Thực tập cuối khoá là một khâu của quá trình đào tạo nhằm gắn liền học với hành, lý luận với thực tiễn, giúp sinh viên làm quen và tăng cường kỹ năng thực tế, năng lực chuyên môn về ngành nghề được đào tạo. Bản thân là một sinh viên khoa luật kinh tế để thấy được thực tiễn áp dụng luật pháp vào hoạt động ở doanh nghiệp thì quá trình thực tập là một khâu rất quan trọng. Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế thì hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia. Việt Nam đang bước qua hai thập kỷ của công cuộc đổi mới chính sách và cơ chế kinh tế, trong đó hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế đã trở thành một yêu cầu tất yếu, một trong những nguồn lực để thưc hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Hội nhập kinh tế đang được coi là trào lưu mới thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại của các nước đang phát triển tiếp cận với thị trường tiềm năng về tiền của, về công nghệ của các nước tiến nhằm đảm bảo mục tiêu cùng đạt tới lợi ích tối đa cho mỗi quốc gia, phù hợp với quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay không chỉ diễn ra ở Việt Nam, châu Á mà còn ở khắp các châu lục và bao gồm cả các nước kém phát triển. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được bắt đầu từ hội nhập kinh tế với các tổ chức khu vực đến tổ chức toàn cầu. Nước ta đã trở thành viên chính thức của ASEAN, của Diễn đàn Châu á – Thái Bình Dương (APEC) và bắt đầu gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO). Mục tiêu của các tổ chức kinh tế là nhằm xây dựng một nền kinh tế đạt hiệu quả tối ưu về đầu tư, thương mại để tận dụng tối đa lợi thế so sánh của từng nước thành viên. Cơ hội có thể thu được khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là rất lớn. Song những thách thức trên con đường hội nhập sẽ không đơn giản.
Thuế luôn là một vấn đề quan trọng trong các hoạt động của WTO và có ảnh hưởng trực tiếp đến việc đàm phán của các quốc gia trong quá trình hội nhập cũng như khi đã trở thành viên chính thức của tổ chức này. Trước tình hình mới khi Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới đã đặt ra yêu cầu phải thực hiện cải cách chính sách thuế. Một trong những vấn đề rất quan tâm của chính phủ là cải cách thuế xuất nhập khẩu, vì thuế xuất nhập khẩu là loại thuế chịu tác động mạnh nhất trong quá trình hội nhập. Chính sách thuế quan tốt sẽ tạo điều kiện cho hoạt động thương mại và đầu tư phát triển, góp phần bảo hộ có hiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế cũng như giảm thiểu các tác động bất lợi đối với nền kinh tế trước sự biến động của thị trường thế giới.
Để nhìn nhận rõ hơn về chính sách thuế xuất nhập khẩu tại Việt Nam trong thời kì gia nhập WTO, tôi đã chọn Công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu Viglacera để thực tập và tìm hiểu vấn đề: Luật thuế Xuất - Nhập khẩu nhìn từ hoạt động thực tiễn của công ty.
Chuyên đề bao gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về thuế xuất khẩu, th ế nhập khẩu.
Chương 2: Thực trạng thực hiện Luật thuế xuất nhập khẩu tại công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu Viglacera.
