Hiện nay Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức Thương mại thế giới WTO,vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng nỗ lực và nâng cao vị thế của mình trước sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp nước ngoài.Theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên các cấp độ (quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm) so với thế giới cũn thấp kộm và chậm được cải thiện. Nhỡn nhận từ gúc độ doanh nghiệp – khu vực chủ đạo và tham gia trực tiếp vào môi trường cạnh tranh toàn cầu, chúng ta không khỏi lo ngại trước thực trạng hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam.
Chính phủ và các nhà điều hành sản xuất nên hành xử thế nào với các sản phẩm Nông nghiệp thiếu khả năng cạnh tranh? Riêng về mía đường, có ý kiến cho rằng nhiều vùng không nên trồng mía nữa vì nhập khẩu về dùng vẫn tiện và rẻ hơn. Có nên làm như vậy chăng?
Nghề trồng mía ở Việt Nam có từ lâu đời nhưng đến nay, sản xuất không ổn định, tăng trưởng chậm, chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng.Hằng năm, nhà nước vẫn phải nhập khẩu hàng chục tấn đường để phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa. Do vậy, các chuyên gia kinh tế vẫn xếp đường sản xuất trong nước vào nhóm sản phẩm có khả năng cạnh tranh thấp khi Việt Nam tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Đường không chỉ là sản phẩm tiêu thụ hàng ngày của người dân mà cũn là đầu vào của nhiều ngành công nghiệp chế biến quan trọng. Vỡ vậy, Chớnh phủ đó xỏc định đường là một trong những mặt hàng trọng yếu thuộc diện Nhà nước điều hành, được đưa vào danh sách các mặt hàng kinh doanh có điều kiện.Tuy nhiên, việc điều hành thị trường đường lại gặp phải không ít khó khăn như: ảnh hưởng từ giá đường thế giới thường thấp hơn nội địa do các nước bảo hộ giá đường, giá cả đầu vào gần đây đang có xu hướng tăng cao; mía đường phụ thuộc nặng vào thời tiết.
Mía đường là một trong những sản phẩm nông nghiệp yếu thế cạnh tranh khi VN trở thành thành viên WTO. Đó từng cú quan điểm cho rằng không nên tiếp tục đầu tư phát triển ngành này vỡ nhập khẩu rẻ hơn. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, ngành mía đường VN vẫn cũn cơ hội. Tiềm năng nội sinh của ngành đường Việt Nam còn rất lớn, nếu biết khai thác chắc chắn sẽ tạo ra năng lực cạnh tranh và hội nhập một cách bền vững.Vì vậy từ năm 2000, ngành mía đường đã được Đảng và Nhà nước xác định là một trong những ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam.
Đề án này gồm ba chương:
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU MÍA ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA.
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH MÍA ĐƯỜNG CỦA VIỆT NAM
64 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng sản xuất và xuất khẩu mía đường của Việt Nam trong thời gian qua, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Hiện nay Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức Thương mại thế giới WTO,vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng nỗ lực và nâng cao vị thế của mình trước sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp nước ngoài.Theo đỏnh giỏ của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), năng lực cạnh tranh của Việt Nam trờn cỏc cấp độ (quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm) so với thế giới cũn thấp kộm và chậm được cải thiện. Nhỡn nhận từ gúc độ doanh nghiệp – khu vực chủ đạo và tham gia trực tiếp vào mụi trường cạnh tranh toàn cầu, chỳng ta khụng khỏi lo ngại trước thực trạng hiện nay của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
Chính phủ và các nhà điều hành sản xuất nên hành xử thế nào với các sản phẩm Nông nghiệp thiếu khả năng cạnh tranh? Riêng về mía đường, có ý kiến cho rằng nhiều vùng không nên trồng mía nữa vì nhập khẩu về dùng vẫn tiện và rẻ hơn. Có nên làm như vậy chăng?
