Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ là nhu cầu chính đáng của con người. Chính vì lý do đó mà Hồ chủ tịch đã ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục rèn luyện sức khoẻ. Để đáp ứng được nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của nhân dân, đảng và nhà nước ta đã cố gắng khắc phục khó khăn và tạo mọi điều kiện để y tế thực hiện tôt nhất chức năng phòng - khám - và trị bệnh của mình.
Để y tế thực hiện tốt chức năng của mình thì y tế cơ sở có vai trò quan trọng góp phần vào việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Trong những năm gần đây, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người dân ngày càng cao. Y tế cơ sở với chức năng chính là: cấp thuốc, khám chữa bệnh đơn giản, lập hồ sơ sức khoẻ ban đầu cho người dân và tuyên truyền phòng chống dịch bệnh Đã góp phần vào việc giảm tải tình trạng tập chung quá đông vào các bệnh viện lớn và nâng cao ý thức phòng, chống dịch bệnh cho người dân.
Chức năng tuyên truyền là 1 trong 4 chức năng chính của y tế cơ sở. Nếu 3 chức năng trên tập trung vào mục đích là chữa trị thì chưc năng tuyên truyền lại tập trung vào mụn đích chính là tuyên truyền để nhằm nâng cao nhận thức cho người dân về phòng, chống các loại dịch bệnh, tự chăm lo sức khoẻ cho mình. Chấn an tâm lý người bệnh trong quá trình điều trị. Chính vì vậy mà ta còn gọi công tác tuyên truyền là y tế cộng đồng, khuyến khích người dân tham gia cùng với y tế trong quá trình chữa bệnh (nhân dân cùng y tế chữa bệnh). Chính từ những chức năng cơ bản trên mà tôI quan tâm đến công tác tuyên truyền và chọn đề tài là “Thực trạng công tác tuyên truyền của y tế cơ sở trong việc chăm sóc sức khoẻ người dân”.
27 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2208 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng hoạt động công tác tuyên truyền của y tê cơ sở (Nghiên cứu trường hợp tại xã Hoàng Đồng thành phố Lạng Sơn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực trạng hoạt động công tác tuyên truyền của y tê cơ sở (Nghiên cứu trường hợp tại xã Hoàng Đồng thành phố Lạng Sơn)
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ là nhu cầu chính đáng của con người. Chính vì lý do đó mà Hồ chủ tịch đã ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục rèn luyện sức khoẻ. Để đáp ứng được nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của nhân dân, đảng và nhà nước ta đã cố gắng khắc phục khó khăn và tạo mọi điều kiện để y tế thực hiện tôt nhất chức năng phòng - khám - và trị bệnh của mình.
Để y tế thực hiện tốt chức năng của mình thì y tế cơ sở có vai trò quan trọng góp phần vào việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Trong những năm gần đây, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người dân ngày càng cao. Y tế cơ sở với chức năng chính là: cấp thuốc, khám chữa bệnh đơn giản, lập hồ sơ sức khoẻ ban đầu cho người dân và tuyên truyền phòng chống dịch bệnh… Đã góp phần vào việc giảm tải tình trạng tập chung quá đông vào các bệnh viện lớn và nâng cao ý thức phòng, chống dịch bệnh cho người dân.
Chức năng tuyên truyền là 1 trong 4 chức năng chính của y tế cơ sở. Nếu 3 chức năng trên tập trung vào mục đích là chữa trị thì chưc năng tuyên truyền lại tập trung vào mụn đích chính là tuyên truyền để nhằm nâng cao nhận thức cho người dân về phòng, chống các loại dịch bệnh, tự chăm lo sức khoẻ cho mình. Chấn an tâm lý người bệnh trong quá trình điều trị. Chính vì vậy mà ta còn gọi công tác tuyên truyền là y tế cộng đồng, khuyến khích người dân tham gia cùng với y tế trong quá trình chữa bệnh (nhân dân cùng y tế chữa bệnh). Chính từ những chức năng cơ bản trên mà tôI quan tâm đến công tác tuyên truyền và chọn đề tài là “Thực trạng công tác tuyên truyền của y tế cơ sở trong việc chăm sóc sức khoẻ người dân”.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
* Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp làm sáng tỏ một số lý thuyết xã hội, đó là lý thuyết chức năng của Passon
* Ý nghĩa thực tiễn
Việc nghiên cứu thực trạng công tác tuyên truyền của y tế cơ sở trong việc chăm sóc sức khoẻ người dân có ý nghĩa thực tiễn sau:
Đối với ngành y tế kết quả nghiên cứu này sẽ cung cấp một số thông tin cơ bản cần thiết trong việc đưa ra những chính sách đầu tư cho công tác tuyên truyền.