Chương 3: Những biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của công ty nhìn từ góc độ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
88 trang |
Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng thực hiện Luật thuế xuất nhập khẩu tại công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu Viglacera, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập cuối khoỏ là một khõu của quỏ trỡnh đào tạo nhằm gắn liền học với hành, lý luận với thực tiễn, giỳp sinh viờn làm quen và tăng cường kỹ năng thực tế, năng lực chuyờn mụn về ngành nghề được đào tạo. Bản thõn là một sinh viờn khoa luật kinh tế để thấy được thực tiễn ỏp dụng luật phỏp vào hoạt động ở doanh nghiệp thỡ quỏ trỡnh thực tập là một khõu rất quan trọng. Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế thỡ hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng giữ vai trũ quan trọng đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia. Việt Nam đang bước qua hai thập kỷ của cụng cuộc đổi mới chớnh sỏch và cơ chế kinh tế, trong đú hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế đó trở thành một yờu cầu tất yếu, một trong những nguồn lực để thưc hiện cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước. Hội nhập kinh tế đang được coi là trào lưu mới thỳc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại của cỏc nước đang phỏt triển tiếp cận với thị trường tiềm năng về tiền của, về cụng nghệ của cỏc nước tiến nhằm đảm bảo mục tiờu cựng đạt tới lợi ớch tối đa cho mỗi quốc gia, phự hợp với quyền lợi và nghĩa vụ của mỡnh. Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay khụng chỉ diễn ra ở Việt Nam, chõu Á mà cũn ở khắp cỏc chõu lục và bao gồm cả cỏc nước kộm phỏt triển. Tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được bắt đầu từ hội nhập kinh tế với cỏc tổ chức khu vực đến tổ chức toàn cầu. Nước ta đó trở thành viờn chớnh thức của ASEAN, của Diễn đàn Chõu ỏ – Thỏi Bỡnh Dương (APEC) và bắt đầu gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO). Mục tiờu của cỏc tổ chức kinh tế là nhằm xõy dựng một nền kinh tế đạt hiệu quả tối ưu về đầu tư, thương mại để tận dụng tối đa lợi thế so sỏnh của từng nước thành viờn. Cơ hội cú thể thu được khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là rất lớn. Song những thỏch thức trờn con đường hội nhập sẽ khụng đơn giản.
Thuế luụn là một vấn đề quan trọng trong cỏc hoạt động của WTO và cú ảnh hưởng trực tiếp đến việc đàm phỏn của cỏc quốc gia trong quỏ trỡnh hội nhập cũng như khi đó trở thành viờn chớnh thức của tổ chức này. Trước tỡnh hỡnh mới khi Việt Nam hội nhập ngày càng sõu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới đó đặt ra yờu cầu phải thực hiện cải cỏch chớnh sỏch thuế. Một trong những vấn đề rất quan tõm của chớnh phủ là cải cỏch thuế xuất nhập khẩu, vỡ thuế xuất nhập khẩu là loại thuế chịu tỏc động mạnh nhất trong quỏ trỡnh hội nhập. Chớnh sỏch thuế quan tốt sẽ tạo điều kiện cho hoạt động thương mại và đầu tư phỏt triển, gúp phần bảo hộ cú hiệu quả, nõng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế cũng như giảm thiểu cỏc tỏc động bất lợi đối với nền kinh tế trước sự biến động của thị trường thế giới.
Để nhỡn nhận rừ hơn về chớnh sỏch thuế xuất nhập khẩu tại Việt Nam trong thời kỡ gia nhập WTO, tụi đó chọn Cụng ty kinh doanh và xuất nhập khẩu Viglacera để thực tập và tỡm hiểu vấn đề: Luật thuế Xuất - Nhập khẩu nhỡn từ hoạt động thực tiễn của cụng ty.
Chuyờn đề bao gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về thuế xuất khẩu, th ế nhập khẩu.
Chương 2: Thực trạng thực hiện Luật thuế xuất nhập khẩu tại cụng ty kinh doanh và xuất nhập khẩu Viglacera.
Chương 3: Những biện phỏp thỳc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của cụng ty nhỡn từ gúc độ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
Em xin chõn thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, ThS. Vũ Văn Ngọc đó tận tỡnh hướng dẫn em trong suốt quỏ trỡnh thực tập, cũng như sự giỳp đỡ nhiệt tỡnh của cỏc cụ chỳ, cỏc anh chị Phũng Kinh tế - Kế toỏn của cụng ty kinh doanh và xuất nhập khẩu Viglacera.
Do sự hạn chế về kiến thức và thời gian thực tập ngắn nờn trong quỏ trỡnh hoàn thành chuyờn đề em khụng trỏnh khỏi những sai sút. Em mong nhận được sự gúp ý của cỏc thầy, cỏc cụ và của cỏc cụ chỳ, anh chị tại nơi thực tập để em cú kết tốt hơn trong những bài viết sau.
Em mong rằng những giải phỏp mà em đưa ra sẽ giỳp cụng ty kinh doanh và xuất nhập khẩu Viglacera hoạt động cú hiệu quả cao hơn.
