acid citric coù nhieàu trong rau quaû töï nhieân, nhaát laø trong quaû coù muùi. Tröôùc ñaây,
acid citric ñöôïc saûn xuaát töø chanh, ngaøy nay acid naøy ñöôïc saûn xuaát töø maät ræ theo
phöông phaùp leân men baèng chuûng naám moác Aspergillus niger.
Baûng 1.6: Chæ tieâu caûm quan cuûa acid citric ñöôïc quy ñònh (theo TCVN 5516-1991)
Teân chæ tieâu Yeâu caàu
1. Hình daïng beân ngoaøi vaø maøu saéc - Caùc tinh theå khoâng maøu hay boät traéng
khoâng voùn cuïc. Ñoái vôùi acid citric haïng
1 cho pheùp hôi coù aùnh vaøng, dung dòch
acid citric trong nöôùc caát coù noàng ñoä
khoái löôïng 20g/L phaûi trong suoát.
2. Vò - Chua, khoâng coù vò laï.
3. Muøi - Dung dòch acid trong nöôùc caát noàng ñoä
20g/L khoâng coù muøi.
4. Caáu truùc - Rôøi vaø khoâ.
5. Taïp chaát cô hoïc - Khoâng cho pheùp.
e) Acid ascorbic (vitamin C).
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất nước dứa trong GVHD: Cô Châu Trần Diễm Ái
SVTH: Nguyễn Thanh Qui Trang 8
Bảng 1.7 Chỉ tiêu cảm quan của Acid ascorbic
Teân chæ tieâu Yeâu caàu
1. Hình daïng beân ngoaøi vaø maøu saéc - Caùc tinh theå trắng.
2. Vò - Chua, khoâng coù vò laï.
3. Muøi - Không mùi
4. Caáu truùc - Rôøi vaø khoâ.
5. Taïp chaát cô hoïc - Khoâng cho pheùp.
1.3. Sản phẩm.
Hình 1.2 Sản phẩm nước ép trong từ dứa.
1.3.1. Công nghệ sản xuất nước khóm đóng hộp.
Dứa nguyên liệu sau khi được thu mua về thì bảo quản trong kho chứa nguyên liệu
(nguyên liệu có thể dung trong 2 ngày). Trước tiên, dứa được rửa xối tưới và được đi
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất nước dứa trong GVHD: Cô Châu Trần Diễm Ái
SVTH: Nguyễn Thanh Qui Trang 9
trên băng tải để công nhân cắt cuống và lựa chọn để loại những quả chưa đủ tiêu
chuẩn. Tiếp theo, quả dứa được băng tải chuyển vào máy nghiền xé để nghiền.Hỗn
hợp sau khi nghiền được ủ với enzyme Fructozym® MA, sau đó ép lấy dịch.Lấy dịch
đem lọc thô tách bã, rồi đem gia nhiệt với bột trợ lọc, tiếp tục lọc tinh tách bã. Sau đó
đem dịch dứa phối trộn với Sirô đường, acid ascorbic. Sau đó đem thanh trùng, rót
chai, bài khí, đóng nắp, và làm nguội.
1.3.2. Chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm nước khóm đóng hộp.
Tieâu chuaån caûm quan:
Coù maøu töï nhieân cuûa döùa, trong loï maøu saéc ñoàng nhaát.
Coù muøi töï nhieân cuûa quaû döùa, khoâng coù muøi vò laï. Saûn phaåm dạng lỏng, đồng nhất,
khoâng bò tách lớp.
Tieâu chuaån hoaù lí: haøm löôïng chaát khoâ 24g/200ml, pH=4÷4.5, hàm lượng
vitamin: cung cấp đủ 80% nhu cầu của một người trưởng thành trong một ngày.
Tiêu chuẩn về hàm lƣợng kim loại trong nƣớc khóm.
Bảng 1.8 Tiêu chuẩn về hàm lượng kim loại.
Tên kim loại Hàm lƣợng ML(mg/kg)
Antimon (Sb) 1.0
Arsen (As) 1.0
Cadimi (Cd) 1.0
Chì (Pb) 0.05
Thuỷ ngân (Hg) 0.05
Thiếc (Sn) 100
Đồng (Cu) 30
Kẽm (Zn) 40
Tieâu chuaån vi sinh:
Bảng 1.9 Tiêu chuẩn vi sinh cho nước khóm đóng hộp.