Đối với y tế cơ sở: kết quả nghiên cứu này sẽ giúp cho y tế cơ sở đưa ra được những nội dung tuyên truyền, cách thức tuyên truyền phù hợp với địa phương để công tác tuyên truyền đạt được kết quả tốt hơn.
3. Mục đích nghiên cứu
Thông qua nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng công tác tuyên truyền của y tế cơ sở và hiệu quả ra sao. Từ đó tìm ra những nguyên nhân đưa ra những khuyến nghị nhằm khắc phục y tế yếu kém của tình trạng trên.
4. Đối tượng, khách thể nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng công tác tuyên truyền của y tế cơ sở
* Khách thể nghiên cứu
Người dân xã Hoàng Đồng Thành phố Lạng Sơn
* Phạm vi nghiên cứu
Không gian thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn
Thời gian từ 17 đến 22-4-2004
Phạm vi nghiên cứu: Người dân thành phố Lạng Sơn
* Mẫu nghiên cứu
Gồm có 391 mẫu hợp lệ, trong đó:
Cơ cấu giới : Nam: 50,4%
Nữ: 49,6%
Cơ cấu dân tộc: Kinh: 13,6%
Nùng: 29,2%
Tày: 56,3%
Hoa: 5,0%
Khác: 2%
Cơ cấu trình độ học vấn:
Không biết chữ: 2%
Dưới PTTH :52,7%
PTTH : 36,6%
TH – DL :4,3%
CĐ - ĐH: 4,3%
5. Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi
Gồm có 47 câu hỏi và phần cuối là thông tin về hộ gia đình của người trả lời. Tất cả những bảng hỏi này đều được tập trung lại và sử lý bằng SPSS.
* Phương pháp phỏng vấn sâu
Phương pháp này được áp dụng cho 5 đối tượng, trong đó có 3 nữ, 2 nam và một số cán bộ y tế xã
Người thứ nhất
Giới tính :Nam
Tuổi :32
Dân tộc: Nùng
Trình độ học vấn 7/12
Nghề nghiệp: lam ruộng
Người thứ 2
Gới tính : Nữ
Tuổi :26
Dân tộc : Nùng
Trình độ học vấn ; 12/12
Nghề nghiệp :Công nhân
Người thứ 3
Giới tính: Nữ
Tuổi : 40
Dân tộc : Tày
Trình độ học vấn : 7/10
Nghề nghiệp : Làm ruộng
Người thứ 4
Giới tính: Nam
Tuổi :30
Dân tộc: Tày
Trình độ học vấn 9/12
Nghề nghiệp: làm ruộng
Người thứ 5
Giới tính: Nam
Tuổi: 30
Dân tộc: Tày
Trình độ học vấn: 9/12
Nghề nghiệp: Làm ruộng
* Phương pháp quan sát và phân tích tài liệu
Quan sát thái độ của người trả lời và cơ sở hạ tầng trang thiết bị của ngành y tế
Phân tích tài liệu của nghành công tác tuyên truyền
6. Giả thiết nghiên cứu và khung lý thuyết
* Giả thiết nghiên cứu
Giả thiết 1 : Công tác tuyên truyền của y tế cơ sở chưa đạt được hiệu quả cao.
Giả thiết 2 : ý thức tham gia của người dân có ảnh hưởng đến kết quả tuyên truyền.
Giả thiết 3 : Phương tiện phục vụ cho công tác tuyên truyền có ảnh hưởng đến chất lượng kết quả tuyên truyền
* Khung lý thuyết
Chương I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận của dề tài
Báo cáo này được thực hiện dựa trên nền tảng là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử xem xét một sự vật hiện tượng trong mối tương tác qua lại với các hiện tượng khác và không tách rời mà gắn kết chặt chẽ với các điều kiện kinh tế lịch sử. Dựa vào đó xen xét vấn đề nghiên cứu theo nguyên tắc sau
- Phân tích tìm hiểu thực trạng công tác tuyên truyền của y tế cơ sở trên cơ sở tình hình kinh tế xã hội của địa phương
- Nhìn nhận hiện tượng nàynhư là một hiện tượng xã hội luôn biến đổi và xem xét nó trong mối quan hệ yếu tố khác
2. Vài nét về địa bàn nghiên cứu
Hoàng Đồng là 1 xã nằm phía bắc thành phố Lạng Sơn , là một trong tám đơn vị hành chính của thành phố Lạng Sơn . Hoàng Đồng có nền kinh tế chận phát triển so với sự phát triển chung của thành phố Lạng Sơn .Cơ cấu nghành nghề đơn giả chủ yếu dựa vào nông nghiệp . Theo báo cáo của uỷ ban nhân dân xã Hoàng Đồng thì co tới 1313 hộ gia đình làm nông nghiệp chiếm 65.3% số hộ trong xã có 367 hộ kinh doanh buôn bán chiếm 18,3% có 408 hộ la công nhân viên chiếm 28%
Trong những năm gần đây nền kinh tế Hoàng Đồng có những bước phát triển mới kinh tế của xã ngày càng được phát triển.
