Phát triển là quy luật của cuộc sống, là quy luật tất yếu của tiến hoá đã và đang diễn ra trên hành tinh của chúng ta từ khi nó được hình thành . Vấn đề đang được quan tâm nghiên cứu là phải phát triển như thế nào để con người của thế hệ hiện nay cũng như trong tương lai có được cuộc sống hạnh phúc về vật chất cũng như về tinh thần đó là vấn đề tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững. Mối quan hệ giữa cân bằng sinh thái và tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững là một vấn đề có tính cấp thiết liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và xuyên suốt nhiều thời đại. Quản lý môi tr−ờng, bảo vệ, cải thiện môi tr−ờng, sử dụng hợp lý các yếu tố môi tr−ờng và các điều kiện thuận lợi của môi tr−ờng nhằm phục vụ sự tồn tại và phát triển kinh tế xã hội loài ng−ời là những nội dung quan trọng trong hoạt động hiện nay và mai sau của toàn nhân loại. Ngày nay, nhiều n−ớc trên thế giới đã coi phát triển bền vững đ−ợc thể hiện tr−ớc tiên ở việc nâng cao, cải thiện chất l−ợng sống của con ng−ời theo phạm vi khả năng chịu đựng đ−ợc của các hệ sinh thái. Đó chính là mục tiêu về phát triển bền vững, chỉ thị đánh giá cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia trên thế giới.
Một xã hội phát trển bền vững là một xã hội phát triển về mặt kinh tế
với một nền môi tr−ờng trong lành và xã hội văn minh. Xã hội phát tiển bền
vững dựa trên một hệ thống cấu trúc quan hệ biện chứng giữa kịnh tế - môi
tr−ờng - xã hội, hệ thống này hoạt động theo các nguyên lý, các quy luật vận
động của tự nhiên, kinh tế và xã hội.
Tăng tr−ởng kinh tế ch−a phải là phát triển kinh tế, tăng tr−ởng kinh tế
đ−ợc đo bằng tốc độ, quy mô còn phát triển kinh tế bao gồm tăng tr−ởng kinh tế trong trạng thái cân đối. Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng những nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng trong t−ơng lai.
Với ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề, tôi quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu, tìm hiểu và góp phần nói lên thực trạng của vấn đề, đồng thời đề xuất một số giải pháp cho vấn đề này.
Với khả năng và trình độ hiện tại, và đặc biệt là những lý luận tích luỹ được từ môn kinh tế chính trị học của tôi, bản đề án này được tôi nghiên cứu dưới góc độ và quan điểm của môn kinh tế chính trị học.
Do đề án này được nghiên th cứu dưới góc độ và quan điểm của môn kinh tế chính trị học nên phương pháp được sử dụng để nghiên cứu,cũng giống như các lĩnh vực khác của môn kinh tế chính trị, đều là phương pháp sử dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hoá, phương pháp logic kết hợp với lịch sử
Đề tài: “Thực trạng và giải pháp về cân bằng sinh thái với tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững”
33 trang |
Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp về cân bằng sinh thái với tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu
Phát triển là quy luật của cuộc sống, là quy luật tất yếu của tiến hoá đã và đang diễn ra trên hành tinh của chúng ta từ khi nó được hình thành . Vấn đề đang được quan tâm nghiên cứu là phải phát triển như thế nào để con người của thế hệ hiện nay cũng như trong tương lai có được cuộc sống hạnh phúc về vật chất cũng như về tinh thần đó là vấn đề tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững. Mối quan hệ giữa cân bằng sinh thái và tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững là một vấn đề có tính cấp thiết liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và xuyên suốt nhiều thời đại. Quản lý môi tr−ờng, bảo vệ, cải thiện môi tr−ờng, sử dụng hợp lý các yếu tố môi tr−ờng và các điều kiện thuận lợi của môi tr−ờng nhằm phục vụ sự tồn tại và phát triển kinh tế xã hội loài ng−ời là những nội dung quan trọng trong hoạt động hiện nay và mai sau của toàn nhân loại. Ngày nay, nhiều n−ớc trên thế giới đã coi phát triển bền vững đ−ợc thể hiện tr−ớc tiên ở việc nâng cao, cải thiện chất l−ợng sống của con ng−ời theo phạm vi khả năng chịu đựng đ−ợc của các hệ sinh thái. Đó chính là mục tiêu về phát triển bền vững, chỉ thị đánh giá cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia trên thế giới.