Nghề trồng mía ở Việt Nam có từ lâu đời nhưng đến nay, sản xuất không ổn định, tăng trưởng chậm, chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng.Hằng năm, nhà nước vẫn phải nhập khẩu hàng chục tấn đường để phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa. Do vậy, các chuyên gia kinh tế vẫn xếp đường sản xuất trong nước vào nhóm sản phẩm có khả năng cạnh tranh thấp khi Việt Nam tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Đường khụng chỉ là sản phẩm tiờu thụ hàng ngày của người dõn mà cũn là đầu vào của nhiều ngành cụng nghiệp chế biến quan trọng. Vỡ vậy, Chớnh phủ đó xỏc định đường là một trong những mặt hàng trọng yếu thuộc diện Nhà nước điều hành, được đưa vào danh sỏch cỏc mặt hàng kinh doanh cú điều kiện.Tuy nhiờn, việc điều hành thị trường đường lại gặp phải khụng ớt khú khăn như: ảnh hưởng từ giỏ đường thế giới thường thấp hơn nội địa do cỏc nước bảo hộ giỏ đường, giỏ cả đầu vào gần đõy đang cú xu hướng tăng cao; mớa đường phụ thuộc nặng vào thời tiết.
Mớa đường là một trong những sản phẩm nụng nghiệp yếu thế cạnh tranh khi VN trở thành thành viờn WTO. Đó từng cú quan điểm cho rằng khụng nờn tiếp tục đầu tư phỏt triển ngành này vỡ nhập khẩu rẻ hơn. Tuy nhiờn, theo cỏc chuyờn gia, ngành mớa đường VN vẫn cũn cơ hội. Tiềm năng nội sinh của ngành đường Việt Nam còn rất lớn, nếu biết khai thác chắc chắn sẽ tạo ra năng lực cạnh tranh và hội nhập một cách bền vững.Vì vậy từ năm 2000, ngành mía đường đã được Đảng và Nhà nước xác định là một trong những ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam.
Đề ỏn này gồm ba chương:
CHƯơng i: lý luận chung về năng lực cạnh tranh của ngành mía đường.
Chương II: thực trạng sản xuất và xuất khẩu mía đường của việt nam trong thời gian qua.
Chương III: phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường của việt nam……………
Chương i: Lý luận chung về năng lực cạnh tranh của ngành mía đường.
I. quan niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh.
1. Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh.
- Cạnh tranh là hiện tượng tự nhiờn, là mõu thuẫn quan hệ giữa cỏc cỏ thể cú chung một mụi trường sống đối với điều kiện nào đú mà cỏc cỏ thể cựng quan tõm. Trong hoạt động kinh tế, đú là sự ganh đua giữa cỏc chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, người tiờu dựng) nhằm giành lấy những vị thế tương đối trong sản xuất, tiờu thụ hay tiờu dựng hàng húa để thu được nhiều lợi ớch nhất cho mỡnh. Cạnh tranh cú thể xảy ra giữa những nhà sản xuất với nhau hoặc cú thể xảy ra giữa người sản xuất với người tiờu dựng khi người sản xuất muốn bỏn hàng húa với giỏ cao, người tiờu dựng lại muốn mua được với giỏ thấp.
Cạnh tranh trong kinh tế luụn liờn quan đến quyền sở hữu. Núi cỏch khỏc, sở hữu là điều kiện để cạnh tranh kinh tế diễn ra.
- Năng lực cạnh tranh của một quốc gia là năng lực của nền kinh tế nhằm đạt và duy trì được mức tăng trưởng cao trên cơ sở các chính sách thể chế vững bền tương đối và các đặc trưng kinh tế khác.
2. Các nhân tố tạo lập năng lực cạnh tranh của ngành.
Theo M.Porter các nhân tố tạo nên năng lực cạnh tranh của ngành bao gồm:
- Điều kiện các yếu tố sản xuất: Các yếu tố sản xuất được chia thành hai nhóm: các yếu tố cơ bản và các yếu tố tiên tiến. Các yếu tố cơ bản còn được gọi là các yếu tố chung bao gồm tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, vị trí địa lý, nguồn lao động chưa qua đào tạo hoặc đào tạo giản đơn và nguồn vốn. Đây được coi là nền tảng của học thuyết thương mại chuẩn. Nhóm thứ hai là các yếu tố tiên tiến như cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc viễn thông, kĩ thuật số hiện đại, nguồn nhân lực chất lượng cao gồm các kĩ thuật viên được đào tạo đầy đủ, các nhà nghiên cứu, các nhà quản trị…..Trong hai nhóm nhân tố đó, nhóm thứ hai được Porter chú trọng hơn và coi đây là nhóm nhân tố mang tínhd quyết định tới khả năng cạnh tranh của một quốc gia.
