Đề tài Thực trạng sản xuất, xuất khẩu hồ tiêu

Cho đến nay, không ai trong giới kinh doanh gia vị và nông sản trên khắp thế giới không biết đến Hồ tiêu Việt Nam. Người ta biết đến Hồ tiêu Việt Nam như là một nhà sản xuất và xuất khẩu số 1 thế giới. Người ta biết đến Hồ tiêu Việt Nam như là một ngành hàng uy tín và chất lượng. Hơn thế nữa, Hồ tiêu Việt Nam còn là một thị trường đầy tiềm năng và triển vọng. Được khai sinh từ thế kỷ XVII như là một loại cây công nghiệp lâu năm của nông nghiệp Việt Nam, Hồ tiêu Việt Nam đã vươn mình thành một người khổng lồ không những của nông nghiệp Việt Nam mà của cả thế giới. Sự phát triển ngoạn mục này bắt đầu từ những năm 1983 – 1990 khi giá hồ tiêu trên thị trường thế giới tăng cao. Diện tích canh tác của Việt Nam đã liên tục tăng lên và đạt gần 9.200 ha từ 400 ha vào những năm 1970. Với tốc độ tăng bình quân 27,29 %/năm kể từ năm 1996, diện tích canh tác của Việt Nam đã vượt mức 52.000 ha vào năm 2004. Song song với sự phát triển nhanh chóng của diện tích, sản lượng và xuất khẩu của Việt Nam cũng tăng nhanh không kém với tốc độ 30 %/năm kể từ năm 1998 đến nay. Năm 2001, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu lớn nhất thế giới với tổng lượng xuất khẩu đạt 56,506 tấn chiếm 28% tổng xuất khẩu của thế giới. Cũng từ đây, Việt Nam liên tục là nước đứng đầu về sản xuất và xuất khẩu với sản lượng và xuất khẩu bình quân ước đạt 95.000 tấn mỗi năm. Hồ tiêu Việt Nam hiện được xuất khẩu tới gần 80 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đặc biệt là xuất khẩu các loại hàng chất lượng cao vào Mỹ, Nhật và các nước EU ngày càng tăng. Sở dĩ Hồ tiêu Việt Nam có thể phát triển một cách rực rỡ như vậy là do Việt Nam hội tụ tất cả các điều kiện thuận lợi về tự nhiên, về con người, về ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất và chế biến. Thiên nhiên ưu đãi với đất bazan màu mỡ, khí hậu cận nhiệt đới, độ ẩm cao, lượng mưa nhiều. Nông dân Việt Nam cần cù, chịu khó, ham học hỏi. Chính phủ Việt Nam và các nhà khoa học sẵn sàng hỗ trợ trong đầu tư canh tác và ứng dụng khoa học kỹ thuật. Các nhà chế biến và xuất khẩu luôn chủ động mở rộng thị trường, đầu tư nhà máy chế biến hiện đại, đa dạng hoá sản phẩm. Ngoài ra còn có Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam là đơn vị phi lợi nhuận luôn hoạt động tích cực và hiệu quả vì quyền lợi, vì sự phát triển của ngành Hồ tiêu Việt Nam. Gia nhập WTO, Hồ tiêu Việt Nam đồng thời sẽ tham gia sâu hơn vào quy luật thị trường. Với những đặc tính như trên cùng sự chủ động và sáng tạo, Hồ tiêu Việt Nam đã sẵn sàng vượt qua mọi thách thức và tự tin sẽ nắm bắt tốt cơ hội để phát triển rực rỡ hơn nữa, khẳng định mạnh mẽ vị thế của mình trên trường quốc tế.

