Đề tài Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu Trên địa bàn huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang

Trong quá trình tồn tại và phát triển của con người do rất nhiều nhân tố quyết định, trong đó không thể không nói đến hệ thống an sinh xã hội với nòng cốt là chính sách BHXH. BHXH là một chính sách xã hội được nhiều quốc ra coi trọng nhằm đảm bảo về mặt thu nhập cho người lao động, khi họ tạm thời hoặc vĩnh viễn mất khả năng lao động. Chính vì vậy sau Cách mạng Tháng 8 thành công,

docx66 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1810 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu Trên địa bàn huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC Danh sách chữ viết tắt sử dụng trong chuyên đề...........................trang 4 Lời nói đầu.................................................................................................5 Chương I: Tổng quan về BHXH..............................................................7 I. Khái quát chung về BHXH....................................................................7 1. Khái niệm về BHXH.............................................................................7 2. Tính tất yếu khách quan về BHXH.......................................................7 3. Đối tượng BHXH..................................................................................9 4. Các loại hình BHXH.............................................................................10 5. Các chế độ BHXH................................................................................10 6. Chức năng của BHXH...........................................................................12 7. Tính chất của BHXH.............................................................................13 8. Bản chất của BHXH..............................................................................14 9. Những quan điểm cơ bản về BHXH.....................................................16 II. Quản lý thu BHXH..............................................................................18 1. Quỹ BHXH..........................................................................................18 1.1 Khái niện về quỹ BHXH...................................................................18 1.2 Đặc điểm về quỹ BHXH...................................................................18 1.3. Nguồn hình thành quỹ BHXH.........................................................19 1.4 Mục đích sử dụng quỹ BHXH..........................................................20 2. Mục tiêu quản lý thu BHXH........................................................... 21 2.1 Tính đặc thù của nghiệp vụ thu.........................................................21 3. Nội dung quản lý thu..........................................................................22 3.1 Nguyên tắc quản lý thu.....................................................................22 3.2 Quy trình quản lý thu BHXH ...........................................................23 3.2.1 Lập kế hoạch thu BHXH hàng năm..............................................23 3.3.2 Tổ chức quản lý thuBHXH .........................................................23 3.3.3 Chuyển tiền thu BHXH.................................................................24 3.2.4 Lập và báo cáo thu.........................................................................25 3.2.5 Kiểm tra thẩm định số liệu thu BHXH..........................................26 4. Tăng cường công tác quản lý thu BHXH.........................................26 Chương II: Thực trạng và quản lý thu BHXH tại BHXH huyện Chiêm Hoá ....................................................................................................................28 I, Đặc điểm tình hình chung...................................................................28 1. Đặc điểm tự nhiên -Kinh tế - xã hội của huyện Chiêm Hoá...........28 1.1 Đặc điểm tự nhiên ............................................................................28 1.2 Đặc điểm về kinh tế..........................................................................28 1.3Đặc điểm về xã