Trong hai nhóm nhân tố trên, nhóm nhân tố tiên tiến được hình thành trên cơ sở nhóm nhân tố cơ bản, việc hình thành nhóm nhân tố tiên tiến chủ yếu thông qua hoạt động đào tạo và chính sách phát triển nguồn nhân lực của từng quốc gia.
- Điều kiện về cầu: Điều kiện về cầu được thể hiện trực tiếp ở tiềm năng của thị trường đối với sản phẩm của ngành. Thị trường là nơi quyết định cao nhất tới sự cạnh tranh của một quốc gia. Thị trường trong nước có những đòi hỏi rất cao về sản phẩm sẽ là động lực để các công ty thường xuyên cải tiến sản phẩm nếu các công ty đó muốn tồn tại và phát triển.Điều kiện về cầu theo mô hình khối kim cương của M.Porter lại chú trọng nhấn mạnh đến cầu trong nứơc là cơ sở để ngành có khả năng cạnh tranh trên thị trường. Thực tế không phải cầu trong nước quyết định đến khả năng canh tranh của một ngành hay một công ty trên thị trường trong và ngoài nước, mà yếu tố quyết định là khả năng đổi mới và đáp ứng của đối với các yếu tố thị trường nứơc ngoài sẽ giúp cho công ty đứng vững trên thị trường quốc tế.
- Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan: Khả năng cạnh tranh của một công ty, một ngành hay cả một nứơc phụ thuộc vào các ngành công nghiệp liên quan vì các công ty không thể tách biệt đối với các công ty khác trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Các công nghiệp hỗ trợ và liên quan chủ yếu là các ngành cung cấp các yếu tố đầu vào cho một hoặc các ngành khác. Khi một ngành phát triển sẽ dẫn tới sự liên kết với các ngành khác theo cả chiều dọc và chiều ngang.
Các mối liên hệ, tác động qua lại giữa các công ty trong ngành với các ngành khác sẽ phát huy thế mạnh và tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành. Quá trình trao đổi thông tin sẽ giúp các doanh nghiệp trong và ngoài ngành phối hợp hoạt động mạnh hơn các hoạt động nghiên cứu triển khai, phối hợp giải quyết các vấn đề mới nảy sinh thúc đẩy các công ty có khả năng thích ứng với điều kiện kinh doanh luôn thay đổi.
- Chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnh tranh nội bộ ngành: Khả năng cạnh tranh quốc gia là kết quả của sự kết hợp hợp lí các nguồn lực có sức cạnh tranh đối với mỗi ngành công nghiệp cụ thể. Chiến lược của từng doanh nghiệp, cơ cấu của ngành là những nhân tố tác động tới khả năng của bản thân ngành đó. Ví dụ, các doanh nghiệp đều có chiến lựơc phát triển kinh doanh cụ thể trong điều kiện môi trường luôn thay đổi thì khả năng thành công trong kinh doanh cao hơn do đó khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp lớn hơn. Cơ cấu ngành tức là nói đến số lượng công ty trong ngành, khả năng tham gia vào ngành cũng như rút khỏi ngành của từng doanh nghiệp. Mức độ cạnh tranh của ngành trong nước sẽ quyết định đến khả năng cạnh tranh của các công ty trên thị trường quốc tế. Mức độ cạnh tranh trong nước sẽ giúp các doanh nghiệp tích luỹ kinh nghiệm, tiến hành đổi mới hoạt động kinh doanh và do đó sẽ có những chiến lược cạnh tranh quốc tế hữu hiệu.
Lý thuyết cạnh tranh quốc gia của M.Porter đứng trên quan điểm quản trị ngành, tức là ông coi khả năng cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của ngành và cụ thể hơn nữa là cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành. Không có một nước nào lại có khả năng hơn một nước khác chỉ có doanh nghiệp nước này có khả năng cạnh tranh cao hơn doanh nghiệp nước khác. Đây là một quan điểm chính xác. Lý thuyết của M.Porter có giá trị cao đối với các chính phủ trong việc xây dựng chiến lược phát triển ngành, phát triển cụm công nghiệp.