CHƯƠNG I
Lí LUẬN CHUNG VỀ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
I. KHÁI NIỆM THUẾ XUẤT KHẨU - THUẾ NHẬP KHẨU:
1. Khỏi niệm:
Sản xuất hàng hoỏ ngày càng phỏt triển dẫn đến cỏc quan hệ mua bỏn trao đổi hàng hoỏ giữa cỏc quốc gia diễn ra ngày càng tăng. Mỗi một quốc gia độc lập cú chủ quyền đều sử dụng một loại thuế thu vào hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biờn giới nước mỡnh. Thuế này được gọi chung là thuế quan (Custom duty).
Trong điều kiện nền kinh tế thế giới phỏt triển theo xu hướng quốc tế húa thỡ phỏp luật của cỏc nước về thuế quan ngày càng cú xu thế hội nhập với cỏc quốc gia trong khu vực và trờn phạm vi toàn thế giới.
Thuế quan ở Việt Nam cú tờn gọi là thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là một loại thuế đỏnh vào cỏc hàng hoỏ mậu dịch, phi mậu dịch được phộp xuất khẩu, nhập khẩu qua biờn giới Việt Nam.
Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được nhà nước ta ban hành vào năm 1951, thời điểm này thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là cụng cụ để nhà nước thực hiện chức năng quản lý việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoỏ giữa vựng tự do và vựng bị tạm chiếm, bảo vệ và phỏt triễn kinh tế vựng tự do, xỳc tiến việc giao lưu cỏc loại hàng hoỏ là nhu yếu phẩm cần thiết cho quõn đội và nhõn dõn. Phương chõm đấu tranh kinh tế với địch là đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ nhập khẩu cỏc loại hàng hoỏ cần thiết cho khỏng chiến, sản xuất và đời sống nhõn dõn. Do đú, nhà nước miễn thuế xuất khẩu cho tất cả cỏc loại hàng hoỏ của vựng tự do. Mặt khỏc, hạn chế nhập khẩu hàng hoỏ từ vựng địch. Thuế suất ỏp dụng đối với hàng hoỏ nhập khẩu là từ 30 % trở lờn.
Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hàng mậu dịch được Quốc hội nước ta ban hành ngày 29 -12 -1987. éạo luật này chỉ điều chỉnh quan hệ thu nộp thuế phỏt sinh từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng mậu dịch. Do đú cú sự phõn biệt trong ỏp dụng chế độ thu thuế giữa hàng hoỏ mậu dịch với cỏc loại hàng hoỏ phi mậu dịch khỏc.
Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 1998 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đó được Quốc hội thụng qua ngày 26 -12 -1991 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đó được Quốc hội thụng qua ngày 5 -7- 1993. Luật này được Quốc hội thụng qua ngày 20 -5-1998 và cú hiệu lực thi hành từ ngày 1 -1- 1999.
Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2005 được thụng qua vào ngày 14- 6-2005 cú hiệu lực từ ngày 1/1/2006. Luật này thay thế cho Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 1998, được đỏnh giỏ là hoàn chỉnh nhất so với cỏc luật trước và đó đỏp ứng được yờu cầu khi Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế.
Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành cú phạm vi điều chỉnh rộng hơn so với Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hàng hoỏ mậu dịch ban hành năm 1987. Theo đú, Nhà nước thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu khụng phõn biệt tớnh chất hàng hoỏ là xuất khẩu, nhập khẩu mậu dịch hay phi mậu dịch.
éối tượng điều chỉnh của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là quan hệ thu nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu giữa nhà nước với cỏc tổ chức và cỏ nhõn cú hàng hoỏ được phộp xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biờn giới Việt Nam, kể cả hàng hoỏ từ thị trường trong nước đưa vào khu chế xuất và từ khu chế xuất đưa ra thị trường trong nước.
Theo quy định của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thỡ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với hàng hoỏ mậu dịch mang tớnh chất giỏn thu. Cũn đối với cỏc loại hàng hoỏ khỏc thỡ tựy theo từng trường hợp mà thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu cú tớnh chất giỏn thu hoặc tớnh chất trực thu.