doc9 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 2111 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Thực trạng sản xuất, xuất khẩu hồ tiêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng quan Hồ Tiêu Việt Nam Cho đến nay, không ai trong giới kinh doanh gia vị và nông sản trên khắp thế giới không biết đến Hồ tiêu Việt Nam. Người ta biết đến Hồ tiêu Việt Nam như là một nhà sản xuất và xuất khẩu số 1 thế giới. Người ta biết đến Hồ tiêu Việt Nam như là một ngành hàng uy tín và chất lượng. Hơn thế nữa, Hồ tiêu Việt Nam còn là một thị trường đầy tiềm năng và triển vọng. Được khai sinh từ thế kỷ XVII như là một loại cây công nghiệp lâu năm của nông nghiệp Việt Nam, Hồ tiêu Việt Nam đã vươn mình thành một người khổng lồ không những của nông nghiệp Việt Nam mà của cả thế giới. Sự phát triển ngoạn mục này bắt đầu từ những năm 1983 – 1990 khi giá hồ tiêu trên thị trường thế giới tăng cao. Diện tích canh tác của Việt Nam đã liên tục tăng lên và đạt gần 9.200 ha từ 400 ha vào những năm 1970. Với tốc độ tăng bình quân 27,29 %/năm kể từ năm 1996, diện tích canh tác của Việt Nam đã vượt mức 52.000 ha vào năm 2004. Song song với sự phát triển nhanh chóng của diện tích, sản lượng và xuất khẩu của Việt Nam cũng tăng nhanh không kém với tốc độ 30 %/năm kể từ năm 1998 đến nay. Năm 2001, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu lớn nhất thế giới với tổng lượng xuất khẩu đạt 56,506 tấn chiếm 28% tổng xuất khẩu của thế giới. Cũng từ đây, Việt Nam liên tục là nước đứng đầu về sản xuất và xuất khẩu với sản lượng và xuất khẩu bình quân ước đạt 95.000 tấn mỗi năm. Hồ tiêu Việt Nam hiện được xuất khẩu tới gần 80 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đặc biệt là xuất khẩu các loại hàng chất lượng cao vào Mỹ, Nhật và các nước EU ngày càng tăng. Sở dĩ Hồ tiêu Việt Nam có thể phát triển một cách rực rỡ như vậy là do Việt Nam hội tụ tất cả các điều kiện thuận lợi về tự nhiên, về con người, về ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất và chế biến. Thiên nhiên ưu đãi với đất bazan màu mỡ, khí hậu cận nhiệt đới, độ ẩm cao, lượng mưa nhiều. Nông dân Việt Nam cần cù, chịu khó, ham học hỏi. Chính phủ Việt Nam và các nhà khoa học sẵn sàng hỗ trợ trong đầu tư canh tác và ứng dụng khoa học kỹ thuật. Các nhà chế biến và xuất khẩu luôn chủ động mở rộng thị trường, đầu tư nhà máy chế biến hiện đại, đa dạng hoá sản phẩm. Ngoài ra còn có Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam là đơn vị phi lợi nhuận luôn hoạt động tích cực và hiệu quả vì quyền lợi, vì sự phát triển của ngành Hồ tiêu Việt Nam. Gia nhập WTO, Hồ tiêu Việt Nam đồng thời sẽ tham gia sâu hơn vào quy luật thị trường. Với những đặc tính như trên cùng sự chủ động và sáng tạo, Hồ tiêu Việt Nam đã sẵn sàng vượt qua mọi thách thức và tự tin sẽ nắm bắt tốt cơ hội để phát triển rực rỡ hơn nữa, khẳng định mạnh mẽ vị thế của mình trên trường quốc tế. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU HỒ TIÊU 2.1 Tình hình sản xuất Trước năm 1995, Hồ tiêu cả nước được trồng và xuất khẩu chưa nhiều, năm 1995 diện tích trồng chỉ có khoảng 7.000 ha, sản lượng đạt 9.300 tấn, xuất khẩu đạt 17.900 tấn. Sau năm 1995, giá Hồ tiêu đạt mức cao chưa từng có, đã kích thích người sản xuất gia tăng diện tích trồng trọt, làm sản lượng Hồ tiêu tăng đột biến ngoài vòng kiểm soát. Đến năm 2000 diện tích đạt 27.000 ha, sản lượng đạt 39.000 tấn, xuất khẩu 36.400 tấn và đến năm 2004 diện tích đạt tới 50.800 ha (là mức cao nhất so với các năm trước đó), sản lượng đạt trên 80.000 tấn, xuất khẩu 110.000 tấn. Sau năm 2000 giá Hồ tiêu liên tục giảm sút, chi phí đầu tư tăng, làm nản lòng người sản xuất đã hạn chế phong trào tự phát trồng Hồ tiêu. Nhiều vườn Hồ tiêu không được thâm canh chăm sóc đúng mức, sâu bệnh phát sinh, diện tích giảm. Năm 2005 - 2006 dịch bệnh tiếp tục hoành hành trên diện rộng làm cây Hồ tiêu và cây choái chết nhiều, giá cả vẫn trầm lắng, làm hạn chế sản xuất, diện tích năm 2006 còn khoảng 50.100 ha, nhưng do nhiều vùng trồng mới trước đây, nay cho thu hoạch, nên sản lượng vẫn đạt gần 100.000 tấn. Xuất khẩu năm 2005 đạt 109.000 tấn, năm 2006 đạt 116.670 tấn (kể cả nguồn tạm nhập tái xuất), thu về gần 200 triệu U.S.D (đạt mức cao nhất từ trước tới nay cả về số lượng và giá trị). Điều đáng mừng là: Chủng loại, chất lượng mặt hàng Hồ tiêu Việt Nam xuất khẩu ngày càng đa dạng, tốt hơn trước. Lượng tiêu trắng xuất khẩu những năm trước đây rất ít, nhưng mấy năm gần đây đã đạt khá. Năm 2004 tiêu trắng xuất khẩu đạt 9.228 tấn, chiếm 8,6 %/tổng số xuất khẩu, năm 2005 xuất khẩu 10.037 tấn, chiếm 10,4 %/tổng số, năm 2006 đạt 17.872 tấn, chiếm 16%/ tổng số xuất khẩu. Đến nay Hồ tiêu đã chiếm vị trí thứ 5 về giá trị trong các mặt hàng nông sản xuất khẩu của cả nước (sau gạo, cao su, cà phê, điều). Ngành hàng Hồ tiêu nước ta đã có mạng lưới lưu thông mua bán, thu gom rộng khắp các vùng sản xuất, với hàng trăm thương lái, đại lý: cung ứng cho hơn 60 doanh nghiệp thuộc đủ các thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu trực tiếp với khách hàng nước ngoài. Hồ tiêu Việt Nam đã được xuất khẩu đến gần 80 quốc gia, lãnh thổ thuộc khắp các châu lục. Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu Hồ tiêu đứng đầu thế giới .  Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam còn rất non trẻ, được thành lập năm 2001, đến nay đã kết nạp được hơn 100 hội viên đủ các thành phần kinh tế, đã trở thành nòng cốt trong hoạt động thu mua, chế biến, xuất khẩu. Tháng 03/2005, Việt Nam được kết nạp vào Hiệp hội Hồ tiêu quốc tế, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam là người thừa hành tham gia các hoạt động của Hiệp hội Hồ tiêu Quốc tế. Vai trò, tiếng nói của Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam đã và đang có vị thế quan trọng ngành Hồ tiêu trong nước và quốc tế . Tuy nhiên: Do cung cầu, giá cả thị trường xuất nhập khẩu Hồ tiêu thế giới luôn luôn biến động, do tác hại của thời tiết, sâu bệnh đến sản xuất, do hạn chế về vốn đầu tư cho sản xuất, kinh doanh, do thiếu kinh nghiệm về sản xuất, kinh doanh và do vai trò điều tiết, trợ giúp của nhà nước… còn nhiều bất cập, nên đã ít nhiều làm hạn chế hiệu quả sản xuất, kinh doanh của ngành hàng Hồ tiêu. Những tháng gần đây, giá Hồ tiêu thế giới tăng khá cao, kéo giá Hồ tiêu trong nước tăng theo, Việt Nam đã trở thành thành viên của tổ chức hợp tác thương mại Quốc tế, ngành Hồ tiêu sẽ bước vào giai đoạn mới, khởi sắc hơn. Tuy nhiên để ngành Hồ tiêu phát triển ổn định, bền vững, xứng tầm là vị trí số một thế giới, phải rất cần  những chủ trương, nhiều giải pháp đồng bộ, hữu hiệu, từ nhiều phía tác động từ sản xuất đến lưu thông . Năm DT (1000 ha) SL (1000 tấn) XK (1000 tấn) GT (triệu USD) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 27,9 31,6 47,9 50,5 50,8 49,1 50,1 50,0 48,0 50,0 39,2 44,4 46,8 68,5 73,4 77,0 99,9 100,0 87,0 105,0 36,4 56,5 78,4 73,9 110,5 109,0 116,0 83,0 90,0 128,0 145,9 90,5 109,3 105,9 133,7 120,0 200,0 248,0 310,0 330,0 Nguồn: 2000 - 2009 từ TCTK, 2006 theo báo cáo các tỉnh về sản xuất, về xuất khẩu của Bộ Công thương 2.2 Hoạt động xuất khẩu Việt Nam đang trở thành quốc gia dẫn đầu thế giới về sản xuất, xuất khẩu hồ tiêu với lượng xuất khẩu chiếm trên 30% sản lượng và gần 50% thị phần xuất khẩu toàn cầu. Hồ tiêu Việt Nam được xuất khẩu tới trên 80 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tại các thị trường lớn (Mỹ, châu Âu, châu Á, Trung Đông), hồ tiêu Việt Nam đã chiếm thị phần chi phối. Số lượng xuất khẩu Tiêu của Việt Nam từ năm 2006 - 2008 Stt Doanh nghiệp 2006 2007 2008 VPA 106.309 74.754 81.560 1 Phúc Sinh 9.946 10.708 9.484 2 Olam 10.105 5.338 7.532 3 Intimex HCM 8.153 5.184 6.313 4 Pitco 9.247 5.252 6.126 5 Harris Freeman 8.363 3.272 5.830 6 Nedspice 6.569 4.884 5.450 7 Ngô Gia 6.812 4.362 4.230 8 Haprosimex HCM 8.394 3.727 3.641 9 Hapro 6.208 3.747 2.672 10 Phúc Thành 1.598 2.601 11 Maseco 1.762 1.449 2.532 12 Generalexim 2.471 3.514 2.447 13 Kraal 3.128 1.912 2.443 14 Gia Vị Sơn Hà 2.686 1.902 2.412 15 VKL Việt Nam 56 2.227 16 Petec 7.525 3.051 1.701 17 Simexco Đăk Lăk 4.073 1.923 1.637 18 XNK Intimex 3.769 3.048 1.465 19 KSS Việt Nam 1.311 1.226 20 Petrosetco 1.211 21 Nông sản Long Gia 659 987 22 Haforexim 2.961 875 912 23 Trân Châu 747 956 814 24 Inexim Đăk Lăk 638 25 Vilexim 675 822 633 26 Generalimex 827 622 27 Thái Gia Sơn 281 581 28 Trường Lộc 686 973 422 29 Vegetexco 1.516 471 320 30 