Vi sinh vật Giới hạn cho phép trong 1g hay 1ml thực phẩm
Tổng số vi sinh vật hiếu khí 102
Coliforms 10
E.coli Không có
S.aureus Không có
Streptococci faecal Không có
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất nước dứa trong GVHD: Cô Châu Trần Diễm Ái
SVTH: Nguyễn Thanh Qui Trang 10
P.aeruginosa Không có
Tổng số bào tử nấm mốc - men 10
Cl.perfringens Không có
1.4. Vị trí đặt nhà máy.
Choïn ñòa ñieåm ñaët nhaø maùy laø moät khaâu raát quan troïng trong thieát keá, aûnh höôûng
raát lôùn ñeán hoaït ñoäng cuûa nhaø maùy sau naøy. Khi choïn ñòa ñieåm ñaët nhaø maùy caàn
phaûi quan taâm ñeán moät soá yeáu toá nhö:
- Thuaän lôïi veà giao thoâng.
- Nguoàn cung caáp nguyeân lieäu.
- Naèm trong vuøng quy hoaïch cuûa trung öông vaø ñòa phöông.
- Cô sôû haï taàng taïi nôi ñoù.
- Löïc löôïng lao ñoäng.
- Nguoàn cung caáp ñieän, nöôùc, heä thoáng thoâng tin lieân laïc…
- Coù ñuû dieän tích döï tröõ ñeå môû roäng nhaø maùy sau naøy.
- Khí haäu, thôøi tieát thuaän lôïi.
- Giaù thueâ ñaát…
Döïa vaøo caùc yeáu toá treân, choïn vò trí ñaët nhaø maùy taïi Khu Công nghiệp (KCN) Thái
Hòa có tổng diện tích 100 ha, tọa lạc tại ấp Tân Hòa, xã Ðức Lập Hạ, huyện Ðức Hòa,
tỉnh Long An.
1.4.1. Giới thiệu khu công nghiêp.
Khu công nghiệp Thái Hòa là dự án hợp tác giữa Công ty Cổ phần Phát Triển Hạ
Tầng Việt Sơn - Công ty Cổ Phần Công Nghiệp Siam Brothers (Thái Lan) và Công ty
Cổ Phần Xây Dựng - Vận Tải - Thương Mại Pana (Thái Lan).
Khu Công nghiệp (KCN) Thái Hòa có tổng diện tích 100 ha, tọa lạc tại ấp Tân Hòa,
xã Ðức Lập Hạ, huyện Ðức Hòa, tỉnh Long An.
Là địa bàn lý tưởng (trung tâm vùng động lực phát triển phía Nam: Tp. HCM, Bình
Dương, Ðồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và các tỉnh miền Tây Nam Bộ, gần các cửa
khẩu) cho các Doanh nghiệp đầu tư, sản xuất, phát triển công nghiệp và xuất khẩu
hàng hóa sang thị trường Campuchia, Thái Lan, Lào.
- Cách trung tâm Tp. HCM : 45 km
- Cách sân bay Tân Sơn Nhất : 35 km
- Cách cảng Sài Gòn : 40 km
- Cách bến xe buýt An Sương : 27 km
- Cách cửa khẩu Mộc Bài : 28 km
- Cách thị xã Tân An : 50 km
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất nước dứa trong GVHD: Cô Châu Trần Diễm Ái
SVTH: Nguyễn Thanh Qui Trang 11
Có hệ thống giao thông đường bộ thuận tiện gồm có: đường Tỉnh lộ 823, đường chạy
dọc theo kênh Thầy Cai, đường có lộ giới 36m (gọi tắt là đường 36m) nối liền Tỉnh lộ
823 và Tỉnh lộ 9, Quốc lộ 1A, Quốc lộ 22 (đường Xuyên Á). Đó là các trục đường giao
thông quan trọng có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của vùng nói chung và KCN nói
riêng.
Từ ngã tư An Sương đi thẳng 19 km về phía QL 22 19km.