2. Tớnh chất của thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu:
Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là cụng cụ rất quan trọng để nhà nước thực hiện chớnh sỏch kinh tế của mỡnh, quản lý cỏc hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu; mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại; nõng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu. Căn cứ vào từng giai đoạn lịch sử và điều kiện kinh tế - xó hội của mỗi nước mà thuế quan được sử dụng với nhiều mục tiờu khỏc nhau. Tuy nhiờn, ở gúc độ chung nhất cú thể nhận thấy rằng tớnh chất của thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được thể hiện ở cỏc khớa cạnh sau:
- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là nguồn thu quan trọng cho ngõn sỏch nhà nước. Mục tiờu chung của cỏc quốc gia là sử dụng thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu để tạo nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nước. éồng thời thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là loại thuế dễ thu nhất, ớt bị phản ứng từ phớa trong nước, thậm chớ cú khi cũn được sự ủng hộ của nhiều người.
- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu cấu thành trong giỏ cả hàng hoỏ, làm tăng giỏ hàng hoỏ, do đú cú tỏc dụng điều tiết xuất khẩu, nhập khẩu và hướng dẫn tiờu dựng; bởi vỡ lượng hàng hoỏ xuất khẩu hay nhập khẩu phụ thuộc vào sức tiờu thụ hàng hoỏ, yếu tố này lại phụ thuộc vào giỏ cả. Giỏ cả hàng hoỏ cao hay thấp sẽ quyết định việc giảm hoặc tăng sức cạnh tranh của hàng hoỏ đú trờn thị trường. Thụng qua thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu nhà nước điều tiết việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoỏ . Hơn nữa, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu sẽ hạn chế việc tiờu dựng hàng hoỏ xa xỉ hoặc cỏc loại hàng hoỏ khụng được khuyến khớch sử dụng như thuốc lỏ, rượu, bia...
- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu cú tỏc dụng bảo hộ nền sản xuất trong nước. Việc đỏnh thuế cao vào hàng hoỏ nhập khẩu sẽ giỳp cỏc nhà sản xuất trong nước cú thể cạnh tranh được với hàng hoỏ nhập khẩu. éặc biệt thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu giỳp cho cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cỏc ngành cũn non trẻ trong nước cú thời gian trưởng thành và sinh lời để từ đú cú thể cạnh tranh với hàng hoỏ nhập khẩu.
- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu cú tỏc dụng giảm bớt nạn thất nghiệp vỡ việc đỏnh thuế nhập khẩu cao thỡ hàng hoỏ nhập khẩu sẽ giảm; để bự vào lượng hàng hoỏ nhập khẩu đú nhà nước ta phải mở rộng đầu tư, phỏt triển sản xuất, tạo ra nhiều cụng ăn việc làm cho người lao động từ đú gúp phần giải quyết nạn thất nghiệp trong nước.
- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là cụng cụ để nhà nước thực hiện chớnh sỏch phõn biệt đối xử trong quan hệ thương mại đối với cỏc nước. Chẳng hạn Mỹ đũi EU phải giảm từ 30 - 50% trợ cấp cho nụng nghiệp, nếu khụng Mỹ sẽ tăng mức thuế đỏnh vào hàng hoỏ nụng sản của EU nhập khẩu vào thị trường Mỹ.
- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu gúp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngọai giữa Việt Nam với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.
- Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu là cụng cụ quan trọng để Nhà nước thực hiện chức năng quản lý và nõng cao hiệu qủa hoạt động xuất nhập khẩu trong cả nước.
3. Mó số thuế:
Danh mục mặt hàng chịu thuế cuả biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu hiện hành, về cơ bản được xõy dựng dựa trờn cơ sở bảng danh mục hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu cuả Hội đồng hợp tỏc hải quan thế giới (Hamorid System), đồng thời cú biến đổi một số phần cụ thể cho phự hợp với hoạt động xuất, nhập khẩu cuả Việt Nam. Hàng hoỏ trong bảng danh mục biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu hiện hành được chia thành 21 phần, 97 chương ( trừ chương 77 được để trống để dự phũng). Trong mỗi chương cuả biểu thuế chia ra cỏc nhúm hàng (cấp độ 4 chử số), trong mỗi nhúm hàng cú thể phõn chia thành cỏc phõn nhúm hàng ( cấp độ 6 chử số), và trong mỗi phõn nhúm hàng cú thể phõn chia thành cỏc mặt hàng ( cấp độ 8 chử số) .Tuỳ theo đặc điểm, tớnh chất cấu tạo cuả từng chương, nhúm, phõn nhúm và mặt hàng mà một chương cú thể được chia thành một hay nhiều nhúm hàng, một nhúm hàng cú thể khụng chia hoặc được chia thành nhiều phõn nhúm hàng, một phõn nhúm hàng cú thể khụng chia hoặc chia thành nhiều mặt hàng khỏc nhau.