( Về nông nghiệp diện tích và sản lượng cây trồng không ngừng được tăng lên. Diện tích đất trồng cây lương thực được giữ ổn định và ngày một mở rộng, nhưng diện tích trồng cây hoa màu lại bị giảm xuộng do chuyển đổi cơ câu cây trồng
+ Về kinh doanh dịch vụ trên dịa bàn xã đang có chiều hướng phát triển mới trên địa bàn có 316 kinh doanh buôn bán chiếm 18,3%. Hiện nay đô thị hoá nhanh đã tạo điều kiện cho các cơ sở kinh doanh trên địa bàn xã hình thành phát triển nhanh hơn
Kinh tế phát triển nên cơ sở hạ tầng ngày càng được đầu tư sửa chữa và xây dựng mới. Được sự đầu tư của các nghành ,tỉnh thành phố và sự đóng góp của nhân dân năm 2002 xẫ đã đưa vào sử dụng nhà bưu điện văn hoá xã , trạm y tế xã, toàn xã có 3 trường tiểu học 1 trường phổ thông cơ sở được xây dựng khang trang , hệ thống đường giao thông được đầu tư sửa chữa và làm mới
Về công tác y tế : Y tế cơ sở đã khắc phục mọi khó khăn và có nhiều giải pháp tích cực phối kết hợp thực hiện các chương trình quốc gia về y tế , tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội và các loai dịch bệnh trên địa bàn .Phối hợp tổ chức tuyên tryuền và kiểm tra an toàn thực phẩm . Tiếp tục thực hiện tôt công tác tuyên truyền vận động thực hiện công tác kế hoạch hoá gia đình
3. Thao tác hoá khái niệm
- Khái niện y tế cơ sở: Là tuyến chăm sóc sức khoẻ đầu tiên của mạng lưới y tế là nơi tiến hành các hoạt động chăm sóc sức khoẻ ban đầu tại địa phương nơi sinh sống ban đầu của người dân
Y tế cơ sở là điểm đầu tiên rât quan trọng trong việc chăm sóc sức khoẻ cho người dân bởi vậy nhà nước đã đưa ra một loạt các chức năng của y tế cơ sở nhằm đảm bảo cho nó thực hiện đúng theo yêu cầu đặt ra
Khái niện chăm sóc sức khoẻ: Là việc thoả mãn những nhu cầu cần thiêt (phòng bệnh và chữa bệnh) đảm bảo tình trạng thoả mãn về thể chất của mỗi thành viên trong xã hội
Chương II:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP
1. Mục đích công tác tuyên truyền
Chức năng tuyên truyền là 1 trong 4 chức năng của y tế cơ sở (khám chữa bệnh thông thường , cấp phát thuốc lập hồ sơ sức khoẻ ban đầu cho người dân và chức năng tuyên truyền .Công tác tuyên truyền hướng vào mục đích nhằm nâng cao nhận thức của người dân trong những hoạt động phòng dập dich bệnh , căm sóc sức khoẻ công đồng để người dân có thể tự chăm sóc sức khoẻ cho mình cho gia đình mình , cho cộng đồng mình . Công tác tuyên truyền của ngành y tế còn được coi là hoạt động y tế cộng đồng , hướng tới chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho cho tất cả mọi người trong cộng đồng .với mục tiêu phòng bệnh hơn chữa bệnh . Theo tính toán của các bác sĩ chuyên khoa thì chi phí cho việc khám chữa bệnh lớn hơn rất nhiều so với chi phí phong bệnh Công tác tuyên truyền không chỉ hướng vào hoạt động tuyên truyền phòng chống dịch bệnh mà con hướng vào mục tiêu là nâng cao nhận thức cho người dân trong việc lựa chọn nơi khám , chữa bệnh tôt nhất nhanh nhất từ từng cấp của ngành y tế .Góp phần làm giảm tai sự tập chung quá đông tại các bệnh viện lớn , thực hiệ mục tiêu cuối cùng phối kêt hợp nhân dân cùng y học chữa bệnh
2. Thực trạng của công tác tuyên truyền
