Đề tài Thực trạng và giải pháp bất cân xứng thông tin trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Sau 10 năm (Từ 28/07/2000) thị trường chứng khoán Việt Nam hình thành và phát triển, nó đã trở nên gần gũi với nhiều doanh nghiệp, các nhà đầu tư, kinh doanh chứng khoán, với công chúng vàđang dần trở thành kênh huy động vốn, chu chuyển vốn quan trọng cvủa nền kinh tế. Tuy vậy, thị trường chứng khoán vẫn chưa phát triển và hoạt động ổn định, bền vững. Các vấn đề như tính thanh khoản thấp, chất lượng hàng hoá còn nghèo nàn, ít chủng loại, số lượng chưa nhiều Bên cạnh đó, vấn đề công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm yết cũng đang làm đau đầu các nhà quản lý thông tin. Để thị trường chứng khoán hoạt động thông suốt, trôi chảy, lành mạnh và hiệu quả, thì minh bạch thông tin là một trong những yêu cầu quan trọng nhất. Nhưng ở Việt Nam, hiện tượng giao dịch nội gián, công bố thông tin không xác thực, tung tin đồn, gian lận sổ sách, đầu cơ, lũng đoạn thị trường .ngày càng trở nên phổ biến nhưng lại chưa bị xử lý đúng mức. Vì vậy TTCK hoạt động kém, rủi ro cao. Và chính vì lẽ đó mà sau gần mười năm hoạt động thị trường đã có những diễn biến hết sức bất thường. Thị trường chứng khoán Việt Nam còn tồn tại rất nhiều vấn đề cần giải quyết, nhưng đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề : Thị trường chứng khoán VN đã thực hiện tốt chức năng huy động vốn của mình chưa? Nó có đúng là hàn biểu thử của nền kinh tế VN? Thị trường đã hiệu quả về mặt thông tin? Và những giải pháp nào cần thực hiện để giúp thị trường hoạt động hiệu quả hơn?

pdf92 trang | Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp bất cân xứng thông tin trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------------- CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2010” TÊN CÔNG TRÌNH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ MỤC LỤC Lời mở đầu Danh mục các từ viết tắt Danh mục các đồ thị - hình vẽ Danh mục các bảng biểu 1. KHUNG LÝ THUYẾT VỀ BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN .................1 1.1. Bất cân xứng thông tin là gì? ......................................................................................1 1.2. Các dạng bất cân xứng thông tin trên thị trường chứng khoán...................................2 1.2.1. Sự lựa chọn đối nghịch ...............................................................................................2 1.2.1.1. Khái niệm ..............................................................................................................2 1.2.1.2. Tác động của BCXTT và lựa chọn đối nghịch ......................................................2 1.2.2. Rủi ro đạo đức.............................................................................................................3 1.2.2.1. Khái niệm .............................................................................................................3 1.2.2.2. Tác động của rủi ro đạo đức.................................................................................4 1.3. BCXTT và thị trường hiệu quả ...................................................................................5 1.3.1. Thị trường hiệu quả là gì?...........................................................................................5 1.3.2. Các dạng thị trường hiệu quả ......................................................................................6 1.3.2.1. Thị trường hiệu quả dạng yếu...............................................................................6 1.3.2.2. Thị trường hiệu quả dạng vừa ..............................................................................6 1.3.2.3. Thị trường hiệu quả dạng mạnh ...........................................................................7 1.4. Tác động của BCXTT đối với sự phát triển TTCK ....................................................7 1.4.1. Đối với nhà đầu tư ......................................................................................................7 1.4.2. Đối với các doanh nghiệp ...........................................................................................7 1.4.2.1. BCXTT và Chi phí đại diện ...................................................................................7 1.4.2.2. BCXTT và chính sách cổ tức.................................................................................9 