hội............................................................................28 2. Sơ lược về cơ quan BHXH huyện Chiêm Hoá..................................29 2.1 Quá trình hình thành và phát triển....................................................29 2.2 Chức năng.........................................................................................31 2.3 Nhiệm vụ và quyền hạn....................................................................31 2.4 Cơ cấu tổ chức của cơ quan BHXH huyện Chiêm Hoá...................32 2.5 Tình hình hoạt động của cơ quan BHXH huyện Chiêm Hoá....33 2.5.1 Công tác thực hiện thu BHXH và mở rộng đôid tượng tham gia BHXH, BHYT......................................................................................................34 2.5.2 Công tác cấp sổ BHXH cho người lao động.................................35 2.5.3 Công tác xác nhận sổ BHXH cho người lao động để giải quyết chế độ BHXH..............................................................................................................36 2.5.4 Công tác giải quyết chế độ ngắn hạn ...........................................36 2.5.5 Công tác quản lý tài chính, chi lương hưu và trợ cấp BHXH.......37 2.5.6 Công tác thu BHXH tự nguyên, cấp thẻ KCB..............................38 2.5.7 Công tác gián định chiKCB..........................................................38 2.5.8 Công tác kiểm tra.........................................................................39 2.5.9 Công tác tiếp dân và giải quyết đơn thư khiếu nại.......................39 2.5.10 Công tác ứng dụng công nghệ tin học........................................39 2.5.11 Công tác tổ chức.........................................................................39 II. Thực trạng thu BHXH tại BHXH huyện Chiêm Hoá.....................40 1. Công tác thu BHXH.......................................................................... 41 2. Đánh giá kết quả thu .........................................................................44 III. Thực trạng quản lý thu BHXH tại BHXH huyện Chiêm Hoá.....47 1. Khái niệm tổ chức quản lý..................................................................47 2. Cơ sở pháp lý của công tác quản lý thu BHXH..................................47 3. Phân cấp quản lý thu BHXH..............................................................48 4. Tổ chức quản lý thu ...........................................................................49 5 Đánh giá kết quả quản lý thu BHXH..................................................50 5.1 Đánh giá chung..............................................................................50 5.2 Đánh giá công tác quản lý thu theo từng khối.............................. 51 5.3. Những khó khăn tồn tại của công tác thu và quản lý thu ............53 Chương III : Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu và quản lý thu và tăng trưởng quỹ BHXH...............................................57 I. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thu và quản lý BHXH..57 1. Kiến nghị với nhà nước.........................................................................57 2 Kiến nghị với cơ quan BHXH tỉnh và BHXH huyện Chiêm Hoá.........58 3 Kiến nghị về nghiệp vụ thu và quản lý thu BHXH.............................. 58 3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về chính sách BHXH...................59 3.2 Hoàn thiện nghiệp vụ thu và tăng cường quản lý thu BHXH .........60 3.3 Ứng dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý......................... 61 3.4 Bảo toàn và tăng trưởng quỹ BHXH................................................61 3.5 Cải cách thủ tục hành chính, thay đổi tác phong phục vụ................62 II. Một số giải pháp về công tác thu và quản lý thu BHXH nhằm tăng nâng cao hiệu quả của công tác thu và quản lý thu BHXH của cơ quan BHXH huyện Chiêm Hóa 62 Kết luận..............................................................................................................65 Tài liệu tham khảo...............................................................................................66 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT SỬ DUNG TRONG CHUYÊN