II. quy trình sản xuất mía đường.
1. Về nguyên liệu:
Trong nhiều năm nay nhà nụng trồng mớa và nhà mỏy chế biến đường đó và đang cú nhiều trăn trở - sản xuất, chế biến thua lỗ. Cú nơi do giỏ mớa "rẻ như bốo" nờn nụng dõn đốt, chuyển sang trồng cõy khỏc (như sắn, ngụ...), cú nơi bỏ hoang. Nhà mỏy thiếu nguyờn liệu nghiờm trọng. Cú cỏi (như ở Quảng Nam) phải chuyển đi nơi khỏc, hoặc phỏ sản... từ 44 nhà mỏy nay thực cũn hoạt động hơn 30 cỏi, nhưng vẫn thiếu nguyờn liệu, dự giỏ mớa đó từ 170.000 - 180.000đ/tấn đó tăng lờn 500.000 - 700.000đ/tấn (vụ 2005-2006). Do giỏ đường tăng đột biến từ 5.000đ/kg lờn 10.000 - 12.000đ/kg; Nhà nước đó phải cho nhập 200.000 tấn đường .Thực tế, nguồn nguyờn liệu mớa ở Việt Nam khụng phải là khụng đủ tiềm năng để sản xuất đủ chế biến 1,2 triệu tấn đường trờn nền của 300.000 ha đất trồng mớa đó được quy hoạch đưa vào trồng, mà cũn cú nhiều khả năng sản xuất mớa cõy đủ cho 44 nhà mỏy đường cú thể hoạt động chế biến cả cho tiờu dựng và cho xuất khẩu, tạo tiền đề cho ngành mớa - đường Việt Nam cú thể cạnh tranh với nền kinh tế thị trường thế giới. Đõy chớnh là một mụ hỡnh thực hiện theo hướng CNH, HĐH và thõm canh hoỏ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn cú hiệu quả:
- Về quy mụ ruộng đất, cần được quy hoạch canh tỏc liền vựng, liền khoảnh. Để cú quy mụ diện tớch liền vựng, liền khoảnh, đề nghị Nhà nước rà soỏt lại quỹ đất nụng nghiệp ở những nơi chưa sử dụng hợp lý để giao cho nụng dõn sử dụng - lập trang trại, hoặc một nhúm nụng hộ hợp tỏc lập trang trại; đồng thời khuyến khớch cỏc nụng hộ dồn điền đổi thửa và hợp tỏc lập trang trại chuyờn trồng mớa (ở vựng chuyờn canh mớa).
- Về đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng nụng thụn cần đặc biệt ưu tiờn xõy dựng hệ thống cụng trỡnh thuỷ lợi.
- Về giống mới và thực hiện quy trỡnh cụng nghệ: Cần giao cho tổ chức khuyến nụng cú giải phỏp hữu hiệu.
- Về vốn thỡ Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội và Ngõn hàng nụng nghiệp thực hiện cho vay theo yờu cầu của nhà nghốo, của nhà nụng để đầu tư kinh doanh - trồng mớa.
- Về giỏ cả thu mua: Cỏc nhà mỏy đường cựng nụng dõn thực hiện nghiờm hợp đồng sao cho nụng dõn cựng cú lợi (trỏnh ộp cấp ộp giỏ như đó để xảy ra ở nhiều nhà mỏy đường).
Thiết nghĩ thực hiện tốt cỏc đề nghị trờn thực chất cũng là thực hiện tốt Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ; đồng thời giải quyết tỡnh trạng đang khủng hoảng thiếu về nguồn nguyờn liệu mớa của cỏc nhà mỏy đường hiện nay. Từ đú, chẳng những đủ lượng đường 1,2 triệu tấn cho tiờu dựng trong nước, mà cũn cú thể xuất khẩu trờn dưới 1 triệu tấn đường trờn quy mụ diện tớch 300.000ha đó quy hoạch trồng mớa. Và từng bước phấn đấu khụng những giảm giỏ thành mớa cõy, giảm giỏ thành chế biến đường mà cũn tăng lói ngày càng cao cho người trồng mớa và cho cả nhà mỏy đường trờn cơ sở liờn kết để khụng ngừng nõng cao sản lượng đường (tăng năng suất mớa cõy và tăng trữ lượng đường trong mớa) trờn đơn vị diện tớch trồng mớa lờn 8-12 tấn đường/ha là điều hoàn toàn cú thể thực hiện. Bởi từ kết quả nghiờn cứu sản lượng đường trờn 1 ha trồng mớa của anh Hồ Văn Tõy, với điều kiện đất xấu, mưa ớt mà đó đạt trờn 80 tấn, cú trữ lượng đường 11-12% thỡ đó đạt trờn 8 tấn đường/ha. Nếu ở những nơi cú điều kiện thuận lợi hơn như Thọ Xuõn (Thanh Hoỏ), Azunpa (Gia Lai), Trà Cỳ (Trà Vinh)... khi ỏp dụng quy trỡnh cụng nghệ mới trồng mớa, cú nơi như Trà Cỳ năng suất mớa cõy đó đạt 110-130 tấn/ha với trữ lượng đường trong mớa là 11-13%. Như vậy đó đạt sản lượng đường trờn 1 ha là 10-13 tấn đường/ha. Bước đầu ta cú thể tớnh bỡnh quõn chung cho ngành trồng mớa đạt 8 tấn đường/ha. Mà diện tớch ta đó quy hoạch trồng mớa là 300.000ha. Thế thỡ ngành mớa - đường sẽ đạt 2,4 triệu tấn đường/năm. Trừ tiờu dựng trong nước 1,2 triệu tấn, cũn xuất khẩu trờn 1 triệu tấn đường là điều cú thể thực hiện, với những điều kiện cần cú như tụi đó kiến nghị ở trờn.