1.4.2.3. BCXTT và cấu trúc vốn.......................................................................................10 1.4.3. Đối với thị trường trong và ngoài nước ....................................................................10 1.5. Quan điểm của lý thuyết tài chính hành vi về BCXTT trên TTCK..........................11 1.5.1. Lý thuyết tài chính hành vi .......................................................................................11 1.5.2. Mối liên quan giữa lý thuyết tài chính hành vi và BCXTT ......................................12 1.6. BCXTT- Nguyên nhân cốt lõi của cuộc KHTC Mỹ 2008 ........................................14 2. ĐÁNH GIÁ ĐỊNH TÍNH VỀ BCXTT TRÊN TTCKVN.......................17 2.1. Đánh giá Quốc Tế về chỉ số bảo vệ nhà đầu tư trên TTCKVN ................................17 2.2. Các quy định về công bố thông tin thị trường ..........................................................18 2.2.1. Giai đoạn trước khi Luật chứng khoán ra đời ...........................................................18 2.2.2. Giai đoạn từ sau khi Luật Chứng khoán ra đời vào ngày 29/6/2006 ........................20 2.3. Thực trạng việc thực hiện các QĐ về minh bạch hóa thông tin trên TT ..................22 2.3.1. BCXTT trên TTCK và những giao dịch gây thiệt hại cho các cổ đông bên ngoài, cổ đông nhỏ. ...................................................................................................23 2.3.1.1. Công bố thông tin không đầy đủ, sai lệch...........................................................23 2.3.1.2. Có hiện tượng rò rỉ thông tin hay giao dịch nội gián ........................................24 2.3.1.3. Bỏ mặc các NĐT sau khi hoàn thành phương án phát hành huy động vốn........25 2.3.1.4. DN cung cấp thông tin không công bằng đối với các NĐT ................................25 2.3.1.5. Hiện tượng lừa đảo .............................................................................................26 2.3.1.6. Hiện tượng tung tin đồn ......................................................................................26 2.3.1.7. Các cơ quan truyền thông cung cấp thông tin sai lệch, không đầy đủ ...............26 2.3.2. Ban kiểm soát nội bộ bị vô hiệu hóa.........................................................................27 2.3.3. Quá trình IPO không rõ ràng. ...................................................................................27 2.3.3.1. Đánh giá doanh nghiệp.......................................................................................28 2.3.3.2. Sự thiếu minh bạch thông tin .............................................................................28 2.4 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng BCXTT trên TTCKVN.........................................29 2.4.1. Nhận thức chưa đầy đủ về thị trường chứng khoán ..................................................29 2.4.2. Nguyên nhân từ phía các công ty..............................................................................30 2.4.3. Nguyên nhân từ phương thức thu thập, công bố và xử lý thông tin .........................30 2.4.4. Nguyên nhân từ hạn chế năng lực kiểm soát, chế tài................................................30 2.4.5. Các nguyên nhân khác ..............................................................................................31 3. ĐÁNH GIÁ ĐỊNH LƯỢNG VỀ BCXTT TRÊN TTCKVN ..................32 3.1. Giới thiệu về mô hình nhân quả Granger..................................................................33 3.1.1. Mô hình nhân quả Granger .......................................................................................33 3.1.2. Vận dụng Mô hình nhân quả Granger để kiểm định tính hiệu quả của TTCKVN...34 3.1.3. Điều kiện thực hiện kiểm định nhân quả Granger ....................................................35 3.1.4. Chuỗi dữ liệu dừng ...................................................................................................35 3.1.5. Kiểm định đồng liên kết............................................................................................38 3.1.6. Độ trễ tối ưu Hsiao....................................................................................................39 3.1.7. Mô hình hiệu chỉnh sai số .........................................................................................40 3.2. Các mô hình ước lượng của đề tài ............................................................................42 3.