éể thuận tiện trong việc tra cứu biểu thuế và làm thủ tục hải quan đối với hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu, về cơ bản tất cả cỏc nhúm hàng, phõn nhúm hàng, mặt hàng đều được mó hoỏ theo số thứ tự cuả mặt hàng đú trong chương, nhúm và phõn nhúm. Trong đú:
- Mỗi nhúm hàng trong chương được xỏc định bằng 4 chử số. Vớ dụ nhúm trõu, bũ sống được mó hoỏ bằng mó hiệu 0102, trong đú 2 chử số đầu (01) là mó hiệu cuả chương (chương 1), hai chử số sau (02) là mó hiệu xỏc định vị trớ cuả nhúm đú trong chương (nhúm thứ 2 cuả chương).
- Mỗi phõn nhúm hàng trong nhúm được xỏc định bằng 6 chử số. Cú hai cỏch phõn loại và mó hiệu cho cỏc phõn nhúm hàng, gọi l;à phõn nhúm cấp 1 và phõn nhúm cấp 2.
- Một số nhúm hàng khụng được phõn chia thành nhiều phõn nhúm hàng khỏc nhau thỡ sẽ được thờm hai chử số 00 vào sau cựng.
- Một số phõn nhúm hàng trong biểu thuế được phõn chia tiếp thành nhiều mặt hàng khỏc nhau. Mỗi mặt hàng trong phõn nhúm được xỏc định bằng 8 chử số.
- Tuy nhiờn cũng cú một số trường hợp cỏc phõn nhúm hàng được phõn chia tiếp thành nhiều mặt hàng khỏc nhau nhưng khụng xỏc định mó số cho chỳng.
Theo cỏch sắp xếp danh mục và mó số cuả nhúm hàng, phõn nhúm hàng, mặt hàng núi trờn thỡ biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành được phõn thành 3 cột, trong đú:
- Cột thứ nhất là cột mó số của nhúm hàng, phõn nhúm hàng và mặt hàng.
- Cột thứ hai là cột mụ tả tờn nhúm hàng, phõn nhúm hàng và mặt hàng.
- Cột thứ 3 là cột quy định mức thuế suất thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu cho nhúm hàng; hoặc cho phõn nhúm hàng; hoặc cho mặt hàng. Do đú khi tra cứu mó số và mức thuế suất thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu cuả một mặt hàng cụ thể nào đú cần xem nhúm hàng và mặt hàng này nằm trong đú được chia chi tiết đến mức độ nào: Nhúm , phõn nhúm cấp 1, phõn nhúm cấp 2 hay mặt hàng để xỏc định chớnh xỏc mức thuế cuả mặt hàng này trong biểu thuế.
II. LỊCH SỬ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU:
1. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hàng mậu dịch 1987:
Luật cú hiệu lực thi hành từ 01/2/1988. Trong luật quy định hàng húa bị đỏnh thuế là hàng mậu dịch.
- Thuế được ỏp dụng với tất cả hàng hoỏ mua bỏn, trao đổi với nước ngoài khi xuất khẩu hoặc nhập khẩu qua biờn giới Việt Nam (trừ hàng hoỏ xuất, nhập khẩu cú sự thoả thuận riờng về thuế xuất nhập khẩu giữa Chớnh phủ Việt Nam với cỏc nước khỏc).
- Tất cả cỏc tổ chức kinh tế được phộp xuất nhập khẩu hàng hoỏ đều phải nộp thuế xuất, nhập khẩu hàng mậu dịch.