Để tìm hiểu thực trạng hoạt động công tác tuyên truyền của y tế cơ sở Hoàng Đồng hoạt động có hiệu quả hay không ta đi vào tìm hiêu thực trạng đó thông qua đánh giá của người dân về hoạt động của công tác tuyên truyền thông qua bảng số liệu mà chúng tôi thu được thông qua phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi . Trạm y tế xã có rất nhiều những hoạt đọng tuyên truyền với những nội dung tuyên truyền khác nhau như tuyên truyền trang bị kiến thức về dinh dưỡng cho người dân tuyên truyền vè vệ sinh phòng bệnh …..Khi chúng tôi đưa ra câu hỏi “ông bà có biết nhưng hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã không ’’ thì thu được kêt quả như sau :
Hoạt động tuyên truyền
Có biết
Không có và không quan tâm
Tổ chức phòng dập dịch bệnh
56,2
43,8
TT trang bị kiến thức D D cho người dân
61,4
38,6
TT trang bị kiến thức CSSK cho người dân
61,1
38,9
TT bãi bỏ các hủ tục gây hại đến sức khoẻ
52,5
47,7
Tổ chức tiêm phòng cho trẻ
93,0
7,0
Tổ chức tiêm phòng cho bà mẹ mang thai
89,8
10,2
Tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh
80,8
19,2
Bảng số liệu thể hiện tỷ lệ số người có biết đến những hoạt động tuyên truyền
Khi chung tôi đưa ra câu hỏi: ông bà có biết những hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã không thì có tới 93% số người được hỏi trả lời là có biết hoạt động tổ chức tiêm phòng và cho trẻ uống vac-xin của trạm y tế xã, 89,8 trả lời là có biết hoạt động tiêm phòng cho bà mẹ mang thai , 80,8% trả lời là có biết hoạt động tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh của trạm y tế xã . Đó là một kết quả đáng ghi nhận của hoạt động tuyên truyền y tế cộng đồng với mục đích là tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân nội dung tuyên truyền của nganh y tế . Kết quả đó là đều đàng khen gợi của y tế cơ sở một xã vùng cao . Khi thực hiện phỏng vấn sâu vì sao ông bà biêt được hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã thì phần đông số người được hỏi đều trả lời rằng hoạt động tổ chức tiêm phòng và cho trẻ uống vac-xin và nhưng buổi tiêm phòng cho bà mẹ mang thai của trạm y tế xã được tổ chức cố định vao ngày mông 10 hàng tháng nên ai cung biết và cố gắng xắp xếp công việc để đưa rẻ đi tiêm và uông thuốc theo đúng ngày mà trạm y tế xã quy định
Hơn nữa chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ và trẻ em là vấn đề được nhiều người và nhièu gia đình quan tâm nên hoạt động đó đựoc nhiều người biết đến. Trong diều kiện kinh tế xã hội như hiện nay mà công tác tuyên truyền về tổ chức tiêm phòng cho bà mẹ mang thai và trẻ nhỏ đạt được kết quả như trên là một thức tế đáng ghi nhận hoạt động tiêm phòng cho bà mẹ mang thai và trẻ nhỏ của trạm y tế xã đã được tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân được nhiều người biết đến và có đánh giá cao về hoạt động này .Thông qua bang số liệu đánh giá của người dân về các hoạt động tuyên truyền đạt kết quả tốt mà chúng tôi thu được
Hoạt động tuyên truyền
%
Tổ chức phòng dập dịch bệnh
22,5
TT trang bị kiến thức D Dcho người dân
23,8
T T trang bị kiến thức CSSK cho người dân
23,5
TT bãi bỏ các hủ tục
21,5
Tổ chức tiêm phòng cho trẻ
81,1
TT uống thuốc cho bà mẹ mang thai
73,4
TT vệ sinh phòng bệnh
44,0
Bảng số liệu thể hiện tỷ lệ số người áo đánh giá về hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã là tốt.