Một xã hội phát trển bền vững là một xã hội phát triển về mặt kinh tế
với một nền môi tr−ờng trong lành và xã hội văn minh. Xã hội phát tiển bền
vững dựa trên một hệ thống cấu trúc quan hệ biện chứng giữa kịnh tế - môi
tr−ờng - xã hội, hệ thống này hoạt động theo các nguyên lý, các quy luật vận
động của tự nhiên, kinh tế và xã hội.
Tăng tr−ởng kinh tế ch−a phải là phát triển kinh tế, tăng tr−ởng kinh tế
đ−ợc đo bằng tốc độ, quy mô còn phát triển kinh tế bao gồm tăng tr−ởng kinh tế trong trạng thái cân đối. Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng những nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng trong t−ơng lai.
Với ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề, tôi quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu, tìm hiểu và góp phần nói lên thực trạng của vấn đề, đồng thời đề xuất một số giải pháp cho vấn đề này.
Với khả năng và trình độ hiện tại, và đặc biệt là những lý luận tích luỹ được từ môn kinh tế chính trị học của tôi, bản đề án này được tôi nghiên cứu dưới góc độ và quan điểm của môn kinh tế chính trị học.
Do đề án này được nghiên th cứu dưới góc độ và quan điểm của môn kinh tế chính trị học nên phương pháp được sử dụng để nghiên cứu,cũng giống như các lĩnh vực khác của môn kinh tế chính trị, đều là phương pháp sử dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hoá, phương pháp logic kết hợp với lịch sử…
Đề tài: “Thực trạng và giải phỏp về cõn bằng sinh thỏi với tăng trưởng và phỏt triển kinh tế bền vững”
Phần I
Quan hệ giữa cân bằng sinh thái với tăng trưởng và phát triển kinh tế kinh tế bền vững
1 – Thực trạng và giải pháp về cân bằng sinh thái :
1.1- Khái niệm về cân bằng sinh thái :
Cân bằng sinh thái hay còn gọi là cân bằng thiên nhiên tức là trạng thái các quần xã sinh vật , các hệ sinh thái ở tình trạng cân bằng khi số lượng tương đối của các cá thể , của các quần thể sinh vật vẫn giữ được ở thế ổn định tương đối. Điều đó đã làm cho tổng lượng toàn hệ có mối liên hệ ổn định. Nói ổn “ định tương đối “ là vì trong thực tế tự nhiên của toàn hệ không có sự ổn định tuyệt đối mà luôn có sự thay đổi , phát triển hoặc chết .Các cá thể sinh vật luôn luôn đáp ứng với sự tác động của các điều kiện môi trường tự nhiên như khí hậu, nhiệt độ , nước đất đai ... Một khi mà sự biến đổi của tổng hoà các quần xã sinh vật trong môi trường chưa đến mức quá lớn thì toàn bộ hệ sinh thái ở vào thế ổn định gọi là thế cân bằng . Đó không phải là thế cân bằng đứng yên mà là cân bằng động. Nghĩa là chúng có giao động nhưng không phá vỡ thế ổn định chung toàn cục ( chúng ta có thể ví dụ thô thiển giống như các vật trên hai đĩa cân, kim đĩa cân vẫn chỉ xung quanh số 0 mà không nghiêng bên nào, nhưng không phải đứng yên hoàn toàn ).