Nếu giỏ mớa cõy mua tại ruộng là 250.000đ/tấn (chứ khụng phải là 500.000 - 700.000đ/tấn như hiện nay) cỏc vật tư khỏc cũng cú giỏ cả như ở niờn vụ mớa 2004-2005 thỡ nhà nụng cũng đó cú lói tương đối cao; đồng thời cỏc nhà mỏy nếu cú quy trỡnh cụng nghệ mới thỡ giỏ thành cũng sẽ giảm xuống nhiều (so với nhà mỏy cũ - cụng nghệ quỏ lạc hậu như nhiều nhà mỏy hiện nay). Giỏ thành hạ, giỏ bỏn sẽ hạ, mà lói vẫn được nõng cao. Thế là nhà nụng, nhà mỏy và người tiờu dựng cũng cú lợi. Khả năng cạnh tranh với ngành mớa - đường thế giới cũng hoàn toàn khả thi.
Như vậy, hiệu quả kinh tế là sợi dõy buộc chặt giữa sản xuất với chế biến thành một thể thống nhất khụng thể tỏch rời nhau được. Sự gắn bú đú cú quan hệ rất mật thiết và nhạy cảm. Trỡnh độ tiến bộ của sản xuất mớa trờn đồng ruộng ảnh hưởng rất cơ bản đến việc vận hành dõy chuyền thiết bị nhà mỏy chế biến. Mối quan hệ giữa vựng nguyờn liệu và nhà mỏy chế biến là mối quan hệ giữa những khõu sản xuất liờn tục trong một chu trỡnh sản xuất hoàn chỉnh và cũng là mối quan hệ liờn minh về lợi ớch kinh tế-xó hội của cụng nhõn và nụng dõn trờn con đường đi tới CNH, HĐHự nụng nghiệp và nụng thụn trong tương lai gần.
2. Qui trình sản xuất đường:
DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT ĐƯỜNG MÍA
Đường chỳng ta sử dụng hàng ngày được chế biến từ mớa hay củ cải đường. Cõy mớa thường trồng ở khu vực nhiệt đới, chủ yếu là cỏc nước đang phỏt triển, củ cải đường trồng ở vựng khớ hậu ụn đới (phần lớn là cỏc nước phỏt triển). Sản xuất đường chiếm một vị trớ khỏ quan trọng đối với ngành cụng nghiệp thực phẩm trờn thế giới, với tổng sản lượng hàng năm khoảng 95 triệu tấn. Nếu tớnh đến trước năm 1915 thỡ đa số đường được sản xuất ra từ củ cải đường, sau năm 1915, chiếm đa số là đường sản xuất từ mớa (60%).
Mỗi tấn mớa tạo ra được khoảng 100 kg đường tinh luyện. Thu hoạch mớa trung bỡnh khoảng 60 tấn/ha. Tuy nhiờn, ở cỏc nước khỏ phỏt triển, do ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật vào nụng nghiệp, lượng mớa thu được lờn đến 80 tấn/ha.