ĐỀ XHCN: Xã hội chủ nghĩa BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế KCB : Khám chữa bệnh HCSN : Hành chính sự nghiệp CCVC : Công chức viên chức UBND: Uỷ ban nhân dân NQD : Ngoài quốc doanh TNLĐ- BNN : Tai nạn lao động -bệnh nghề nghiệp PHSK : Phục hồi sức khoẻ HKDCT: Hộ kinh doanh cá thể LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình tồn tại và phát triển của con người do rất nhiều nhân tố quyết định, trong đó không thể không nói đến hệ thống an sinh xã hội với nòng cốt là chính sách BHXH. BHXH là một chính sách xã hội được nhiều quốc ra coi trọng nhằm đảm bảo về mặt thu nhập cho người lao động, khi họ tạm thời hoặc vĩnh viễn mất khả năng lao động. Chính vì vậy sau Cách mạng Tháng 8 thành công, Chính phủ đã ban hành một số Sắc lệnh quy định về chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn, hưu trí... cho công nhân viên chức Nhà nước. Sắc lệnh số:54 ngày 03/ 11/1945, Sắc lệnh số: 105 ngày 14/6/1946, Sắc lệnh số: 29 ngày 12/3/1947, đó là sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta, góp phần quan trong trong việc trợ cấp vật chất, hỗ trợ đời sống cho những đối tượng hưởng BHXH và gia đình họ khi gặp phải những rủi ro, biến cố trong cuộc sống như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chết... dẫn đến giảm hoặc mất nguồn thu nhập. Chính sách BHXH cũng có tác dụng động viên công nhân, viên chức, quân nhân và người lao động thuộc các thành phần kinh tế khác yên tâm công tác sản xuất, chiến đấu góp phần thắng lợi vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong công cuộc đổi mới phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ đó các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ... được thành lập rất nhiều, hộ kinh doanh cá thể phát triển mạnh, nhu cầu lao động việc làm của con người ngày càng tăng lên. Do vậy dẫn đến mối quan hệ lao động phong phú, đa dạng và ngày càng phức tạp. Để phù hợp với xu thế phát triển của đất nước trong tình hình mới. Từ năm 1995 chúng ta bắt đầu đổi mới các chế độ, chính sách BHXH theo quy định của Bộ luật Lao động được Quốc hội thông qua ngày 23/6/1994, bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 01/1/1995. Từ đó có cơ sở hành lang pháp lý để bảo vệ quyền lợi, góp phần ổn định cuộc sống cho người lao động và giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nước, thì BHXH được coi là chính sách vĩ mô quan trọng của Đảng và Nhà nước Qua 10 năm hoạt động, hệ thống BHXH từng bước được củng cố, hoàn thiện và không ngừng phát triển, công tác thu, chi, quản lý quỹ và giải quyết chế độ chính sách BHXH cho các đối tượng theo luật định đi vào nề nếp, tạo điều kiện thuận lợi cho những người tham gia và hưởng chế độ BHXH. Đối tượng tham gia BHXH ngày càng mở rộng, số thu năm sau đạt kết quả cao hơn năm trước. Bên cạnh công tác quản lý thu BHXH thì việc chi trả cho đối tượng hưởng chế độ ngày càng nhiều. Do đó BHXH cần có một lượng tiền lớn để đảm bảo cho công tác chi trả các chế độ BHXH. Để đạt được mục tiêu đó thì việc tham gia BHXH đóng góp vào quỹ BHXH là một nhiệm vụ rất quan trọng, có thể coi quỹ BHXH là xương sống của hệ thống BHXH. Vậy muốn tồn tại và phát triển không thể không nói đến công tác quản lý thu BHXH, bởi nó giữ vị trí quyết định trong vấn đề bảo tồn và tăng trưởng quỹ BHXH . Bản thân em là một cán bộ đang công tác tại BHXH Chiêm Hoá và qua thời gian thực tập tại đơn vị, em thấy còn một số hạn chế trong công tác quản lý thu BHXH, như chưa khai thác thu hết được số lao động của các đơn, người chủ sử dụng lao động còn chốn tránh trách nhiện của mình. Điều này đã ảnh hưởng đến sự tăng trưởng quỹ BHXH. Chính vì vậy trong quá trình thực tập tại BHXH huyện Chiêm Hoá, em chọn đề tài:“ Thực trạng quản lý thu BHXH và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu Trên địa bàn huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang " Mục đích của em là; qua chuyên đề này có thể xem xét, đánh giá công tác quản lý thu BHXH của cơ quan BHXH huyện Chiêm Hoá, từ đó đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH cho ngày một tốt hơn và đáp ứng được với xu thế phát triển của đất nước. Do những hạn chế trong kiến thức về lý luận và thực tiễn