Mỗi hệ sinh thái môi trường nào đó đều còn tồn tại thì có nghĩa là còn đặc trưng bởi một sư cân bằng nhất định. Thế ổn định biểu hiện sự tương quan về số lượng các loài về chất lượng, về quá trình chuyển hoá năng lượng và thực phẩm toàn hệ...
Nhưng nếu cân bằng bị phá vỡ vì một lí do nào đó .Cân bằng mới được thiết lập và tất nhiên cân bằng mới có thể tốt và cũng có thể không tốt cho sự tiến hoá khiến cho sự cân bằng sinh bị phá vỡ . Đó có thể là do nhiều nguyên nhân, nhưng quy tụ lại là do hai yếu tố : tự nhiên và nhân tạo. Bằng cách tiêu diệt một số loại thực vật hay động vật hoặc đưa vào hệ một hay nhiều loại sinh vật mới lạ, bằng quá trình gây ô nhiễm độc hại, bằng việc phá huỷ nơi cứ trú đã ổn định xưa nay của các loài hoặc bằng sự tăng nhanh số lượng và chất lượng một cách đột ngột của một loài nào đó trong hệ và cân bằng môi trường sinh thái bị phá vỡ . Một thời gian ở Châu Phi chuột nhiều quá , người ta tìm cách diệt không còn một con nào . Tưởng là có lợi nhưng sau đó mèo cũng chết vì đói và bệnh tật. Vai trò huỷ hoại môi trường sinh thái đã và đang diễn ra rất mạnh . Bằng trí tuệ và sức lực của mình con người đã phá vỡ nhiều thế cân bằng, nhiều hệ sinh thái dẫn đến sự thay đổi môi trường rất lớn không đảo ngược được .
1.2- Các giải pháp cho việc đảm bảo cân bằng sinh thái:
Mọi nghiên cứu của con người đều nhằm mục đích tối cao là bảo vệ sự sống và phát triển toàn diện của con người, sự sinh tồn và phát triển của xã hội .Với tư cách là một động vật xã hội, sự sống của con người không chỉ gắn với môi trường tự nhiên mà còn gắn bó chặt chẽ với môi trường xã hội vì chỉ có trong xã hội con người mới trở thành con người đích thực . Môi trường sống của con người phải là môi trường sống tự nhiên - xã hội . Môi trường sinh thái là môi trường có liên quan trực tiếp đến sự sống của con người và xã hội do vậy, vấn đề cân bằng sinh thái mà ngày nay con người đang tập trung nghiên cứu để tìm ra phương án tối ưu giải quyết thực chất là vấn đề mối quan hệ giữa con người , xã hội và tự nhiên .
Mối quan hệ giữa con người , xã hội và tự nhiên là đối tượng nghiên cứu của một môn khoa học mới sinh thái học-xã hội . Vấn đề môi trường sinh thái mang tính toàn cầu và thời đại, trước hết là nhu cầu khách quan và tất yếu của việc nghiên cứu và giải quyết các vấn đề bảo vệ môi trường sống trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật trước đây và hiện nay là trong cuộc cách mạng khoa học công nghệ để đảm bảo sự tiếp tục phát triển và lâu dài của xã hội nhu cầu xem xét và định đoạt số phận của con người và xã hội trong những điều kiện phát triển mới ; nhu vầu nắm bắt và vận dụng một cách hợp lý các quy luật tự nhiên vào hoạt động thực tiễn nhằm mang lại hiệu qủa sinh thái cao.
Cần phân tích về mặt triết học các vấn đề sinh thái học hiện đại, xem xét tính tất yếu và những tiền đề cần mở rộng đối tượng nghiên cứu của sinh thái học và những phương hướng tiếp tục phát triển của nó , đặc biệt là việc nghiên cứu để nắm bắt những quy luật sinh thái học và tận dụng chúng vào hoạt động thực tiễn của con người nhằm đảm bảo những điều kiện tự nhiên cho sự tồn tại và phát triển của xã hội , ngày nay đang trở thành một vấn đề cấp thiết nhất . Trong lịch sử khoa học mối quan hệ giữa con người và tự nhiên về mặt truyền thống được quy về hoặc chỉ là sự tác động của con người lên tự nhiên hoặc là tác động của các nguồn tài nguyên thiên nhiên lên con người .