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ số VN-Index ...........................................................42 3.2.2. Mô hình nhân quả Granger .......................................................................................43 3.2.2.1. VNIndex và Sản lượng công nghiệp....................................................................43 3.2.2.2. VNIndex và Lạm phát..........................................................................................43 3.2.2.3. VNIndex và tỷ giá hối đoái..................................................................................43 3.2.2.4. VNIndex và Lãi suất cho vay ..............................................................................43 3.2.2.5. VNIndex và Cung tiền .........................................................................................43 3.3. Chọn mẫu, thu thập, phân tích dữ liệu ......................................................................44 3.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến VNIndex........................................................44 3.4.1. Các biến số ở dạng dữ liệu gốc .................................................................................45 3.4.2. Các biến số ở dạng logarith.......................................................................................46 3.5. Phân tích mối quan hệ nhân quả Granger .................................................................52 3.5.1. Mối quan hệ giữa VN- Index và IO ..........................................................................52 3.5.1.1. IO tác động đến VN-Index ..................................................................................52 3.5.1.2. VN- Index tác động đến IO .................................................................................54 3.5.2. Mối quan hệ giữa VN - Index và CPI .......................................................................56 3.5.2.1. CPI tác động đến VN-Index ................................................................................56 3.5.2.2. VN- Index tác động đến CPI ...............................................................................57 3.5.3. Mối quan hệ giữa VN- Index và E............................................................................58 3.5.3.1. E tác động đến VN-Index ....................................................................................58 3.5.3.2. VN- Index tác động đến E ...................................................................................59 3.5.4. Mối quan hệ giữa VN- Index và R............................................................................60 3.5.4.1. R tác động đến VN-Index ....................................................................................60 3.5.4.2. VN-Index tác động đến R ....................................................................................61 3.5.5. Mối quan hệ giữa VN- Index và M...........................................................................62 3.5.5.1. M tác động đến VN- Index ..................................................................................62 3.5.5.2. VN- Index tác động đến M ..................................................................................63 3.5. Mô hình hiệu chỉnh sai số .........................................................................................68 4. CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ BCXTT TRÊN TTCKVN ......................69 4.1. Những quan điểm chiến lược về TTCKVN ..............................................................69 4.2. Những giải pháp khắc phục ......................................................................................70 4.2.1. Những giải pháp nhằm minh bạch hóa thông tin ......................................................70 4.2.1.1. Hoàn thiện khung pháp lý ...................................................................................70 4.2.1.2. Thành lập các tổ chức tín nhiệm.........................................................................71 4.2.1.3. Cải thiện hệ thống kế toán, kiểm toán.................................................................71 4.2.1.4. Các công ty niêm yết ...........................................................................................71 