Gặp cầu vượt Củ Chi, đi phía dưới rẽ trái theo tỉnh lộ 8 (còn gọi là tỉnh lộ 823), đi tới
5km.
Đi qua cầu Thầy Cai, quẹo trái 2km sẽ đến KCN Thái-Hòa.
1.4.2. Điều kiện tự nhiên.
- Ðịa hình: Cao độ nền trung bình +1,2 ÷ +1,5m, địa hình bằng phẳng, hướng dốc
từ phía Tây đổ thấp về hướng Ðông (dốc xuống kênh Thầy Cai).
- Khí hậu: Nhiệt độ trung bình 26,70C. Tháng cao nhất (tháng 4): 28,70C. Tháng
thấp nhất (tháng 12): 25,50C
- Ðộ ẩm trung bình: 82%. Tháng thấp nhất (tháng 12) 75%. Tháng cao nhất (tháng
9) 91%.
- Lượng mưa tr.bình:1.908,3 mm/năm. Các tháng mưa: 5, 6,7, 8, 9 và 10 chiếm
92%. Tháng 9 có lượng mưa cao nhất trên 400mm; tháng 1 và 2 hầu như không có
mưa.
- Giờ nắng trung bình trong năm là 2.526 giờ
1.4.3. Điều kiện dân cư.
a) Dân số Huyện Ðức Hòa : 205.143 ngƣời
Ðộ tuổi lao động : 111.772 người.
Trong đó:
Nam : 54.987 người
Nữ : 56.785 người
b) Dân số Huyện Ðức Huệ : 65.000 ngƣời
- Ðộ tuổi lao động : 33.367 người.
c) Dân số huyện Củ Chi : 253.337 ngƣời
- Ðộ tuổi lao động : 165.015 người.
d) Dân số huyện Hóc Môn : 207.512 ngƣời
- Ðộ tuổi lao động : 107.093 người.
- Ngoài lực lượng lao động tại địa phương (Huyện Ðức Hòa, Ðức Huệ - Tỉnh
Long An), nhà đầu tư có thể tuyển dụng nguồn lao động dồi dào của Tp. HCM
(huyện Củ Chi, Hóc Môn, Quận 12, Quận Gò Vấp) và tỉnh Tây Ninh (huyện
Trảng Bàng).
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất nước dứa trong GVHD: Cô Châu Trần Diễm Ái
SVTH: Nguyễn Thanh Qui Trang 12
PHẦN 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
2.1. Quy trình công nghệ.
Hình 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất nước dứa trong.
Trái dứa
Rửa
Lựa chọn, cắt cuống
Nghiền xé
Ủ
Ép
Lọc thô
Làm trong dịch quả
Lọc tinh
Phối trộn
Rót Hộp
Bài khí
Đóng nắp
Thanh trùng
Sản phẩm
Pectinase
Bã ép
Bã lọc Bột trợ lọc
Syrup, Acid
ascorbic, pectin
Hộp
Nắp
Bã
Cuống, trái hư ,
trái không đạt tiêu
chuẩn.
Làm nguội, Bảo ôn
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất nước dứa trong GVHD: Cô Châu Trần Diễm Ái
SVTH: Nguyễn Thanh Qui Trang 13
Hình 2.2: Sơ quy trình pha chế syrup.
2.2. Thuyết minh quy trình công nghệ.
Nguyên liệu đầu vào: dạng nguyên trái, chưa qua bất cứ quá trình sơ chế nào kể từ khi
mua về.
2.2.1. Lựa chọn, cắt cuống.
Mục đích: chuẩn bị.
- Döùa nguyeân lieäu thu mua veà vaãn coøn choài ngoïn ta caàn caét boû chuaån bò cho quaù
trình nghieàn xeù vaø loaïi boû caùc quaû döùa coøn non chöa ñuû ñoä chín. Chỉ chọn những
quả đạt độ chín 3,4.
Chỉ tiêu về độ chín:
Độ chín của dứa đánh giá theo màu sắc vỏ quả có 6 mức độ sau:
1. Độ chín 4: 100% quả có màu vàng sẫm, trên 5 hàng mắt mở.
2. Độ chín 3: 75-100% vỏ quả có màu vàng tươi, khoảng 4 hàng mắt mở.