Nhiệm vụ của sinh thái học hiện đại là tổng hợp các khuynh hướng cơ bản đó và làm rõ mối quan hệ ngược giữa tài nguyên và con người sự biến đổi của tự nhiên bởi tác động của con người ảnh hưởng của môi trường tự nhiên lên con người và khả năng thích nghi của con người khi môi trường biến đổi. Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường sống với tư cách môi trường dinh dưỡng của con người và sử dụng hợp lý môi trường đó với tư cách là môi trường hoạt động sản xuất của nó . Đòi hỏi thực tiễn của sinh thái học ngày nay là được nâng đến trình độ tự giác trong việc phân tích ảnh hưởng của nhân tố con người lên môi trường và sự ảnh hưởng ngược lại của tự nhiên đã được “ người hoá ” lên hoạt động sống của bản thân con người .
2.Tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững:
2.1- Khái niện tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững:
Thuật ngữ về tăng trưởng kinh tế có nhiều cách định nghĩa khác nhau song có thể định nghĩa một cách khái quát như sau :
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về tổng sản phẩm xã hội và tăng thu nhập bình quân đầu người .
Hiện nay các quốc gia luôn quan tâm đến sự tăng trưởng kinh tế liên tục trong một thời kì tương đối dài tức là tăng trưởng kinh tế bền vững.
Tăng trưởng kinh tế bền vững là tăng trưởng kinh tế đạt mức tương đối cao và ổn định trong một thời gian tương đối dài( thường là một thệ hệ từ 20-30 năm).
Thuật ngữ “ Phát triển kinh tế bền vững” lần đầu tiên được sử dụng trong cuốn “ chiến lược bảo tồn thế giới “do tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới ( IUCN ) xuất bản năm 1980 với mục tiêu tổng quát là đạt được sự phát triển bền vững thông qua các nguồn tài nguyên sống. Hiện nay cũng có nhiều cách định nghĩa về nó. Song được thừa nhận và nhất trí cao nhất là cách định nghĩa của Hội đồng Thế Giới về Môi trường và Phát triển ( WEDC –World Commision on Environment and Development ) năm 1997 theo đó thừa nhận mối quan hệ chặt chẽ giữa môi trường tự nhiên và phát triển bền vững: “ Phát triển kinh tế bền vững là phát triển đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm thương tổn đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của thế hệ tương lai “.
Tăng trưởng và phát triển kinh tế là hai thuật ngữ khác nhau luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau . Tăng trưởng kinh tế là yếu tố cơ bản nhất của phát triển kinh tế . Nếu không có tăng trưởng kinh tế thì sẽ không có phát triển kinh tế . Phát triển kinh tế thì bao hàm trong đó có tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững hơn. Vì vậy các chuyên gia của WB cho rằng: Tăng trưởng chưa phải là phát triển, song tăng trưởng lại là một cách để có phát triển và không thể nói phát triển kinh tế mà trong đó lại không có tăng trưởng kinh tế .
2.2- Những yếu tố biện pháp để tăng trưởng kinh tế bền vững :
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sư tăng trưởng kinh tế , song tăng trưởng kinh tế phụ thuộcc vào những yếu tố cơ bản như sau :
Một là vốn : Đây là yếu tố rất quan trọng trọng tăng trưởng kinh tế. Nói đến yếu tố vốn ở đây bao gồm cả tăng lượng vốn và đặc biệt là tăng hiệu quả sử dụng vốn.
Hai là con người : yếu tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế bền vững .Đó phải là con người có sức khoẻ , có trí tuệ , có tay nghề cao , có động lực và nhiệt tình lao động được tổ chức chặt chẽ.