Minh Phương 26 251 31 Thương mại ĐTK 234 32 Cà phê Petec 41 190 33 Agrexport SG 125 173 34 Vinamex 14 133 35 Thạnh Lộc 2.640 2.315 119 36 Nova 72 37 An Phúc 427 65 38 Vĩnh Hiệp 110 189 32 39 Comco 15 Non - VPA 10.361 8.150  8.145 40 Trà và Cà phê ĐD 1.608 1.866 41 Sài Gòn Xanh 648 1.065 42 TM Hà Nội 787 614 43 Tô Ngọc Thành 869 571 44 HS Việt Nam 258 45 Đầu tư PT Sinh Thái 220 46 Tổng hợp Hà Nội 564 187 215 Khác 9.797 4.051 3.336 Tổng 116.670 82.904  89.705 Nguồn: 2000 - 2009 từ TCTK, 2006 theo báo cáo các tỉnh về sản xuất, về xuất khẩu của Bộ Công thương Thị trường nhập khẩu tiêu của Việt Nam 2005 - 2006 - 2007 - 2008                                                                Đơn vị tính: tấn  STT  Thị trường  2005 2006   2007  2008 2009  - Châu Mỹ 12.637 19.427 7.422  14.329  19.889 1  American  11.532 18.122 6.72 13.450  14.848 2  Canada  11.532 18.122 0.672 534  0.987 3  Argentina  0.952 0.95 0.429 0.38  1.45 4  Honduras  0.113 0.255 0.72 2.135 5  Khác  -  0.1 0.20  0.307  0.469  - Châu Âu  41.98 47.761 34.233 35.640  49.873 6  Germany  6.499 10.957 8.509 6.067  13.84 7  Nerthland  7.004 8.982 4.643 4.830  4.536 8  Rusaia  6.221 4.772 3.966 4.176  5.436 9  Ukraina  3.014 2.267 2.567 2.445  2.669 10  Poland 3.272 3.872 2.268 2.997  4.985 11  Spain 2.802 3.422 2.032 2.841  4.109 12  England 1.533 2.007 1.65 1.851  2.401 13  Tukey 2.486 2.45 1.452 1.939  2.151 14  France 2.251 2.159 1.303 1.401  2.589 15  Italy  1.702 1.681 1.176 1.219  1.693 16  Khác  5.188 5.192 4.667 5.874  5.464  - Châu Á  30.887 39.551 32.014 30.060  48.331 17  Arab  8.296 8.934 8.743 7.832  10.683 18  Pakistand  3.637 6.911 5.44 4.090  5.895 19  India  8.361 7.843 4.904 2.564  6.294 20  Singapore  2.724 6.032 3.469 4.047  6.078 21  Japan  0.95 0.769 1.542 1.662  1.876 22  Philippine  1.837 1.052 1.165 1.459  2.194 23  Korea  1.081 1.566 1.162 1.608  1.997 24  China  0.57 0.321 1.021 0.554  2.353 25  Malaysia  1.654 2.891 1.001 1.115  2.986 26  Khác  3.145 3.232 3.567 5.129  7.975  - Châu Phi  10.675 9.931 9.235 9.676  16.168 27  Egypt 6.075 4.991 5.306 5.011  7.985 28  Algery 1.145 1.676 990 1.517  2.243 29  South Africa  0.609 1.161 0.801 0.868  1.555 30  Senegal  0.641 0.856 0.557 0.153  1.896 31  Sudan   0.64 0.698 0.466 0.646  0.689 32  Gambia 0.286 0.549 0.414 0.312  0.456 33  Khác   1.279 -  0.701  0.631 1.344  - Tổng số  96.179  116.670 83,017 90.000 128.012 Nguồn: 2000 - 2009 từ TCTK, 2006 theo báo cáo các tỉnh về sản xuất, về xuất khẩu của Bộ Công thương. Trong cơ cấu xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam, tiêu đen vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực (chiếm đến 66,1% về kim ngạch và 76,4% về số lượng). Thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy, kim ngạch xuất khẩu hồ tiêu đen của Việt Nam năm 