Thực tập là chiếc cầu nối đưa sinh viên từ lý luận đến thực tiễn. Đây là gia đoạn có ý nghĩa rất lớn giúp sinh viên bắt nhịp được với cuộc sống bằng cách nhìn nhận các vấn đề kinh tế xã hội thực tế diễn ra qua góc độ lí luận khoa học để được nghiên cứu học tập trên ghế nhà trường. Việt Nam đang là một trong những nước đang phát triển trong qúa trình vận động còn mang trong mình những tồn tại tất yếu của bn thân nó. Có rất nhiều vấn đề cần được gii quyết trong qúa trình đi lên của xã hội như kinh tế chính trị xã hội . Một trong ba lịnh vực đó kinh tế giữ vai trò vị trí chi phối chủ đạo tới sự phát triển , do tính chất lịch sử từ một nước nông nghiệp truyền thống cho nên kinh tế cũng mang nặng những khó khăn và yếu kém nhất định . Để phát triển kinh tế bền vững cần phi có sự phát triển đồng bộ mọi lĩnh vực: công nghiệp , nông nghiệp, thưng mại , dịch vụ. Để vưn tới một nước công nông nghiệp năm 2010 như kế hoạch để đặt ra từ một nước nông nghiệp truyền thống đang chiếm tỷ trọng lớn về lao động(78%). Để làm được điều đó chúng ta cần tận dụng ưu thế một nước đi sau tranh thủ tiến bộ khoa học công nghệ hợp tác nhập khẩu những máy móc thiết bị hiện đại tất c những ngoại tệ dùng để chi có một phần lớn của việc xuất khẩu nông sn hàng hoá . Vì vậy phát triển thị trường tiêu thụ nông sn là một vấn đề hết sức quan trọng . Gii quyết vấn đề trước mắt là tồn trữ nông sn góp phần tạo niềm tin cho nông dân tham gia sn xuất , mặc dù lưng thực là vấn đề thiết yếu, sn lượng sn xuất trong nước rất lớn song tỷ lệ nghèo đói của nước ta vẫn còn cao. Nhà nước phi có chính sách trợ giá trợ cấp cho người nghèo đm bo nhu cầu dinh dưỡng điều này có ý nghĩa rất lớn cho c kinh tế chính trị và xã hội. Để làm được điều này nhà nước cần phi có sự hỗ trợ của thị trường nhằm phân phối một cách có hiệu qu nhất điều này đòi hỏi phát triển thị trường trong nước. Mặt khác xu thế hiện nay cho thấy do những thuận lợi hiện có khối lượng nông sn nếu chỉ tiêu thụ ở trong nước thì vẫn còn một khối lượng lớn dư thừa , phát triển thị trường xuất khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ cho nông dân và đưa lại khối lượng ngoại tệ lớn. Điều này rất có ý nghĩa rất lớn cho một quốc gia còn chậm phát triển cần thiết phi ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật từ nước ngoài. Vì vậy đề tài “Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ bốn mặt hàng nông sản chính là Gạo, Cà Phê, Chè , Cao su của Việt Nam giai đoạn 2003-2010 “ được đưa ra nhằm gii thích những xu thế thực tế và gii pháp khắc phục những tồn tại của thị trường nông sn hiện nay. Để hoàn thành được đề tài có sự giúp đỡ của thầy giáo TS Lê Huy Đức và cán bộ hưỡng dẫn Phan Sỹ Mẫn
63 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ bốn mặt hàng nông sản chính là gạo, cà phê, chè , cao su của Việt Nam giai đoạn 2003-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Website: Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ BỐN MẶT HÀNG NÔNG SẢN CHÍNH LÀ GẠO, CÀ PHÊ, CHÈ , CAO SU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003-2010
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG
Thị trường và thị trường nông sản
nội dung của thị trường chung
thị trường là sự phát triển tất yếu của sản xuất hàng hoá
3. phân loại thị trường
II. Thị trường nông sản và đặc điểm của nó
1.đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
2. đặc điểm của thị trường nông sản
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ MỘT SỐ NÔNG SẢN CHÍNH CỦA VIỆT NAM
I.Tình hình tiêu thụ bốn mặt hàng nông sản chính
1.thị trường tiêu thụ gạo
2. thị trường tiêu thụ cao su
3.thị trường tiêu thụ chè
4.thị trường tiêu thụ cà phê
II. thành tựu và khó khăn của thị trường nông sản
1.thành tựu đã đạt được của thị trường nông sản
2.những khó khăn thách thức
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN (2003-2010)
I.Định hướng một số giải pháp
1.phát triển thị trường tạo động lực phát triển kinh tế
2.phát triên khoa học công nghệ làm cơ sở nâng cao khả năng canh tranh
II. giải pháp điều tiết thị trường nông sản
1.Giải pháp ổn định cung
2. giải pháp kích cầu nông sản
3. giải pháp chính sách giá cả
iii.những giải pháp phát triển thị trường nông sản
1.chính sách thị trường tiêu thụ nông sản
2.chính sách mở rộng thị trường nông sản.