Ba là kĩ thuật và công nghệ : kỹ thuật tiên tiến , công nghệ hiện đại là nhân tố quyết định chất lượng của sự tăng trưởng kinh tế ,vì nó tạo ra năng suất lao động cao, do đó tích luỹ đầu tư lớn .
Bốn là cơ cấu kinh tế : Xây dựng được cơ cấu kinh tế càng hiện đại thì tăng trưởng kinh tế càng nhanh và bền vững .
Năm là thể chế chính trị và quản lý nhà nước : Thể chế chính trị càng ổn định, tiến bộ thì tăng trưởng kinh tế càng nhanh . Nhà nước càng đề ra được đường lối , chính sách phát triển kinh tế đúng đắn thì tăng trưởng kinh tế càng nhanh .
Phát triển kinh tế phụ thuộc vào các yêu tố cơ bản sau:
Một là lực lượng sản xuất : Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất càng cao tức công nghệ càng hiện đại và trình độ con người càng cao thì thúc đẩy kinh tế càng nhanh .
Hai là quan hệ sản xuất : Quan hệ sản xuất mà phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thì thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh, bền vững và ngược lại kìm hãm sự phát tiển kinh tế .
Ba là kiến trúc thượng tầng: Tuy là quan hệ phát sinh , nhưng kiến trúc có tác động trở lại đối với sự phát triển kinh tế, hoặc thúc đẩy sự phát triển kinh tế hoặc kìm hãm sự phát triển kinh tế. Trong kiến trúc thượng tầng ảnh hưởng sâu sắc nhất là chính trị.
2.3- Những đe dọa của tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững hiện nay của thế giới :
Suy giảm về độ lớn và chất lượng của một số loại tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa cơ bản đối với đời sống của con người như đất rừng , thuỷ sản, khoáng sản và các loại tài nguyên năng lượng .Sự suy thoái này trong các thập kỷ đầu của thế kỷ 21 có khả năng dẫn tới tình trạng thiếu thốn nghiêm trọng về lương thực cho nhân loại . Dân số thế giới đang tiệp tục tăng lên với tốc độ khoảng 1,7%, trong lúc đó tốc độ tăng trưởng của lương thực chỉ vào khoảng 1%. Nạn thiếu hụt trầm trọng về lương thực trên thế giới mà câu lạc bộ Roma đã dự báo vào năm 1970 có khả xảy ra trước hết tại các nước nghèo đông dân . Về năng lượng , trước hết là các nguồn năng lượng phi thương mại như củi chất đốt cũng có tình trạng tương tự.
Ô nhiễm môi trường sống của con người với tốc độ nhanh , phạm vi lớn hơn trước . Không khí , nước đất tại các khu đô thị và các khu công nghiệp và ngay cả ở nông thôn và vùng sản xuất nông nghiệp , vùng ven biển và đại dương ngày càng bị ô nhiễm, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và đời sống con người cũng như sự sinh tồn và phát triển của các sinh vật khác sống trên Trái đất.
Các biến đổi khí hậu vì Trái đất đang nóng lên do hiện tượng nhà kính làm cho mực nước biển sẽ dâng lên, các khí CFC đang làm thủng lá chắn ozôn bảo vệ con người khỏi các tác động nguy hiểm của các bức xạ vũ trụ.
Các vấn đề xã hội cấp bách : nạn nghèo đói đang lan tràn tại các nước chậm phát triển , nạn thất nghiệp như bóng ma ám ảnh cuộc sống của nhân dân , kể cả các nước phát triển nhất là sự cách biệt về thu nhập và mức sống giữa các quốc gia cũng như giữa các nhóm người khác nhau trong một nước đang ngày càng mở rộng . Chiến tranh ở nhiều quy mô , nhiều hình thức , hàng ngày đang cướp đi sinh mạng của hàng vạn người , tàn phá huỷ diệt hàng nghìn đô thị , làng mạc và những tài nguyên thiên nhiên , tài sản vô giá của nhân loại .