- Giỏ tớnh thuế đối với hàng hoỏ xuất khẩu là giỏ bỏn tại cửa khẩu đi, theo hợp đồng; đối với hàng hoỏ nhập khẩu là giỏ mua tại cửa khẩu đến, kể cả phớ vận tải, phớ bảo hiểm theo hợp đồng. Trong trường hợp mua hoặc bỏn theo cỏc phương thức khỏc thỡ căn cứ vào giỏ ghi trờn cỏc chứng từ hợp lệ. Tỷ giỏ giữa đồng Việt nam với tiền nước ngoài do Ngõn hàng Nhà nước Việt nam cụng bố.
- Thuế suất đối với hàng xuất khẩu hoặc nhập khẩu được ỏp dụng theo hai mức ghi trong hai cột: thuế suất tối thiểu và thuế suất phổ thụng
- Thuế suất tối thiểu ỏp dụng với hàng hoỏ xuất khẩu hoặc nhập khẩu liờn quan đến cỏc nước cú ký kết điều khoản ưu đói trong quan hệ buụn bỏn với Việt Nam và những trường hợp khỏc do Hội đồng Bộ trưởng quy định. Thuế suất phổ thụng ỏp dụng với hàng hoỏ xuất nhập khẩu qua cỏc nước khỏc, ngoài những trường hợp ghi trờn đõy.
2. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 1991:
- Danh mục cỏc nhúm hàng, mặt hàng trong biểu thuế XNK được xõy dựng dựa trờn hệ thống danh mục hàng hoỏ và mó hoỏ thống nhất của Hội đồng hợp tỏc Hải quan quốc tế (ký tại Bruxelles ngày 19-6-1983) gồm 97 chương và hơn hai nghỡn nhúm ngành hàng. Qua đú, tạo điều kiện thuận lợi cho ta từng bước hoà nhập vào quỏ trỡnh hợp tỏc quốc tế về thuế quan và mậu dịch, khắc phục những tồn tại đó gặp khi ỏp dụng danh mục cũ theo khối SEV quỏ đơn giản.
- Biểu thuế gồm 2 cột: thuế suất thụng thường và thuế suất ưu đói, tương tự như cột thuế suất phổ thụng và cột thuế suất tối thiểu trong biểu thuế XNK mậu dịch cũ. Tuy nhiờn, cú điểm khỏc là ở luật cũ, 2 loại thuế suất này đều được ghi trong biểu thuế; ở Luật mới, trong biểu thuế chỉ ghi thuế suất thụng thường, cũn thuế suất ưu đói là thuế suất ỏp dụng đối với hàng hoỏ xuất khẩu, nhập khẩu đối với cỏc nước cú ký kết điều khoản ưu đói trong quan hệ mua bỏn với Việt nam và những trường hợp khỏc do Hội đồng Bộ trưởng quyết định (Vớ dụ trường hợp khụng cú ký kết nhưng Chớnh phủ ta đơn phương cho một nước nào đú được hưởng mức thuế ưu đói này trong quan hệ buụn bỏn với ta). Theo Nghị định số 110-HĐBT ngày 31/3/1992 thỡ thuế suất ưu đói được ỏp dụng thống nhất bằng 70% thuế suất thụng thường ghi trong biểu thuế. Cỏc trường hợp ỏp dụng thuế suất ưu đói khỏc với quy định trờn sẽ do Hội đồng Bộ trưởng quyết định cụ thể theo đề nghị của Bộ Tài chớnh và cỏc Bộ cú liờn quan.
3. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 1993:
Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 1993 khụng cú những thay đổi lớn về mặt chớnh sỏch mà chỉ cú những sửa đổi bổ sung một số điều.
4. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 1998:
Việc ỏp dụng Luật thuế giỏ trị gia tăng (bắt đầu từ 1/1/1999) cả đối với hàng nhập khẩu đũi hỏi Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (thuế XNK) phải được sửa đổi, bổ sung để bảo đảm tớnh đồng bộ trong cỏc chớnh sỏch thuế ỏp dụng đối với hàng nhập khẩu, khụng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của cỏc doanh nghiệp. Đồng thời phải phỏt huy tỏc dụng của thuế xuất khẩu, nhập khẩu khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động xuất khẩu, bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước theo tinh thần bảo hộ cú chọn lọc, cú điều kiện, cú thời hạn, phự hợp với tiến trỡnh hội nhập quốc tế.