LỜI NÓI ĐẦU.
Thực tập là chiếc cầu nối đưa sinh viên từ lý luận đến thực tiễn. Đây là gia đoạn có ý nghĩa rất lớn giúp sinh viên bắt nhịp được với cuộc sống bằng cách nhìn nhận các vấn đề kinh tế xã hội thực tế diễn ra qua góc độ lí luận khoa học để được nghiên cứu học tập trên ghế nhà trường. Việt Nam đang là một trong những nước đang phát triển trong qúa trình vận động còn mang trong mình những tồn tại tất yếu của bn thân nó. Có rất nhiều vấn đề cần được gii quyết trong qúa trình đi lên của xã hội như kinh tế chính trị xã hội . Một trong ba lịnh vực đó kinh tế giữ vai trò vị trí chi phối chủ đạo tới sự phát triển , do tính chất lịch sử từ một nước nông nghiệp truyền thống cho nên kinh tế cũng mang nặng những khó khăn và yếu kém nhất định . Để phát triển kinh tế bền vững cần phi có sự phát triển đồng bộ mọi lĩnh vực: công nghiệp , nông nghiệp, thưng mại , dịch vụ... Để vưn tới một nước công nông nghiệp năm 2010 như kế hoạch để đặt ra từ một nước nông nghiệp truyền thống đang chiếm tỷ trọng lớn về lao động(78%). Để làm được điều đó chúng ta cần tận dụng ưu thế một nước đi sau tranh thủ tiến bộ khoa học công nghệ hợp tác nhập khẩu những máy móc thiết bị hiện đại tất c những ngoại tệ dùng để chi có một phần lớn của việc xuất khẩu nông sn hàng hoá . Vì vậy phát triển thị trường tiêu thụ nông sn là một vấn đề hết sức quan trọng . Gii quyết vấn đề trước mắt là tồn trữ nông sn góp phần tạo niềm tin cho nông dân tham gia sn xuất , mặc dù lưng thực là vấn đề thiết yếu, sn lượng sn xuất trong nước rất lớn song tỷ lệ nghèo đói của nước ta vẫn còn cao. Nhà nước phi có chính sách trợ giá trợ cấp cho người nghèo đm bo nhu cầu dinh dưỡng điều này có ý nghĩa rất lớn cho c kinh tế chính trị và xã hội. Để làm được điều này nhà nước cần phi có sự hỗ trợ của thị trường nhằm phân phối một cách có hiệu qu nhất điều này đòi hỏi phát triển thị trường trong nước. Mặt khác xu thế hiện nay cho thấy do những thuận lợi hiện có khối lượng nông sn nếu chỉ tiêu thụ ở trong nước thì vẫn còn một khối lượng lớn dư thừa , phát triển thị trường xuất khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ cho nông dân và đưa lại khối lượng ngoại tệ lớn. Điều này rất có ý nghĩa rất lớn cho một quốc gia còn chậm phát triển cần thiết phi ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật từ nước ngoài. Vì vậy đề tài “Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ bốn mặt hàng nông sản chính là Gạo, Cà Phê, Chè , Cao su của Việt Nam giai đoạn 2003-2010 “ được đưa ra nhằm gii thích những xu thế thực tế và gii pháp khắc phục những tồn tại của thị trường nông sn hiện nay. Để hoàn thành được đề tài có sự giúp đỡ của thầy giáo TS Lê Huy Đức và cán bộ hưỡng dẫn Phan Sỹ Mẫn.
CHƯƠNG I
LÍ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG .
I/ KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN .
1/ Nội dung của thị trường chung .
1.1/ Khái niệm về thị trường .
Đứng trên nhiều góc độ của nền kinh tế ta có thể gắp một số khái niệm phổ biến sau về thị trường .
a/ thị trường là sự biểu thị ngắn gọn mà nhừ đó các quyết định của các hộ gia điình về việc tiêu dùng các hàng hoá khác nhau, các quyết định của các doanh nghiệp về việc sản xuất cái gì và bằng cách nào , các quyết định của công nhân làm việc bao lâu và cho ai được điều hoà bởi sự điều chỉnh giá cả.
b/ thị trường là một tập hợp các dàn xếp mà thông qua đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hoá và dịch vụ.
c/ thị trường là một khuôn khổ vô hình trong đó người này tiếp xúc với người kia để trao đổi một thứ gì đó khan hiếm va dựa vào đó họ cùng xác định giá cả và số lượng trao đổi.
d / thị trường là tập hợp những người bán và người mua tương tác với nhau dẫn đến khả năng trao đổi hàng hoá và dịch vụ.
1.2 Nhận xét : Mặc dù có nhiều khái niệm và quan điểm khác nhau về thị trường nhưng vẫn phải đảm bảo hai yếu tố không thể thiếu à người bán và người mua . Qua những khái niệm trên đây ta thấy trong một số trường hợp người mua và người bán có thể tiếp xúc trực tiếp với nhau tại các địa điểm cố định như các thị trường tiêu dùng , quần áo, rau quả ... Trong nhiều trường hợp khác các công việc giao dịch diễn ra qua mạng intenet , qua điện thoại hoặc vô tuyến hay các phương tiện từ xa như thị trường chứng khoán .Nhưng điều chung nhất đối với các thành viên tham gia thị trường là họ đều tìm cách tối đa hoá lợi ích của mình (Người sản xuất) muốn tối đa hoá lợi nhuận . Người mua (Người tiêu dùng) muốn tối đa hoá sự thoả mạn (lợi ích) thu được từ sản phẩm họ múa.
Về mặt nguyên lí sự tác động qua lại giữa người bán và người mua xác định giá cả của từng loại dịch vụ hàng hoá cụ thể , đồng thời xác định cả số lượng , chất lượng , chủng loại sản phẩm cần sản xuất và qua đó xác định việc phân bổ và sử dụng tài nguyên khan hiếm của xã hội . Đây chính là nguyên tắc hoạt động của cơ chế thị trường , tuy nhiên hoạt động thực tế của thị trường rất phức tạp phụ thuộc vào số lượng quy mô , sức mạnh thị trường của những người bán người mua .
2/ Thị trường là sự phát triển tất yếu của sản xuất hàng hoá .
Thị trường là một quá trình mà trong đó người mua và người bán tác động qua lại để xác định giá cả và sản lượng. Như vậy cơ sở của thị trường chính là sự thống nhất ý chí về giá cả và sản lượng hàng hoá người bán và người mua. Cơ chế thị trường bao gồm nhiều nhân tố : Hàng, tiền , mua , bán, cung cầ tác động qua lại lẫn nhau. Dựa vào thị trường hầu hết các nước trên thế giơí có thể phân phối hàng hoá và dịch vụ các yếu tố sản xuất. Vì :
Thứ nhất : Sự tin cậy vào thị trường , các đơn vị kinh tế thuộc tất cả các thành phần kinh tế khác nhau hoạt động cạnh tranh nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
Thứ hai: thị trường vốn có các quy luật của nó: Quy luật cung cầu ,quy luật cạnh tranh .. . , để có thể thoả mãn các nhu cầu sản phẩm khác nhau cho tiêu dùng và sản xuất . Đáp ứng mọi nhu cầu đầu ra đầu vào trong nền kinh tế, nếu nhà nước làm sẽ trở thành gánh nặng khổng lồ chi phí rất cao thậm chí làm không nổi .
Thứ ba: thị trường có khả năng thích nghi cao hơn những điều kiện thay đổi, kích thích sự năng động, sáng tạo, sự thay đổi cơ cấu, điều mà nhà nước không thể làm được hoặc có làm được cũng rất khó khăn.