Phát triển được xem như là phương thuốc để phòng chống các nguy cơ nói trên . Có thể nói rằng phát triển bền vững là niềm hy vọng của nhân loại đang bước vào thế kỷ 21 , ở từng quốc gia ,với những mức độ khác nhau đã có các chương trình, kế hoạch hành động nhằm bảo vệ môi trường , xúc tiến phát triển bền vững. Trên quy mô toàn thế giới các tổ chức của liên hợp quốc đã xây dựng “ Chương trình nghị sự 21 của quốc gia “. Nhiều công ước , thoả ước quốc tế nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên , bảo vệ các giá trị môi trường chung của thế giới , nhằm giải quyết một cách có hiệu quả các vấn đề nêu trên đã được cộng đồng quốc tế ký kết và thực hiện.
Sự bền vững của phát triển kinh tế xã hội có thể đánh giá được bằng các chỉ tiêu nhất định về kinh tế tài nguyên thiên nhiên , chất lượng môi trường và tình trạng xã hội là về kinh tế trong xã hội bền vững việc đầu tư và phát triển nói chung phải mang lại lợi nhuận nâng tổng sản phẩm trong nước.
Về tài nguyên thiên : trong xã hội bền vững các tài nguyên tái tạo được phải được sử dụng trong phạm vi khôi phục được về số lượng và chất lượng , bằng các con đường tự nhiên hoặc nhân tạo . Trong xã hội bền vững tài nguyên tái tạo được phải được sử dụng một cách tiết kiệm hạn chế và được bổ xung thường xuyên bằng các tài nguyên thay thế thiên hoặc nhân tạo.
Về chất lượng môi trường trong xã hội bền vững môi trường không khí nước, đất, cảnh quan liên quan đến súc khỏe của con người .
Những chỉ tiêu trên là những điều kiện cần và đủ để đảm bảo sự bền vững trong phát triển kinh tế. Nếu thiếu một trong các điều kiện trên thì sự phát triển sẽ dừng trước nguy cơ mất bền vững.
3-Mối quan hệ giữa cân bằng sinh thái với tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững:
Tài nguyờn và mụi trường cú vị trớ đặc biệt quan trọng đối với con người và phỏt triển. Tạo hoỏ đó sinh ra chỳng ta và hành tinh bộ nhỏ để nuụi dưỡng chỳng ta từ bao đời nay. Hàng ngày chỳng ta sử dụng khụng khớ, nước, thực phẩm để tồn tại và sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường để đỏp ứng cỏc nhu cầu thiết yếu của mỡnh. Mỗi sự biến đổi của tự nhiờn, của mụi trường đều liờn hệ mật thiết đến chỳng ta, sự đe doạ nào đối với thiờn nhiờn, mụi trường cũng chớnh là sự đe doạ đối với chỳng ta.
Sự ô nhiễm và suy thoái môi trường , cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Nhìn từ góc độ phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mình , tài nguyên môi trường là đầu vào của mọi nền kinh tế , mọi quá trình phát triển. Sự bất ổn của môi trường cạn kiệt các nguồn tài nguyên tất yếu sẽ dẫn đến sự suy soái của một nền văn minh của một quá trình phát triển . Mối quan hệ hữu cơ này đã được chứng minh trong quá khứ và ngày càng được thể hiện rõ hơn trong thời đại ngày nay , khi sự phát triển đang tiệm cận các giới hạn của tự nhiên .
Việc mở rộng quy mô hoạt động của con người trong những năm gần đây đã gây ra những vấn đề ô nhiễm môi trường , buộc con người phải thừa nhận rằng phát triển kinh tế nhằm làm cho cuộc sống trở nên thịnh vượng hơn , nếu không được quản lý tốt có thể huỷ hoại cuộc sống của con người. Chúng ta cần thừa nhận rằng sự tồn tại của con người không thể tránh khỏi những tác động đến môi trường. Bản thân tự nhiên không phải luôn ở trạng thái tĩnh mà trái lại nó luôn vận động. Chúng ta coi trọng công tác bảo tồn không có nghĩa là chúng ta xác định tình trạng lý tưởng mà tại đó con người không tác động gì đến môi trường . Điều tốt nhất mà chúng ta có thể làm là giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực do các hoạt động của chúng ta lên môi trường hiện nay cũng như trong tương lai .