Khi được hỏi ông bà có đánh già về hoạt động tiêm phòng cho trẻ và tiêm phòng cho bà mẹ mang thai thì có 81,1% có nhận xét là hoạt động này có hiệu qua tốt và 73,4% có nhận xet là hoạt động tiêm phong và khám thai định kỳ cho bà mẹ mang thai là tốt Hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã về tiêm phòng cho trẻ và bà mẹ mang thai đạt được kêt quả tốt và được tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân
Bên cạnh những kết quả đạt được trong hoạt động tiêm phòng cho trẻ và bà mẹ mang thai thì còn một số hạn chế khác nữa trong công tác tuyên truyền .Một số hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã còn chưa được phổ biến trong nhân dân .Có rât nhiều người khi được hỏi ông bà có biêt những hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã không thì có rất nhiều người trả lời là họ không biết hoạc không quan tâm .Như hoạt động tuyên truyền trang bị kiến thức dinh dưỡng cho người dân chỉ có 61,4% trả lời là có biết hoạt động dó .Hoạt động tổ chức phòng dập dịch bệnh chỉ co 56,2% số người được hỏi biết đến . Những hoạt động tuyên truyền này của trạm y tế xã nhằm nâng cao nhận thức của người dân trong việc chăm sóc và tự chăm sóc sức khoẻ cho mình thì lại có it người biết đến và chưa được phổ biến rộng rãi trong nhân dân nên tỷ lệ % số người trả lời có biết hoạt dộng này còn hạn chế những con số trên còn là những con số khiêm tốn đối với công tác tuyên truyền của y tế cơ sở.
Từ bảng đánh giá của người dân về chất lượng hoạt động công tác tuyên truyền của trạm y tế xã cho ta thấy % số người đánh giá về hoạt động tuyên truyền tổ chưc phòng dập dịch bệnh là tôt chỉ chiếm 22,5%số người được hỏi 23,8% số ngưòi được hỏi có đánh giá là hoạt động tuyên truyền trang bị kiến thức cho ngươoì dân dạt kết quả tốt trong số 56,2%số người được hỏi biết đến hoạt động tuyên truyền tổ chức phòng dập dịch bệnh mà chi có225%só người được hỏi có đánh giá là hoạt động nay có hiệu quả .Vậy thực chất hoạt động tuyên truyền này đã đạtđược hiệu quả cao hay chưa ? người được hỏi (Trong tổng số 391 người được hỏi thì có 22.5% có đánh giá là hoạt động tuyên truyền phòng dập dịch bệnh của trạm y tế xã là tốt , 23,8%có đánh giá hoạt động tuyên truyền trang bị kiến thức dinh dương cho người là tốt , 23,5% có đánh giá là hoạt động tuyên truyền trang bị kiến chăm sóc sức khoẻ cho người dân là tốt )
Bên cạnh % số người có đánh giá là hoạt động tuyên truyền của trạm y tế có kết quả tốt là % số người có đánh giá hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã là không tốt .Số phần% tuy không lớn quá 10% nhưng cũng là những con số đáng lưu y. Từ số % trả lời là không tốt tôi muốn đưa ra câu hỏi là có mà hoạt động không tốt thì có lên có hay không ?
Từ những phân tích ở trên tôi muốn nêu ra một thực trạng là: ngoài những kết quả đáng ghi nhận thì công tác tuyên truyền của y tế cơ sở hoạt động thực sự chưa hiệu quả và có những hoạt động chưa được tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân
Cũng từ đánh giá của người dân về hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã tôi quan tâm tới % số người đựoc hỏi trả lời là trạm y tế xã không có hoạt động tuyên truyền phòng dập dịch bệnh , trang bị kiến thức cho người dân về dinh dưỡng về chăm sóc sức khoẻ cho người dân của trạm y tế xã .Thông qua bảng số liệu
Hoạt động tuyên truyền
%
Tổ chức phòng dập dịch bệnh
28,6
Tttrang bị kiến thức DD cho người dân
23,3
TT trang bị kiến thức CSSKcho nhân dân
24,0
TT bãI bỏ các hủ tục
30,2
Tổ chức tiem phòng cho trẻ
0.5
Tổ chức tiêm phòng cho bà mẹ mang thai
0.8
TT vệ sinh phòng bệnh
12,0
Bảng số liệu thể hiện tỷ lệ số người trả lời là trạm y tế xã không có những hoạt động tuyên truyền