Tóm lại kinh tế thị trường là nền kinh tế tự vận động tự điều chỉnh, giải phóng mọi năng lực sản xuất của xã hội tạo điều kiện cho các chủ thể kinh tế đạt chất lượng , hiệu quả nhưng bản thân nó cũng có những khuyết tật.
3/ Phân loại thị trường :
* Khi xem xét tới hành vi của các thị trường các nhà kinh tế phân loại thị trường như sau :thị trường cạnh tranh hoàn hảo , thị trường độc quyền , thị trường cạnh tranh không hoàn hảo(cạnh tranh độc quyền , độc quyền tập đoàn).
*Phân loại thị trường theo quy mô có thị trường trong nước và thị trường nước ngoài .
*Phân loại thị trường theo lãnh thổ :có thị trường nông thôn và thị trường khu vực thành thị.
*Phân loại thị trường theo sản phẩm gồm có thị trường sản phẩm hàng hoá và thị trường yếu tố sản xuất (thị trường lao động ,đất đai và vốn).
*Phân loại thị trường theo khách hàng : có thị trường người tiêu dùng và thị trường các tổ chức kinh doanh (doanh nghiệp và nhà nước ).
*Phân loại thị trường theo ngành bao gồm thị trường sản phẩm công nghiệp , nông nghiệp , dịch vụ , thương mại .
*Trong nông nghiệp , công nghiệp , dịch vụ , thương mại …. Lại phân thành nhiều thị trường khác nhau ví như trong nông nghiệp có các thị trường: như thị trường nông sản , thị trường đất đai , thị trường lao động .. .
Nói tóm lại : Tuỳ theo mục đích ngihên cứu người ta có thể phân chia thành các thị trường khác nhau theo những chiêu thức khác nhau .
II/ THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ .
1/ Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp .
Sản xuất nông sản là một lĩnh vực trong nền sản xuất nông nghiệp nên tính chất của nó cũng như tính chất của sản xuất nông nghiệp .
1.1/ Sản xuất nông nghiệp có từ lâu đời.
Do qua trình phát triển nông nghiệp từ xa xưa đặc biệt là nghề trồng lúa mà kinh tế nông thôn được nói đên như là nền kinh tế truyền thống .Mặc dù những tiến bộ khoa học công nghệ hiện đại ngày càng phổ biến nhưng một thực tế là người nông dân vẫn áp dụng những kỹ thuật đơn giản bằng các phương tiện thô sơ để sản xuất nông nghiệp . Vì vậy rất khó thay đổi xã hội ở nông thôn.
1.2/ Sản phẩm nông nghiệp là thiết yếu cho con người.
Lương thực là sản phẩm cần thiết mà con người có thể sống mà không cần đến . Các sản phẩm khác đều có sản phẩm thay thế nhưng lương thực thì không gì thay thế được . Vì vậy nếu một nước không sản xuất lương thực thì buộc họ phỉ nhập khẩu lương thực .
1.3/ Khối lượng , chất lượng của sản phẩm phụ thuộc vào điều kiện khách quan.
*Để sản xuất ra nông sản thì tư liệu sản xuất không thể thiếu là đất đai. Ngành nào sản xuất cũng cần tới đất . Nhưng không ngành nào đóng vai trò chủ đạo như quá trình sản xuất nông sản . Chất lượng , cơ cấu của đất phải phù hợp thì khối lượng nông sản , chất lượng mới được đảm bảo.
*Gắn liền với vai trò của đất là thời tiết và cũng không ngnành nào chịu ảnh hưởng của thời tiết như sản xuất nông nghiệp . Nếu đất đai phù hợp thời tiết thận lợi mùa màng sẽ bội thu khối lượng nông sản sẽ tăng lên nhờ năng suất tăng . Ngược lại thời tiết không ủng hộ sâu bệnh phát triển chất lượng của đất khô phù hợp cây trồng sẽ kém phát triển năng suất và chất lượng nông sản sẽ giảm . Sự kết hợp giữa đất và khí hậu sẵn có sẽ dẫn đến việc sản xuất những loại cây trồng khác nhau và biện pháp canh tác cũng sẽ khác nhau.
1.4/ Tỷ trọng lao động nông nghiệp và sản phẩm có xu hướng giảm.