3. Độ chín 2: 25-75% vỏ quả có màu vàng tươi, 3 hàng mắt mở.
4. Độ chín 1: 25% vỏ quả chuyển sang màu vàng, 1 hàng mắt mở.
5. Độ chín 0: quả vẫn còn xanh bóng, 1 hàng mắt mở.
6. Độ chín 00: quả vẫn còn xanh sẫm, mắt chưa mở.
Đường
Hoà tan
Làm trong
Thuỷ phân
Nấu sirô
Làm nguội
Sirô
Nước
50
o
C
80-90
o
C
Albumin
Acid citric
0.1 %
Chất bảo quản
Sorbate K 200ppm
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất nước dứa trong GVHD: Cô Châu Trần Diễm Ái
SVTH: Nguyễn Thanh Qui Trang 14
Các biến đổi: Chất lượng nguyên liệu được đồng đều về độ chín, những phần hư
hỏng được loại bỏ.
Phương pháp thực hiện:
- Lựa chọn bằng phương pháp thủ công trên băng tải vận chuyển, công nhân đứng
dọc hai bên băng tải và lựa chọn. Ngoài ra, người ta có thể dùng thiết bị phân loại
theo độ chín sử dụng tế bào quang điện.
- Băng tải con lăn có khả năng lật mọi phía của quả nhờ đó có thể dễ dàng phát
hiện những vết hư.
- Kích thước băng tải: 60-80cm.
- Tốc độ băng tải: 0.12 – 0.15 m/s.
- Nguyên liệu phải được dàn mỏng để lựa chọn không bỏ sót.
Thieát bò: Thuû coâng. Coâng nhaân löïa choïn vaø caét cuoáng treân baêng taûi.
Hình 3.3: Lựa chọn nguyên liệu bằng thủ công.
2.2.2. Rửa.
Mục đích: chuẩn bị.
Loại các tạp chất, vi sinh vật.
Yêu cầu:
- Nguyên liệu sau khi rửa phải sạch, không dập nát.
- Thời gian ngâm rửa không được kéo dài.
- Nước rửa tốn ít nhất và phải đảm bảo chỉ tiêu do Bộ y tế quy định.
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất nước dứa trong GVHD: Cô Châu Trần Diễm Ái
SVTH: Nguyễn Thanh Qui Trang 15
Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chất lượng nước trong sản xuất thực phẩm.
Thông số Mức yêu cầu Mức tối đa
pH 6.5 8.5
Độ cứng (CaCO3) mg/L 300
TDS mg/L 1000
Cl mg/L 25 250
SO4 25 250
Al mg/L 0.05 0.2
Fe, mg/L 0.5
O2 bảo hoà % >75
Các biến đổi: Sạch đất cát, loại bớt vi sinh vật ngoài vỏ.
Phương pháp thực hiện: Nguyên liệu được cho vào bồn ngâm của máy làm chất
bẩn mềm và bong ra, sau đó được băng tải chuyển lên bộ phận tưới, dùng tia nước
phun với áp suất từ 2-3 at, nước ở nhiệt độ khoảng 20oC, có thể dùng quạt mát hong
khô sơ bộ sau khi rửa sạch.
Thiết bị: Máy ngâm rửa xối tưới nhiều buồng áp lực nước cao.
Hình 2.4. Máy rửa xối tưới.
2.2.3. Nghiền xé.
Mục đích: chuẩn bị.
- Cắt nhỏ nguyên liệu, phá vỡ tế bào chuẩn bị cho quá trình ủ và ép.Tăng hiệu suất
của quá trình ép.
Các biến đổi:
- Vật lý: kích thước nguyên liệu giảm, diện tích bề mặt tăng.
ĐAMH Thiết kế phân xưởng sản xuất nước dứa trong GVHD: Cô Châu Trần Diễm Ái
SVTH: Nguyễn Thanh Qui Trang 16
- Hoá học: phản ứng oxy hoá vitamin diễn ra.
- Hoá sinh: các phản ứng được xúc tác bởi enzyme Bromelin diễn ra mạnh hơn.
- Sinh học: Vỏ tế bào bị xé rách dịch bào thoát ra ngoài là môi trường tốt c