Trong tổng số 391 người được hỏi thì có tới 28,6% trả lời là trạm y tế xã không có hoạt động tuyên truyền phong dập dịch bệnh , 23,3 %trả lời là trạm y tế xã không có hoạt động tuyên truyền trang bị kiến thức về dinh dưỡng cho người dân , 24,0% trả lời là không có hoạt động tuyên truyền trang bị kiến thức về chăm sóc sức khoẻ cho người dân . Hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã mà có rât nhiều người được hỏi trả lời là trạm y tế xã không có những hoạt động tuyên truyền trên
Mục đích cuối cùng của công tác tuyên truyền là tuyên truyền rộng rãI nội dung tuyên truyền của nghành y tế tới quần chúng nhân dân vậy mà khi được hỏi nhiều người dfân lại trả lời là không có những hoạt động nay .ĐIũu đó chứng tỏ rằng công tác tuyên truyền chưa thực hiện tôt chức năng của mình trong khi người dân luôn có nhu cầu được biết về những buổi tuyên truyền của trạm y tế xã về tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh , những thông tin về dinh dưỡng để họ có thể tự chăm lo cho sức khoẻ của mình của gia đình mình .Và cũng chính từ đó tạo ra sự thiếu hụt về chức năng của công tác tuyên truyền . Trong khi một thực tế là trạm y tế xã vẫn có những hoạt động tuyên truyền thì nhiều nguời lại trả lời rằng trạm y tế xã không có những hoạt động trên
Trong tổng số 391 người được hỏi ông bà có biết những hoạt động tuyên truyền của trạm y tế xã không Có 56,2% trả lời là có biết hoạt động tuyên truyền phòng dập dịch bệnh , 61,4% trả lời là có biết hoạt động tuyên truyền trang bị kiến thức cho người dân ) Đi liền với con số 59,4% trả lời là có biêt là con số 40,6% số người trả lời là trạm y tế xã không có những hoạt động tuyên truyền hoặc người trả lời không quan tâm tới hoạt động tuyên truỳên của trạm y tế xã
Từ những đánh giá của người dân về hoạt động công tác tuyên truyền của trạm y tế xã tôi có thể đưa ra nhận định là công tác tuyên truyền của trạm y tế xã chưa đạt được kêt quả tôt vã chưa được tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân . Công tác tuyên truyền của trạm y tế xã mà chỉ có 59,4% số người mà chung tôi hỏi biết đến đó là một con số quá khiêm tốn đối với ngành công tác tuyên truyền , 25,3% số người mà chúng tôi hỏi trả lời là trạm y tế xã không có những hoạt động tuyên truyền. Điều đó lại khẳng định lần nữa giả định công tác tuyên truyền chưa được mở rộng xuống các địa bàn thôn bản nên nhiều người không được biêt đến và họ trả lời là trạm y tế xã không có những hoạt động tuyên truyền
Từ tất cả những phân tích trên tôi muốn đưa ra một kết luận nhỏ là thực trạnh hoạt động của công tác tuyên truyền của tram y tế Hoàng Đồng chưa đat được hiệu quả cao và một thực tế nữa là chưa đựợc tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân xuống từng thôn bản chưa đến được với tất cả người dân và cũng chưa thực hiên được mục tiêu của công tác truyên truyền là tuyên truyền đến từng người dân để y tế có thể thực hiên chức năng chăm sóc sức khoẻ cho mọi người dân . Y tế cộng đồng thực hiện mục tiêu phòng bệnh hơn chữa bệnh và để thực hiện mục tiêu đó thì công tác tuyên truyền phải đạt được mục tiêu của mình là phải tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân những nội dung tuyên truyền của ngành y tế để nâng cao nhận thức phòng bệnh trong nhân dân.Nhưng thưc tế thì y tế Hoàng Đỗng vân chưa đạt được mục tiêu tuyên truyền của mình
Và cũng từ thực trạng trên tôi muốn đi vào tìm hiểu những yếu tố nào tác động dến hoạt động tuyên truyền củ trạm y tế xã làm cho hoạt động này chưa đạt được kêt quả tốt và chưa được phổ biến rộng rãi trong nhân dân . Khi tôi thực hiện phỏng vấn sâu đối với một số cán bộ y tế xã “Mỗi lần (mỗi đợt ) tuyên truyền thì trạm y tế xã có thể tập hợp được bao nhiêu cán bộ tuyên truyền viên và các cô tuyên truyền bằng phương pháp nào ’’ thì chúng tôi nhận được câu trả lời là :” Vì đội ngũ cán bộ của trạm y tế xã quá ít (chỉ có 4 người) nên mỗi đợt tuyên truyền trạm y tế xã phải phối kết hợp với cán bộ phụ nữ xã , cán bộ phụ nữ thôn , cán bộ của từng thôn bản để cùng với trạm y tế xã thực hiện công tác tuyên truyền