của em nên không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong Thầy PGS. TS Mai Văn Bưu và Ban Giám đốc, các cán bộ BHXH huyện Chiêm Hoá hướng dẫn và đóng góp ý kiến để em hoàn thiện tốt hơn chuyên đề của mình. Em xin trân thành cảm ơn./. Sinh viên Lý Thị Hồng Khuyên CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM Xà HỘI I. Khái quát chung về BHXH 1. Khái niệm về BHXH Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với nguời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động như: Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất, già yếu, mất việc làm, trên cơ hình thành một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia Bảo hiểm xã hội, có sự bảo hộ của Nhà nước theo đúng pháp luật. Nhằm bảo đảm an toàn, ổn định đời sống cho người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo xã hội. 2. Tính tất yếu khách quan của BHXH. Trong công cuộc đổi mới hiện nay, khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mướn lao động trở nên phổ biến. Ban đầu, người sử dụng lao động chỉ cam kết trả công lao động, về sau đã phải cam kết cả về trách nhiệm tham gia BHXH cho người lao động, nhằm đảm bảo thu nhập nhất định, nhu cầu cần thiết khi không may gặp phải rủi ro. Sự xuất hiện của các loại hình quỹ tương hỗ, đặc biệt là sự ra đời của các loại hình BHXH đã tạo niềm tin cho người tham gia BHXH. Cùng với sự phát triển của đất nước hướng tới mục tiêu " Vì dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh " Thì chính sách BHXH được củng cố hoàn thiện, phát triển theo định hướng XHCN. Quỹ BHXH được bảo tồn tăng trưởng và sử dụng để chi trả các chế độ BHXH cho người lao động tham gia BHXH ở các thành phần kinh tế một cách ổn định, có hiệu quả. Từ đây những nỗi lo toan phiền muộn về các biến cố bất lợi xảy ra trong cuộc sống con người đã được giải toả con người cảm thấy an toàn hơn với sự giúp đỡ của các tổ chức BHXH. BHXH đã đem lại chỗ dựa vững chắc cho cuộc sống người lao động, cho sự ổn định của các doanh nghiệp, tổ chức và các công ty, doanh nghiệp có thể thấy: Sự xuất hiện của BHXH là nhu cầu tất yếu khách quan của cuộc sống của người lao động. Đối người lao động: Trong cuộc sống hàng ngày không ai dám chắc chẵn rằng mình sẽ không gặp phải rủi ro. Do vậy trong quá trình lao động, sản xuất kinh doanh phải đóng góp đầy đủ, kịp thời vào quỹ BHXH theo mức chung, sau đó người lao động có quyền được hưởng trợ cấp về BHXH, căn cứ vào sự đóng góp và theo chế độ quy định, khi người lao động gặp phải những rủi ro như: ốm đau, tai nạn lao động hoặc mắc các bệnh nghề nghiệp xẩy ra, làm cho bị mất khả năng lao động tạm thời hoặc vĩnh viễn, dẫn đến nguồn thu nhập của họ bị giảm đi hoặc không còn nữa; hoặc người lao động bị chết trong khi con cái đang tuổi vị thành niên, bố mẹ già không nơi nương tựa... Những rủi ro này không chỉ làm giảm thu nhập của người lao động mà còn làm giảm nguồn lực tài chính của họ và gia đình họ. Vậy chính sách BHXH góp phần ổn định cuộc sống cho người lao động và gia đình họ, tạo niềm tin cho người lao động, góp phần nâng cao năng suất lao động. Đối với doanh nghiệp: Trong doanh nghiệp, mối quan hệ giữa chủ sử dụng lao động và người lao động là mối quan hệ chặt chẽ, ràng buộc nhau bởi quyền lợi và trách nhiệm của mỗi bên. Các doanh nghiệp vừa phải tạo điều kiện làm việc tốt cho người lao động, phải trả công cho họ và phải có trách nhiệm giúp đỡ khi họ không may gặp phải rủi ro trong quá trình lao động, sự quan tâm đó thể hiện qua việc tham gia, đóng góp đầy đủ BHXH cho người lao động, khi không may người lao động gặp phải rủi ro thì cơ quan BHXH sẽ chi trả chế độ cho người lao động. Vậy BHXH gãp phÇn æn ®Þnh s¶n xuÊt kinh doanh, gióp ng­êi sö dông lao ®éng ®ì ph¶i bá ra mét kho¶n tiÒn lín, nhiÒu khi lµ rÊt lín ®Ó thùc hiÖn tr¸ch nhiÖm cña m×nh ®èi víi ng­êi lao ®éng khi hä gÆp phải những rủi ro. Đối với Nhà nước và xã hội : Trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt là quy luật cạnh tranh, nhiều trường hợp đã đẩy một số doanh nghiệp vào tình trạng bất ổn, thậm trí phá sản dẫn đến hàng loạt người lao động bị mất việc làm, không đảm bảo được cuộc sống và tạo ra nhiều vấn đề phức tạp. Vì thế để đảm bảo nền