*ở các nước đang phát triển lao động trong nông nghiệp cao hơn hẳn so với các ngành khác . Bình thường chiếm 60-80% lao động . ở Việt Nam tỷ lệ này là 75% . Ngược lại ở những nước phát triển sử dụng không quá 10% như ở Mỹ lao động nông nghiệp chỉ 3% . Tỷ trọng giá trị sản phẩm nông nghiệp ở các nước đang phát triển chiếm 30-60% cò ở các nước phát triển tỷ lệ này là dưới 10% .
2/ Đặc điểm chung của thị trường nông sản .
Có thể nói rằng thị trường hàng hoá nông sản là một loại thị trường các sản phẩm thiết yếu cho nên cầu về thị trường nông sản rất ít co giãn đối với giá cả biểu hiện trên hình vẽ là đường cầu gần như thẳng đứng. Qua phân tích sơ đồ ta thấy nếu cung sản phẩm tăng từ S đến S’ thì giá giám từ P0 đến P1 chữ nhật OP0AQ0 . còn doanh thu nông sản khi sản lượng tăng (nông dân được mùa) được tính là P1´Q1 bằng diện tích hình chữ nhật OP1BQ1 . so sánh diện tích ta thấy doanh thu khi cung sản phẩm tăng có thể giảm đi khi cung giảm . Điều này thực tế đã xảy ra khi sản lượng nông sản tăng trên thị trường do nông dân được mùa thì giá cả giảm xuống rất mạnh và doanh thu của người nông dân có khi không bằng khi mất mùa. Điều này tác động tiêu cực đến quá trình sản xuất , tăng quy mô hoặc năng suất cây trồng để làm giảm tổn thất xã hội trên thị trường nông sản hầu hết các nước đều đặt vấn đề trợ giá nông sản cho người tiêu dùng và người sản xuất . Đối với người sản xuất , nông dân là tầng lớp có thu nhập thấp nhất trong xã hội , nguồn thu chủ yếu của họ là từ lương thực , thực phẩm do đó nếu giá tiêu thụ nông sản thấp sẽ không khuyến khích nông dân sản xuất và cuộc sống của sẽ gặp khó khăn . Ngược lại ở khu vực thành thị nếu giá nông sản tăng, cuộc sống đa số các gia đình công nhân viên chức do phải chi trả cho lương thực tăng so với khoanr thu nhập cố định (tiền lương ) dẫn đến cuộc sống bấp bênh không ổn định vì vậy trợ giá nông sản sẽ khuyến khích sản xuất và hỗ trợ người tiêu dùng tránh được tác động tiêu cực tới kinh tế và xã hội
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG TIÊU THỤ MỘT SỐ SẢN PHẨM NÔNG SẢN
CHÍNH CỦA VIỆT NAM.
I/TÌNH HÌNH TIÊU THỤ BỐN MẶT HÀNG NÔNG SẢN CHÍNH
1/ Tình hình xuất khẩu gạo của việt nam thời gian qua.
/ Vài nét về tình hình xuất khẩu gạo thế giới.
Gạo là lương thực được tiêu dùng tại chỗ là chủ yếu. Những nước sản xuất lúa gạo nhiều nhất chưa hẳn đã là nước xuất khẩu lúa gạo lớn, mà đôi khi còn là nước nhập khẩu. Lượng gạo đưa ra trao đổi trên thị trường từ 1980 – 1998 dao động trên dưới 20 triệu tấn, chiếm 5 – 8% sản lượng gạo trên thế giới. So với lúa mì và ngô, mậu dịch buôn bán gạo thấp hơn nhiều, lúa mì chiếm 20 – 22% sản lượng và chiếm 45 – 50% tổng kìm ngạch xuất khẩu lương thực, ngô đưa ra bán chiếm từ 15 – 17% sản lượng. Lượng gạo đưa ra buôn bán rất bấp bênh. Trong vòng 19 năm(1980-1998) có 7 năm lượng gạo trong mậu dịch buôn bán trên 17 triệu tấn là các năm 1980, 1981, 1989, 1994, 1995, 1996 năm thấp nhất có 10,5 triệu tấn, năm cao nhất là năm 1995 đạt 21 triệu tấn, kỷ lục từ trước đến nay.