Để đủ sức cạnh tranh, người ta sản xuất đường từ những nhà mỏy lớn, sản xuất theo dõy chuyền, chế biến khoảng 0,5 - 2 triệu bao 60 kg/năm hay ớt nhất 30.000 tấn đường tinh luyện/năm (60 kg x 500.000 bao) . Để sản xuất được sản lượng này, phải thu hoạch trờn 3.750 ha mớa/năm
Sản xuất đường là một qui trỡnh tự đỏp ứng những yờu cầu về năng lượng cho quỏ trỡnh sản xuất. Sau khi nước mớa được tỏch ra khỏi cõy miỏ bằng cỏc qui trỡnh nghiền và rửa, miỏ cõy trở thành bó, một loại vật liệu cú chứa cellulose cho phộp sử dụng làm chất đốt sinh nhiệt nhiệt này được sử dụng để sinh hơi với ỏp suất cao trong nồi hơi. Hơi nước sinh ra được sử dụng cho cỏc nồi hơi nộn đặc biệt và sử dụng trong cỏc quỏ trỡnh nộn, gia nhiệt, bay hơi và sấy cũng như để sinh điện
Đường chưa kết tinh được tỏch ra từ đường trong cỏc giỏ của thiết bị ly tõm được sử dụng để sản xuất cồn sau khi lờn men và chưng cất. Mỗi giỏ 60 kg đường tinh luyện cho 25 - 30 kg mật rỉ, sau khi lờn men và chưng cất cho 1 lớt cồn cú nồng độ 95 - 96 %
Sử dụng mật rỉ để sản xuất cồn như đó trỡnh bày rất thụng dụng tại Braxin. Mật rỉ cú thể được sử dụng để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khỏc, vớ dụ như men thức ăn gia sỳc, men làm bỏnh mỡ hay dựng trực tiếp làm thức ăn gia sỳc hoặc sử dụng như một nguồn cacbon hydrate dựng cho nhiều sản phẩm lờn men khỏc. Chất bó thu được ngoài việc ử dụng làm chất đốt, cũn cú thể sử dụng làm cỏc sản phẩm khỏc như bảng, bột giấy và giấy, nuụi gia sỳc và sản xuất gas
Mụ tả qui trỡnh
ẫp : ngay khi mớa được đem đi ộp, người ta cắt chỳng thành từng miếng nhỏ để thuận tiện cho vệc thu nhận nước mớa ở chu trỡnh ộp sau đú. Thụng thường cú 3 hay nhiều bộ nghiền 3 trục được sử dụng để ộp nước mớa ra khỏi cõy mớa. Cỏc chất bó cũn lại được tận dụng làm nhiờn liệu cho lũ hơi
Tinh chế nước mớa : mục đớch là nhằm loại bỏ tối đa cỏc chất bó cú trong nước mớa theo khả năng cú thể. Quỏ trỡnh lọc được thực hiện nhờ đưa SO2 vào, sau đú đưa vụi vào và tiến hành gia nhiệt. Độ pH đạt được là 8 - 8,5. Nước mớa ộp đó xử lý húa chất sẽ để lại một chất kết tủa trong bỡnh, chất kết tủa này sẽ được lọc qua bộ lọc chõn khụng. Nước mớa sạch thu từ bỡnh và nước mớa thu từ bộ lọc chõn khụng được trộn chung với nhau.
Chưng cất : nước mớa được cụ đặc trong thiết bị chưng cất chõn khụng nhiều tầng để đạt được lượng đường sucro là 55 - 65%. Hơi nước sử dụng được cung cấp từ lũ hơi sử dụng bó miỏ làm chất đốt
Kết tinh đường :nước ộp cụ đặc hay xi rụ được đem cho tiếp tục chưng cất đến khi bóo hũa thành đường. Quỏ trỡnh này được thực hiện trong một nồi chõn khụng. Khi nước mật trở nờn bóo hũa sẽ hỡnh thành cỏc tinh thể đường. Khi nước bay hơi, mật đường được đưa thờm vào nồi để đường tiếp tục kết tinh. Phần mật và tinh thể đường cuối cựng được gọi là massecuite
Phõn tỏch : massecuite được phõn tỏch trong thiết bị quay li tõm kiểu giỏ. Cỏc tinh thể đường tiếp tục ở lại trong giỏ, trong khi chấ lỏng (mật rỉ) đước loại qua cỏc lỗ hổng trờn giỏ bằng lực li tõm. Đường này gọi là đường thụ, được tiếp tục xử lý để trở thành đường tinh luyện
Mật đường chứa đường sucro cú thể kết tinh được tiếp tục trộnvới mật rỉ và đưa trở về nồi chõn khụng. Hỗn hợp massecuit mới này được phõn tỏch và mật được đưa trở vể nồi chõn khụng một lần nữa để xử lý. Sau khi việc xử lý tỏch đường thực hiện 3 lần, đường chất lượng cao loại "A" và "B" được đem đi đúng gúi sau khi sấy khụ và loại "C" (hàm lượng đường thấp) được đem trở về nối chõn khụng như một nguyờn lệu để sản xuất đường "A" và "B".