kinh tế xã hội phát triển bình thường, xét về phía trách nhiệm của xã hội, Nhà nước sẽ phải xây dựng hệ thống pháp luật về BHXH, tổ chức thực hiện các chính sách về BHXH và Nhà nước sử dụng pháp luật để can thiệp vào mối quan hệ chủ sử dụng lao động và người lao động, đảm bảo những quyền lợi xã hội cho người lao động, tạo sự công bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ của công dân đồng thời cùng có trách nhiệm đóng góp và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH đối với người lao động. Việc đóng góp và hỗ trợ thêm quỹ BHXH của Nhà nước, là Nhà nước thể hiện cụ thể vai trò của mình trong việc phân phối lại qua ngân sách Nhà nước, điều tiết xã hội và trách nhiệm của Nhà nước trong việc gìn giữ ổn định xã hội. Như vậy, đứng trước những rủi ro trong cuộc sống của người lao động, trong quá trình lao động, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và cả xã hội đều cần phải có một nguồn lực tài chính đủ lớn nhằm đảm bảo cho sự ổn định cuộc sống cho người lao động, hoạt động của các tổ chức xã hội và sự ổn định về mặt chính trị, trật tự an toàn xã hội ... Tham gia BHXH tức là trong quá trình lao động cả người lao động và người sử dụng lao động trích ra một phần thu nhập của mình để cùng Nhà nước thành lập nên một quỹ tài chính BHXH. Cùng với sự tiến bộ của xã hội và tiến bộ của loài người, BHXH đã dược coi như là nhu cầu khách quan của con người và được xem như là một trong những quyền cơ bản của con người và được Đại hội đồng liên hiệp quốc thừa nhận và nghi vào tuyên ngôn nhân quyền ngày 10/12/1948 như sau: " Tất cả mọi người với tư cách là thành viên của xã hội đều có quyền hưởng BHXH. Quyền đó đặt cơ sở trên sự thoả mãn các quyền kinh tế xã hội và văn hoá cần cho nhân cách và sự tự do phát triển con người" 3. Đối tượng BHXH Để có sự nhận biết đúng đắn, đầy đủ về một loại hình bảo hiểm nào đó, trước hết chúng ta phải xem xét đến các khái niện cơ bản của chúng như: đối tượng được tham gia, đối tượng được bảo hiểm, đối tượng hưởng thụ quyền lợi bảo hiểm. Đối với BHXH việc nhận biết các đối tượng này không khó, tuy nhiên vẫn có nhiều người nhầm lẫn giữa đối tượng và đối tượng tham gia BHXH, họ cho rằng đối tượng của BHXH là người lao động. Thực ra trong BHXH thì đối tượng của nó chính là thu nhập của người lao động. Bởi lẽ khi người lao động gặp sự cố hoặc rủi ro thì họ bị giảm hoặc mất khả năng lao động dẫn đến thu nhập bị giảm hoặc mất hẳn, do đó tại thời điểm họ mong muốn có một khoản tiền nhất định để chi trả cho những nhu cầu thiết yếu cũng như các nhu cầu mới phát sinh. Cần phân biệt đối tượng của BHXH với đối tượng tham gia BHXH, bởi vì hai định nghĩa này rất dễ nhần lẫn. Đối tượng tham gia BHXH là người lao động và người sử dụng lao động. Tuy nhiên, tuỳ theo vào điều kiện phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia mà đối tượng này có thể là tất cả hoặc có thể là một bộ phận những người lao động nào đó. Hầu hết các nước mới có chính sách BHXH đều thực hiện BHXH đối với các viên chức Nhà nước, những người làm công ăn lương. Việt Nam cũng không thoát khỏi thực tế này, mặc dù biết rằng như vậy là không bình đẳng giữa tất cả những người lao động, làm việc ở tất cả mọi thành phần kinh tế. Xem xét mối quan hệ rằng buộc trong BHXH, ngoài người lao động còn có người sử dụng lao động và cơ quan BHXH dưới sự bảo trợ của Nhà nước. Người sử dụng lao động tham gia đóng góp vào BHXH là vì phần họ thấy được lợi ích thiết thực và tính ưu việt khi tham gia BHXH và là trách nhiệm của họ để BHXH cho người lao động mà họ đang sử dụng, một phần là do sự ép buộc của Nhà nước thông qua các văn bản quy phạm pháp luật. Đối với Nhà nước thì lại khác, họ tham gia BHXH với hai tư cách là chủ sử dụng lao động đối với tất cả công nhân viên chức và những người hưởng lương từ ngân sách Nhà nước; tư cách thứ hai là người bảo hộ cho quỹ BHXH mà cụ thể là bảo hộ giá trị cho quỹ BHXH, bảo hộ cho sự tăng trưởng của quỹ, nhằm tạo sự ổn định cho quỹ và sự ổn định về mặt chính trị xã hội. Còn cơ quan BHXH nhận sự đóng góp của người lao động và người lao động phải có trách nhiệm quản lý, sử dụng quỹ để thực hiện mọi công việc về BHXH đối với
Tài liệu liên quan