Những nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới trong những năm đầu của thập kỷ 90 là Thái lan, Mỹ, ấn độ, Pakistan. Trong những năm 1980 Mỹ là nước đứng đầu sau những năm 1980 Mỹ nhường vị trí hàng đầu cho Thái lan và giữ vị trí thứ hai năm 1996 – 1997 vị trí thứ hai Mỹ phải nhường lại cho Việt nam. Năm 1998 Việt nam đứng vị trí thứ hai sau Thái lan. Theo ước tính năm 1999 Việt nam đứng thứ hai sau Thái lan.
/ Sản lượng gạo xuất khẩu của Việt nam thời gian qua.
Từ năm 1989 đến nay lượng gạo xuất khẩu của Việt nam liên tục tăng. Sản lượng gạo trung bình hàng năm khoảng trên dưới 2 triệu tấn. Tốc độ tăng sản lượng gạo bình quân qua các năm là 0,17 lần. Tình hình này được biểu hiện qua biểu số liệu sau:
Biểu 11: Sản lượng gạo xuất khẩu của Việt nam từ năm 1993 – 2002 .
Năm
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
Sản lượng gạo
( 1.000 tấn)
1.649
1.962
2.020
3.050
3.680
3.750
4.508
3.536
3.729,57
3..241
Tỷ Lử tăng(giảm) hàng năm(%)
18,98
2,96
50,99
20,65
1,9
8,21
-14,53
-5,53
-15,07
Nguồn: Tổng cục thống kê
Từ năm 1993– 1994 xuất khẩu gạo của Việt nam luôn đứng hàng thứ 3 trong các nước xuất khẩu gạo, sau Thái lan và Mỹ. Năm 1995 xuất khẩu gạo của Việt nam đứng thứ 4 sau Thái lan, ấn độ, Mỹ. Năm 1996 xuất khẩu của Việt nam vượt Mỹ đứng thứ 3 sau Thái lan và Ân độ. Năm 1998 Việt nam xuất 3.750 nghìn tấn và đứng thứ 3 sau Thái lan và đứng sau Thái Lan. Năm 2002 giá lương thực được cải thiện (tăng 33,6 %) nên mặc dù, khối lượng xuất khẩu giảm 13% nhưng giá trị vẫn tăng 16,1% đạt kim ngạch 726 triệu USD. Tỷ trọng gạo xuất khẩu của Việt nam chiếm từ 10 – 25% sản lượng gạo của toàn thế giới.
/ Giá cả và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt nam.
Giá cả và kim ngạch xuất khẩu gạo là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả kinh tế của toàn bộ quá trình từ khâu sản xuất đến khâu xuất khẩu. Trong 10 năm(1989 – 1998) tham gia xuất khẩu gạo, giá gạo xuất khẩu của Việt nam có nhiều chuyển biến rõ rệt. Nếu năm 1989 giá gạo xuất khẩu của ta từ chỗ bình quân 226,4 USD/ tấn năm 1996, tốc độ tăng bình quân là 2,25% năm. Tuy chỉ tăng được 2,25%/ năm nhưng giá phần nào phản ánh được sự tăng lên về chất lượng gạo xuất khẩu của Việt nam. Cơ cấu gạo xuất khẩu đã có sự thay đổi theo chiều hướng tốt. Gạo có phẩm chất cao(5 – 10% tấn) đã tăng lên. Bên cạnh đó giá gạo tăng lên còn do nhiều nguyên nhân khác nữa chẳng hạn như: sự đổi mới tích cực về cơ chế quản lý giá tránh được ép giá của bạn hàng và tránh được sự chèn ép giá giữa các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt nam.
Tuy vậy, có một số nguyên nhân dẫn đến sự giảm giá gạo chẳng hạn như năm 1997 giá gạo xuất khẩu của Việt nam chỉ còn là 244,5 USD/ tấn thấp hơn so với năm 1996 là 40,5 USD/ tấn. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự tụt giá này là do cuộc khủng hoảng tài chính ở Đông nam á. Năm 1998 nhu cầu gạo của thế giới tăng mạnh là do ảnh hưởng của khí hậu Elnino gây ra hạn hán, đã làm giảm sản lượng lương thực do giá bình quân tăng lên là 268,95 USD/ tấn so với năm 1997 tăng là 25 USD/ tấn.
