Đề tài Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của các trang trại
Thực hiện đ-ờng lối đổi mới của Đảng và Nhà n-ớc ta, đặc biệt là đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế, trong nhữngnăm vừa qua, kinh tế trang trại đã phát huy đ-ợc sức mạnh to lớn, đóng góp một l-ợng giá trị hàng hoá đáng kể cho nền kinh tế quốc dân và đ-ợc coi là nhân tố mới thúc đẩy mạnhmẽ sự phát triển sản xuất Nông - Lâm Nghiệp. Thành công của kinh tế trang trại đã khẳng định đ-ợc h-ớng đi đúng đắn cho sự phát triển kinh tế nôngthôn miền núi theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc. Trang trại ở n-ớc ta hiện nay đang phát triển khá nhanh trên phạm vi toàn quốc. Theo báo cáo của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn,tính đến ngày 01 tháng 10 năm 2002, cả n-ớc đã có 60.758 trang trại lâm nghiệp, trong đó có 1.630 trang trại lâm nghiệp , chủ yếu là trang trại hộ gia đình nông dân , còn lại là các thành phần kinh tế khác. Nguồn gốc của trang trại cũng rất phong phú, đa dạng. Hầu hết các trang trại đều phát huy đ-ợc tiềm năng và lợi thế của vùng, địa ph-ơng thu hút đ-ợc một l-ợng vốn, lao động khá lớn nhàn rỗi ở nông thôn tham gia vào sản xuất kinh doanh tổng hợp, lấy ngắn nuôi dài, góp phần xoá đói giảm nghèo và làm giàu chính đáng cho một bộ phận nông dân. Kinh tế trang trại ở n-ớc ta mới phát triển trong những năm gần đây. Song vị trí, vai trò tích cực và quan trọng của nó đã thể hiện rõ nét kể cả về mặt kinh tế, xã hội và môi tr-ờng. Nhận thức rõ đ-ợc những vấn đề đó, Đảng và Nhà n-ớc đã có nhiều chủ tr-ơng, chính sách và các giải pháp. Nhằm khuyến khích phát triển kinh tế trang trại mà cụ thể hoá bằng việc ban hành các Bộ luật và các văn bản pháp quy d-ới luật nh-: Nghị quyết, Nghị định, Thông t-h-ớng dẫn. Đáng chú ý nhất là nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2000 của Chính Phủ về phát triển kinh tế trang trại. Tuy nhiên trong quá trình hìnhthành và phát triển kinh tế trang trại còn bộc lộ những hạn chế cần đ-ợc nghiên cứu bổ sung, để kịp thời giải quyết những vấn đề còn v-ớng mắc trong thực tế sản xuất kinh doanh. Phần lớn các chủ trang trại tổ chức quản lý theo kinh nghiệm, họ thiếu những kiến thức về khoa họckỹ thuật, quản lý, kinh doanh và thị tr-ờng. Đầu t-sản xuất theo chiều rộng là chủ yếu (diện tích, loài cây . . .) mà ch-a chú trọng tập trung vào chiều sâu (giá trị sản phẩmhàng hoá trên một đơn vị diện tích). Hệ thống hạ tầng cơ sở phục vụ sản xuất còn nhiều yếu kém đã làm hạn chế sự v-ơn lên của các chủ trang trại, bên cạnh đó vẫn còn một bộphận cán bộ, đảng viên ch-a nhận thức đầy đủ đ-ợc quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc về phát triển Kinh tế trang trại, dẫn tới sự chỉ đạo, h-ớng dẫn của các cấp, các ngànhnhất là chính quyền địa ph-ơng đôi khi còn lúng túng, thiếu nhất quán trong khâu điều hành sản xuất. Chính sách của Nhà n-ớc về phát triển kinhtế trang trại còn ch-a đồng bộ, thiếu cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi hợp lý, hợp pháp, cho các chủ trang trại, ch-a động viên, khuyến khích kịp thờiđể họ yên tâm đầu t-sản xuất. Vì vậy việc nghiên cứu kinh tế trang trại có ý nghĩa thiết thực về mặt lý luận cũng nh-thực tiễn. Xuất phát từ những lý dotrên, với mong muốn đ-ợc góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế Nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là phát triển kinhtế trang trại Lâm - Nông nghiệp hộ gia đình ở địa ph-ơng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại tại xã Hà Long, Huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hoá. Mục tiêu của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của các trang trại. Từ đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị, định h-ớng cho sự phát triển kinh tế trang trại ở khu vực nghiên cứu.