2009 đạt gần 227,4 triệu đô la Mỹ với 101.100 tấn. Trong khi đó, kim ngạch xuất khẩu tiêu trắng tăng lên 98,4 triệu đô la với 31.210 tấn. Các quốc gia nhập khẩu hồ tiêu lớn của Việt Nam trong năm 2009 vẫn là Mỹ, Đức, Ảrập, Hà Lan, Ai Cập, Ấn Độ... Theo số liệu thống kê chính thức của Hải quan Việt nam, tháng 12/2009 cả nước xuất khẩu 7.747 tấn hạt tiêu, đạt kim ngạch 25,33 triệu USD, giảm 9,49% về lượng và giảm 7,22% về kim ngạch so với tháng 11/2009; tính chung cả năm 2009, Việt Nam đã xuất khẩu 134.261 tấn hạt tiêu, trị giá 348,15 triệu USD, tăng 48,77% về lượng và tăng 11,88% về trị giá so với năm 2008. Đây là năm có sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong lịch sử ngành hồ tiêu Việt Nam. Sản lượng hồ tiêu xuất khẩu tăng một phần do sản lượng sản xuất tăng (đạt khoảng 100.000T), một phần do có lượng tồn kho từ các năm trước chuyển qua. Riêng xuất khẩu hạt tiêu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoại năm 2009 đạt 36.977 tấn, trị giá 109,37 triệu USD, chiếm 27,54% về lượng và 31,42% tổng kim ngạch. Hoa Kỳ, Đức và Hà Lan là các thị trường chính xuất khẩu hạt tiêu Việt nam. Trong đó, xuất khẩu sang Hoa Kỳ dẫn đầu cả về số lượng và kim ngạch với 14.848 tấn, trị giá gần 43,62 triệu USD, chiếm 11,06% về lượng và chiếm 12,53% tổng kim ngạch. Đứng thứ 2 là xuất khẩu sang Đức đạt 13.840 tấn, trị giá gần 39 triệu tấn, chiếm 10,31% về lượng và 11,18% về kim ngạch. Tiếp theo là xuất khẩu sang Hà Lan 8.336 tấn, trịgiá 23,9 triệu USD, chiếm 6,21% về lượng và 6,86% về kim ngạch. Một số thị trường đạt kimngạch tăng mạnh so với năm 2008 đó là: kim ngạch xuất khẩu sang Ấn Độ, Đức, Malaysia, Canađa, Pháp. Trong đó, xuất khẩu sang Ấn Độ dẫn đầu về mức tăng trưởng với mức tăng 69,48% so cùng kỳ, đạt 15,32 triệu USD, tiếp theo là xuất sang Malaysia tăng 52,81%, đạt 6,82 triệu USD; Xuất khẩu sang Đức tuy đạt kim ngach lớn 38,9 triệu USD, nhưng xét về mức độ tăng trưởng thì vẫn đứng sau thị trường Ấn Độ và Malaysia, với mức tăng 50,51%; tiếp theo là xuất sang Pháp tăng 39,95%; sang Canada tăng 39,67%. Kim ngạch xuất sang Tiểu vương quốc Ả Rập năm 2009 chỉ đạt 8.645 tấn, trị giá 3,74 triệu USD, đạt mức sụt giảm kim ngạch mạnh nhất tới 83,31%; Ucraina giảm 28,86%; Thổ Nhĩ Kỳ giảm 23,13%, còn lại các thị trường khác như Hoa Kỳ, Singapore, Nga, Tây Ban Nha, Ba Lan, Anh, Hàn Quốc, Italia đều có mức giảm nhẹ ở mức 1 con số (dưới 10%). Năm 2009 Việt Nam mở rộng được thêm 2 thị trường xuất khẩu hạt tiêu so với năm 2008, đó là thị trường Pakistan và Ai cập, đạt kim ngạch cao, trên 30 triệu USD; nhưng lại bị giảm mất 14 thị trường so với năm 2008, trong đó đáng chú ý một số thị trường năm 2008 đạt kim ngạch cao như: Hy Lạp 2,7 triệu USD, Ả Rập Xê Út 2,4 triệu USD, Thuỵ Điển 2,3 triệu USD, Đài Loan 1,4 triệu USD.
Tài liệu liên quan