Kim ngạch xuất khẩu gạo cũng tăng lên đáng kể từ 310,2 triệu USD năm 1989 lên tới 1.024 triệu USD, năm 1998. Tốc độ tăng kim ngạch bình quân 0,18 lần. Kim ngạch tăng lên do sản lượng gạo xuất khẩu và giá gạo xuất khẩu tăng. Kim ngạch xuất khẩu gạo đứng vị trí thứ 2 sau kim ngạch xuất khẩu dầu thô. Đây là thành công lớn trong giai đoạn đầu của quá trình xuất khẩu gạo.
Chênh lệch giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và giá gạo 5% tấn của Thái lan càng thu hẹp. Năm 1998 giá gạo xuất khẩu của Việt Nam cao hơn hẳn các năm trước. Sự chênh lệch giá gạo giữa Thái lan và Việt Nam giảm xuống phản ánh cơ cấu các loại gạo xuất khẩu của Việt nam đã có nhiều tiến bộ, gạo có tỷ lệ tấm cao có chiều hướng giảm, gạo có tỷ lệ tấm thấp ngày càng tăng lên.
Mặc dù vậy giá gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn thường thua kém từ 40 – 50 USD/tấn so với mặt bằng giá gạo trên thị trường thế giới. Còn so với Thái lan tính đến nay chỉ còn chênh lệch không đáng kể 5 – 7 USD / tấn.
/Thị trường xuất khẩu gạo:
Thị trường xuất khẩu gạo của Việt nam ngày càng mở rộng. Trong vài năm đầu xuất khẩu gạo Việt nam thường phải bán qua trung gian, thị trường không ổn định. Năm 1991 gạo của Việt nam xuất khẩu sang trên 20 nước, năm 1993 và 1994 xuất sang trên 50 nước hiện nay gạo của Việt nam đã xuất sang trên 80 nước và có mặt ở cả 5 châu lục.
Thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt nam là khu vực Châu á, kế đến là khu vực Châu Phi, Châu Mỹ, Châu đại dương. Những nước nhập khẩu lớn của Việt Nam là Inđônêxia chiếm trên dưới 8%, Philipine trên dưới 7%, Cuba trên dưới 7%, iran trên dưới 5%… tổng gạo xuất khẩu của Việt nam. Thị trường xuất khẩu gạo của Việt nam tiếp tục được mở rộng chủ yếu ở những thị trường không đòi hỏi gạo chất lượng cao như Châu Phi, Nam Mỹ, Trung Mỹ…. Và từng bước thâm nhập vào các thị trường khó tính như Nhật bản, EU…., năm 2002 Việt Nam đã xuất khẩu gạo vào 80 thị trường chủ yếu , trong đó khu vực Trung Đông chiếm gần 30%(năm 2001 chiếm 14%), khu vực Châu Phi chiếm 10%(năm 2001 chiếm 25%), các khu vực còn lại tỷ trọng tương đối ổn định so với năm 2001). Tuy nhiên, trong quá trình mở rộng thị trường và tìm kiếm thị trường mới, Việt Nam cũng bị mất dần một số thị trường chẳng hạn như Malaysia. Nguyên nhân là do chưa gây được lòng tin đối với khách hàng, chưa hình thành được mối quan hệ gắn bó lâu dài và mật thiết. Các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt nam vẫn còn lối làm ăn “ cò con”, “ chớp nhoáng” nên đã làm ảnh hưởng đến uy tín xuất khẩu của Việt nam trên thị trường thế giới. Do vậy Nhà nước cũng như các doanh nghiệp cần phải đổi mới cách nghĩ và cách làm để phù hợp với cách thức làm việc hiện đại.
2/Thị trường tiêu thu cao su.
Có thể nói rằng từ những năm của thập kỉ 90 , ngành sản xuất cao su Việt Nam không ngừng tăng về khối lượng năm 1990 sản lượng cao su khoảng 57,9 ngàn tấn mủ khô thì đến năm 1998 là 193,5 ngàn tấn tiêu dùng trong nước chiếm 15% chủ yếu là cung cấp cho công nghiệp chế biến trong nước . Còn lại là dùng cho xuất khẩu . Cũng như nhiều sản phẩm khác trước đây thị trường xuất khẩu chủ yếu của cao su là Liên xô và các nước Đông âu, nay đã suy giảm nặng nề từ chỗ chiếm 72,8% năm 1986 còn 1,6% năm 1995 . Hiện nay thị trường xuất khẩu cao su đã chuyển sang trung Quốc