Phương pháp tăng trưởng và phát triển kinh tế của chúng ta hiện nay đã và đang làm suy thoái tài nguyên nghiêm trọng . Những con số thống kê gần đây cho ta một bức tranh rất đáng lo ngại về tình trạng suy thoái tài nguyên và môi trường trên phạm vi toàn cầu và ở nước ta.
Đất là nguồn tài nguyên vô giá đang bị xâm hại nặng nề. Số liệu thống kê của Liên hợp quốc cho thấy cứ mỗi phút trên phạm vi toàn cầu có khoảng 10 ha đất trở thành sa mạc. Diện tích đất canh tác trên đầu người giảm từ 0,5 ha/ người xuống còn 0,2 ha/ người và dự báo trong vòng 50 năm tới chỉ còn 0,14 ha/ người.
Nước là nguồn tài nguyên không thể thay thế cũng đang đứng trước nguy cơ suy thoái mạnh trên phạm vi toàn cầu , trong đó nước thải là nguyên nhân chính .Theo số liệu thống kê hàng năm có khoảng 500 tỷ m3 nước thải trong đó phần lớn là nước thải công nghiệp ) thải vào các nguồn nước tự nhiên và cứ sau 10 năm thì chỉ số này tăng gấp đôi. Khối lượng nước thải đã làm ô nhiễm hơn 40% lưu lượng nước ổn định của các dòng sông trên trái đất, ở nước ta hàng năm có hơn một tỷ m3 khối nước thải hầu hết chưa được sử lý thải ra môi trường.
Rừng là chiếc nôi sinh ra loài người và có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với con người cũng đang phải đối mặt với sự suy giảm nhanh về số lượng và chất lượng cùng với rừng đa dạng sinh học cũng đóng vai trò hết sức quan trọngđối với con người và thiên nhiên . Từ nhiều thập kỷ nay hoạt động của con người đã tác động mạnh tới thế giới sinh vật , được xem là tương đương thậm chí là lớn hơn nhiều so với các đợt tiệt chủng lớn nhất trong thời tiền sử. Việt nam là nước có độ đa dạng sinh học đứng thứ 10 thế giới nhưng tốc độ suy giảm thì vào loại nhanh nhất. Nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị xâm phạm, suy giảm diện tích.
Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững :
Học thuyết Mác đã có quan điểm rất biện chứng về mối quan hệ giữa con người và giới tự nhiên ,con người là một bộ phận không thể tách rời của giới tự nhiên. Chính Ănghen đã cảnh báo về “ sự trả thù của giới tự nhiên ” khi bị tổn thương.
Từ khái niệm phát triển bền vững , thực chất là một sự phát triển có tính tổng hợp cho phép hai nhà môi trường học Canada là Jacobs và Sadler trình bày mối quan hệ biện chứng giữa phát triển và môi trường .
+ Cực môi trường : Cũng giống như sự phát triển của sinh vật , sự phát triển xã hội phải giải đáp được bài toán do môi trường đặt ra .Trong bất kỳ phương án quy hoạch phát triển nào theo hướng bền vững cũng đều phải tính toán kỹ mối tác động qua lại giữa con người và thiên nhiên sao cho sự phát triển kinh tế xã hội không làm suy thoái hoặc huỷ diệt môi trường , bảo tồn tài nguyên ngăn chặn ô nhiễm .
+ Cực kinh tế theo quan điểm của trường phái phát triển kinh tế bền vững , thì sinh lực kinh tế của một xã hội tuỳ thuộc vào khả năng giải quyết vấn đề v