Mặt khỏc, Việt nam đó là thành viờn của ASEAN, tham gia vào khu vực mậu dịch tự do của ASEAN (AFTA), đó ký Hiệp định thương mại với Liờn hiệp Chõu õu, chuẩn bị trở thành thành viờn của Diễn đàn hợp tỏc kinh tế Chõu ỏ - Thỏi Bỡnh Dương (APEC) và chuẩn bị điều kiện gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO)- Hoàn cảnh đú đũi hỏi Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu của ta phải cú những sửa đổi, bổ sung để tạo ra những cơ sở phỏp lý cần thiết cho việc thực hiện những cam kết quốc tế, gúp phần bảo vệ lợi ớch quốc gia.
- Thuế suất mới đối với hàng nhập khẩu gồm thuế suất thụng thường, thuế suất ưu đói và thuế suất ưu đói đặc biệt:
+ Thuế suất thụng thường ỏp dụng cho hàng hoỏ nhập khẩu cú xuất xứ từ nước khụng cú thoả thuận đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt nam: Thuế suất thụng thường được quy định cao hơn khụng quỏ 70% so với thuế suất ưu đói của từng mặt hàng tương ứng, do Chớnh phủ quy định;
+ Thuế suất ưu đói ỏp dụng cho hàng hoỏ nhập khẩu cú xuất xứ từ nước cú thoả thuận đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy định biểu thuế theo danh mục, nhúm hàng chịu thuế và khung thuế suất đối với từng nhúm hàng. Căn cứ vào Biểu thuế do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành, Chớnh phủ quy định Biểu thuế theo danh mục mặt hàng và thuế suất cụ thể đối với từng mặt hàng;
+ Thuế suất ưu đói đặc biệt ỏp dụng cho hàng hoỏ nhập khẩu cú xuất xứ từ nước mà Việt nam và nước đú đó cú thoả thuận ưu đói đặc biệt về thuế nhập khẩu. Chớnh phủ quy định thuế suất ưu đói đặc biệt đối với từng mặt hàng theo thoả thuận đó được ký kết với cỏc nước.
Ngoài việc nộp thuế theo quy định trờn, đơn vị cú hàng hoỏ được nhập khẩu vào Việt nam trong cỏc trường hợp sau đõy cũn phải nộp thờm thuế nhập khẩu bổ sung theo tỷ lệ do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy định:
+ Giỏ bỏn của hàng đú quỏ thấp so với giỏ thụng thường do bỏn phỏ giỏ, gõy khú khăn cho sự phỏt triển ngành sản xuất hàng hoỏ tương tự của Việt nam;
+ Giỏ bỏn của hàng đú quỏ thấp so với giỏ thụng thường do cú sự trợ cấp của nước xuất khẩu, gõy khú khăn cho sự phỏt triển ngành sản xuất hàng hoỏ tương tự của Việt nam;
+ Cú xuất xứ từ nước cú sự phõn biệt đối xử về thuế nhập khẩu hoặc cú những biện phỏp phõn biệt đụớ xử khỏc đối với hàng hoỏ của Việt nam.
- Luật sửa đổi, bổ sung về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu cũn quy định thờm một số nguyờn tắc, thẩm quyền của cơ quan thuế về kiểm tra, truy thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu nếu phỏt hiện cú sự khai man, trốn thuế hoặc nhầm lẫn trong việc tớnh thuế để cú căn cứ phỏp lý giải quyết trường hợp sau khi thu, nộp thuế xong mới phỏt hiện khai man, trốn thuế, nhầm lẫn về thuế, một vướng mắc thường phỏt sinh vỡ chưa cú qui định rừ ràng, đầy đủ trong Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu trước đõy.
5. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2005:
Một trong những nội dung quan trọng nằm trong dự ỏn sửa đổi lần này là về thời hạn nộp thuế. Tại Khoản 3, Điều 17 của Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu hiện hành quy định cho phộp doanh nghiệp được hưởng một thời gian õn hạn thuế nhất định là 15