Mật rỉ với độ đường sucro thấp, vệc tỏch đường sucro khụng kinh tế, được sử dụng như đường thụ dựng để lờn men rượu cho sản xuất cồn
Chưng cất : cồn được sản xuất với men từ trong mỏy chưng cất cho nồng độ cồn 95 - 96 % và 12 - 13 lớt vinasse mỗi lớt cồn sản xuất được. Vinasse rất giàu cỏc chất hữu cơ và do nú cú độ BOD (biochemical oxygien demand-nhu cầu ụ xy sinh hoỏ) cao nờn nú khụng được thải ra sụng. Vinasse cú thể được sử dụng để làm phõn bún cung cấp Nitơ, Kali, Phốt pho cho đất
Vớ dụ về dõy chuyền sản xuất mớa đường (qui mụ nhỏ và qui mụ trung bỡnh)
Nội dung
Dõy chuyền qui mụ nhỏ
Dõy chuyền qui mụ trung bỡnh
Cụng suất
4.000 tấn/thỏng
16.000 tấn/thỏng
Thời gian hoạt động
8 giờ/ngày
25 ngày/thỏng
120 ngày/năm
24 giờ/ngày
30 ngày/thỏng
150 ngày/năm
III. thị trường sản xuất và tiêu thụ mía đường trên thế giới.
Đơn vị: triệu tấn
Niên vụ
2005 – 2006
2006 – 2007
Dự kiến
2007 – 2008
Tổng sản lượng đường TG
144,92
161,29
163,27
Tổng mức tiêu dùng toàn cầu
142,41
148,92
149,43
Tổng mức Xuất khẩu toàn cầu
46,63
48,76
50,86
Tổng dự trữ
32,16
39,31
45,06
1.Thị trường sản xuất và xuất khẩu mía đường trên thế giới.
Tổng sản lượng đường thế giới năm 2007/08 dự bỏo sẽ đạt 163,27 triệu tấn (qui đường thụ), tiếp tục tăng so với 161,29 triệu tấn của năm 2006/07 và 144,92 triệu tấn của năm 2005/06. Tổng mức tiờu dựng đường toàn cầu dự bỏo đạt 149,43 triệu tấn trong năm 2007/08, tăng so với 148,92 triệu tấn của năm 2006/07 và 142,41 triệu tấn của năm 2005/06. Xuất khẩu đường trờn thế giới dự bỏo đạt tổng cộng 50,86 triệu tấn, tăng so với 48,76 triệu tấn của năm 2006/07 và 46,63 triệu tấn của năm 2005/06. Tổng dự trữ đường thế giới của cuối niờn vụ 2007/08 dự bỏo đạt 45,06 triệu tấn, tăng so với 39,31 triệu tấn của cuối niờn vụ 2006/07 và 32,16 triệu tấn của cuối niờn vụ 2005/06. Sản lượng và mậu dịch đường thế giới năm 2007/08 tăng chủ yếu nhờ sản lượng tăng ở Braxin, Ấn Độ, Trung Quốc và Thỏi Lan.
Sản lượng đường của một số nước trên thế giới
Đơn vị: triệu tấn
Niên vụ
2005 – 2006
2006 – 2007
Dự kiến
2007 – 2008
Braxin
29
31,6
32,85
ấn Độ
19,4
27,43
28,79
Trung Quốc
9,45
12,62
12,95
Thái Lan
4,8
6,6
6,9
Australia
4,5
5,35
5,5
CuBa
1,095
1,61
2,34
EU
16,5
27,4
24,2
- Ấn Độ: Sản lượng đường năm 2007/08 sẽ đạt kỷ lục mới Tổng sản lượng đường năm 2007/08 của Ấn Độ dự bỏo sẽ đạt kỷ lục mới 28,79 triệu tấn, tăng 5% so với kỷ lục cũ 27,43 triệu tấn của năm 2006/07. Giỏ mớa cao và thời tiết thuận lợi đó khuyến khớch nụng dõn tăng diện tớch trồng mớa lờn 4,7 triệu ha, từ mức 4,5 triệu ha của năm 2005/06. Nếu thời tiết bỡnh thường, sản lượng