4.2.1.5. Các công ty chứng khoán....................................................................................72 4.2.1.6. Đối với thị trường GDCK, SGDCK ....................................................................72 4.2.2. Giải pháp về CSHT thông tin ...................................................................................73 4.2.2.1. Xây dựng và phát triển hệ thống CNTT số hoá sử dụng XML............................73 4.2.2.2. Nâng cấp và phát triển hệ thống CNTT trong hệ thống giao dịch. ....................74 4.2.2.3. Nâng cao chất lượng các bản tin TTCK, các website của SGDCK, UBCK .......74 4.2.2.4. Nâng cao năng lực của giới truyền thông...........................................................74 4.3.3. Giải pháp về tiếp nhận thông tin ...............................................................................75 4.3.4. Các giải pháp hỗ trợ ..................................................................................................76 4.3.4.1. Phát triển nguồn nhân lực - con người ...............................................................76 4.3.4.2. Nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với đội ngũ cán bộ ............................76 4.3.4.3. Góc độ quản lý giám sát của nhà nước ..............................................................77 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau 10 năm (Từ 28/07/2000) thị trường chứng khoán Việt Nam hình thành và phát triển, nó đã trở nên gần gũi với nhiều doanh nghiệp, các nhà đầu tư, kinh doanh chứng khoán, với công chúng và đang dần trở thành kênh huy động vốn, chu chuyển vốn quan trọng cvủa nền kinh tế. Tuy vậy, thị trường chứng khoán vẫn chưa phát triển và hoạt động ổn định, bền vững. Các vấn đề như tính thanh khoản thấp, chất lượng hàng hoá còn nghèo nàn, ít chủng loại, số lượng chưa nhiều…Bên cạnh đó, vấn đề công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm yết cũng đang làm đau đầu các nhà quản lý thông tin. Để thị trường chứng khoán hoạt động thông suốt, trôi chảy, lành mạnh và hiệu quả, thì minh bạch thông tin là một trong những yêu cầu quan trọng nhất. Nhưng ở Việt Nam, hiện tượng giao dịch nội gián, công bố thông tin không xác thực, tung tin đồn, gian lận sổ sách, đầu cơ, lũng đoạn thị trường….ngày càng trở nên phổ biến nhưng lại chưa bị xử lý đúng mức. Vì vậy TTCK hoạt động kém, rủi ro cao. Và chính vì lẽ đó mà sau gần mười năm hoạt động thị trường đã có những diễn biến hết sức bất thường. Thị trường chứng khoán Việt Nam còn tồn tại rất nhiều vấn đề cần giải quyết, nhưng đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề : Thị trường chứng khoán VN đã thực hiện tốt chức năng huy động vốn của mình chưa? Nó có đúng là hàn biểu thử của nền kinh tế VN? Thị trường đã hiệu quả về mặt thông tin? Và những giải pháp nào cần thực hiện để giúp thị trường hoạt động hiệu quả hơn? 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Từ những vấn đề nghiên cứu trong lý thuyết, phân tích thực trạng thị trường chứng khoán, phân tích những ảnh hưởng của tài chính học hành vi đến thị trường chứng khoán và kiểm tra tính hiệu quả về mặt thông tin trên thị trường chứng khoán Việt Nam thông qua mối quan hệ giữa các biến kinh tế vĩ mô và chỉ số giá chứng khoán VN-Index. Qua đó đề ra các giải pháp cần thực hiện để giúp thị trường hoạt động hiệu quả hơn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào xem xét lý thuyết bất cân xứng thông tin và lý thuyết tài chính học hành vi, từ đó đánh giá thị trường chứng khoán Việt Nam. Về mặt định lượng, đề tài đi sâu vào phân tích mối quan hệ giữa chỉ số giá chứng khoán VN-Index với năm biến kinh tế vĩ mô tiêu biểu là sản lượng công nghiệp, chỉ số lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất cho vay và cung tiền. Thông qua việc kết hợp phân tích định tính và định lượng, đề tài đưa ra đánh giá về tính hiệu quả về mặt thông tin của thị trường chứng khoán Việt Nam. Ngoài ra, do hạn chế về mặt thời gian nên phần phân tích định lượng chỉ dừng lại ở mô hình nhân quả Granger hai biến, mặc dù mô hình này có thể có hiện tượng sai số do bỏ sót biến. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài xem xét lý thuyết nền tảng, từ đó phân tích vào thị trường chứng khoán Việt Nam. Hồi quy chuỗi dữ liệu thời gian và kiểm định nhân quả Granger thông qua các mô hình kinh tế lượng như kiểm định nghiệm đơn vị, kiểm định đồng liên kết, mô hình nhân quả Granger và mô hình hiệu chỉnh sai số ECM. 6. Kết cấu của đề tài Chuyên đề có độ dài 77 trang, được bố cục như sau: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1. Khung lý thuyết về bất cân xứng thông tin PHẦN 2. Đánh giá định tính về bất cân xứng thông tin trên thị trường chứng khoán Việt Nam PHẦN 3. Đánh giá định lượng về bất cân xứng thông tin trên thị trường chứng khoán Việt Nam PHẦN 4. Các giải pháp hạn chế tình trạng bất cân xứng thông tin trên thị trường chứng khoán Việt Nam 7. Kết luận Do có hạn chế nhất định về kiến thức, thông tin, cũng như thời gian thực hiện, chuyên đề này chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót., em kính mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của Qúy thầy cô và đơn vị thực tập để chuyên đề này được hoàn chỉnh hơn. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT -------------- BTC : Bộ Tài Chính CDO : Collateralized debt obligations CDS : Credit default swaps CTCK : Công ty chứng khoán CTĐC : Công ty đại chúng E : Tỷ giá hối đoái EMH : Giả thiết thị trườg hiệu quả HĐQT : Hội đồng quản trị IO : Sản lượng công nghiệp MM : Miler và Mocligliani NĐT : Nhà đầu tư R : Lãi suất cho vay SGDCK : Sở Giao dịch chứng khoán SLCN : Sản lượng công nghiệp TP : Trái phiếu TTCKVN : Thị trường chứng khoán Việt Nam UBCKNN : Uỷ ban chứng khoán nhà nước VAFI : Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU -------------- STT TÊN BẢNG BIỂU TRANG Bảng 3.1 Kết quả hồi quy VNI theo các biến kinh tế vĩ mô ở dạng gốc 45 Bảng 3.2 Kết quả hồi quy VNI theo các biến kinh tế vĩ mô ở dạng logarit 46 Bảng 3.3 Kết quả kiểm định tính đồng liên kết của mô hình (9) 47 Bảng 3.4 Kết quả kiểm định tính đồng liên kết của mô hình (10) 47 Bảng 3.5 Kết quả hồi quy nhân quả IO và VNI 52 Bảng 3.6 Kết quả kiểm định tính đồng liên kết của mô hình IO và VNI 53 Bảng 3.7 Kết quả kiểm định F của mô hình IO và VNI 53 Bảng 3.8 Kết quả hồi quy nhân quả VNI và IO 54 Bảng 3.9 Kết quả kiểm định tính đồng liên kết của mô hình VNI và IO 55 Bảng 3.10 Kết quả kiểm định F của mô hình VNI và IO 55 Bảng 3.11 Kết quả hồi quy nhân quả CPI và VNI 56 Bảng 3.12 Kết quả kiểm định tính đồng liên kết của mô hình CPI và VNI 57 Bảng 3.13 Kết quả kiểm định F của mô hình CPI và VNI 57 Bảng 3.14 Kết quả kiểm định F của mô hình VNI và CPI 58 Bảng 3.15 Kết quả hồi quy nhân quả E và VNI 58 Bảng 3.16 Kết quả kiểm định tính đồng liên kết của mô hình E và VNI 59 Bảng 3.17 Kết quả kiểm định F của mô hình E và VNI 59 Bảng 3.18 Kết quả kiểm định F của mô hình VNI và E 60 Bảng 3.19 Kết quả hồi quy nhân quả R và VNI 60 Bảng 3.20 Kết quả kiểm định tính đồng liên kết của mô hình R và VNI 61 Bảng 3.21 Kết quả kiểm định F của mô hình R và VNI 61 Bảng 3.22 Kết quả kiểm định F của mô hình VNI và R 61 Bảng 3.23 Kết quả hồi quy nhân quả M và VNI 62 Bảng 3.24 Kết quả kiểm định tính đồng liên kết của mô hình M và VNI 62 Bảng 3.25 Kết quả kiểm định F của mô hình M và VNI 63 Bảng 3.26 Kết quả kiểm định F của mô hình VNI và M 63 Bảng 3.27 Bảng tóm tắt các mối quan hệ nhân quả Granger 64 Bảng 3.28 Bảng mô hình hiệu chỉnh sai số 68 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ -------------- STT TÊN HÌNH VẼ TRANG Hình 3.1 Biểu đồ phần dư phương trình hồi quy (9) 47 Hình 3.2 Biểu đồ phần dư phương trình hồi quy (10) 47 Hình 4.1 Sơ đồ công bố thông tin trên thị trường chứng khoán Việt Nam 73 11. KHUNG LÝ THUYẾT VỀ BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN 1.1 BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN LÀ GÌ? Trong mọi nền kinh tế, các giao dịch về tài chính đều hướng đến mục tiêu cuối cùng là chuyển nguồn vốn nhàn rỗi đến những dự án đầu tư hiệu quả nhất với chi phí thấp nhất có thể. Khi sản xuất hàng hóa và dịch vụ của xã hội liên tục phát triển sẽ làm gia tăng không ngừng giá trị thặng dư. Những chủ nhân của phần giá trị thặng dư đó luôn tìm kiếm các cơ hội đầu tư tốt nhất nhằm giảm thiểu chi phí cơ hội của việc giữ tiền. Những người muốn thành lập hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh, luôn tìm kiếm các nguồn vốn đầu tư có chi phí thấp nhất. Sự gặp nhau của hai luồng nhu cầu trên tạo nên các giao dịch về tài chính và tổng hợp tất cả các giao dịch tài chính đó hình thành thị trường tài chính.Tuy nhiên sẽ không đơn giản để các giao dịch về tài chính đạt đến mục tiêu cuối cùng trên. Nguyên nhân là do
Tài liệu liên quan