Sau khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 thì Việt Nam ngày càng hội nhập
sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới. Trong nền kinh tế mở cửa và hội nhập quốc
tế, mối quan hệ giữa các quốc gia rất là phong phú và đa dạng baogồm hoạt động
đầu tư, thương mại, du lịch Mối quan hệ này tạo nên dòng ngoại tệ đi vào và ra
khỏi đất nước, được phản ánh chặt chẽ trên cán cân thanh toánquốc tế; việc theo
dõi các luồng ngoại tệ ra vào là hết sức quan trọng. Cán cân thanh toán sẽ là công
cụ quan trọng trong hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ và cơ chế tỉ giá, đặc
biệt trong bối cảnh thâm hụt cán cân vãng lai cao và dòng vốn quốc tếsuy giảm do
tác động của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới. Việc nghiên cứu và dự báo xu
hướng cán cân thanh toán sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách đưa ra những
chính sách kịp thời và hợp lý để ổn định nền kinh tế.
Với mong muốn giúp cho người đọc có cái nhìn rõ hơn về cán cân thanh
toán và các thành phần cấu tạo nên cán cân thanh toán, cũng như dự báo xu hướng
thâm hụt cán cân vãng lai kết hợp với dự báo xu hướng cán cân vốn trong tương
lai; để từđó dự báo xu hướng cán cân thanh toán của Việt Nam. Do đó nhóm
nghiên cứu xin giới thiệu đề tài: “ Thực trạng và xu hướng của cán cân thanh
toán của Việt Nam”
133 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 2250 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và xu hướng cán cân thanh toán của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
------------------------
CÔNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
“NHÀ KINH TẾ TRẺ - NĂM 2010”
TÊN CÔNG TRÌNH:
THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG CÁN CÂN
THANH TOÁN CỦA VIỆT NAM
THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ
MỤC LỤC
TÓM TẮT ĐỀ TÀI........................................................................................................ 1
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 3
Phần 1: Khái quát lý thuyết về cán cân thanh toán ..................................................... 4
1.1) Định nghĩa Cán cân thanh toán ............................................................................. 4
1.2) Các thành phần của Cán cân thanh toán .............................................................. 4
1.2.1) Tài khoản vãng lai (Current Account - CA) ......................................................... 4
1.2.2) Tài khoản vốn (Capital Account - K)....................................................................5
1.2.3) Sai số thống kê (OM)............................................................................................ 6
1.2.4) Cán cân bù đắp chính thức (Official Financing Balance - OFB)........................ 6
1.2.5) Cán cân cơ bản (Basic Balance - BB) ..................................................................6
1.2.6) Cán cân tổng thể (Overall Balance - OB)............................................................. 7
1.2.7) Cách ghi chép mới của Cán cân thanh toán ........................................................ 7
1.3) Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thanh toán.................................................. 8
1.3.1) Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vãng lai..................................... 8
1.3.2) Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vốn............................................. 9
Phần 2: Thực trạng cán cân thanh toán ở VN và một số quốc gia trên thế giới ....... 10
2.1) Thực trạng cán cân thanh toán ở một số quốc gia trên thế giới ......................... 90
2.1.1) Thực trạng CCTT ở Mexico năm 1994............................................................... 90
2.1.2) Thực trạng CCTT ở Thái Lan 1997................................................................... 94
2.1.3) Thực trạng CCTT ở Argentina 2002 .................................................................. 98
2.2) Thực trạng cán cân thanh toán ở Việt Nam........................................................ 10
2.2.1) Cán cân tài khoản vãng lai................................................................................. 10
2.2.1.1) Cán cân thương mại ......................................................................................... 12
2.2.1.2) Cán cân dịch vụ................................................................................................ 17
2.2.1.3) Cán cân thu nhập ............................................................................................. 18
2.2.1.4) Chuyển giao đơn phương.................................................................................. 19
2.2.2) Cán cân tài khoản vốn........................................................................................ 20
2.2.2.1) Mức độ các luồng vốn vào ............................................................................... 20
2.2.2.2) Đầu tư trực tiếp nước ngoài.............................................................................. 24
2.2.2.3) Đầu tư gián tiếp nước ngoài ............................................................................. 26
2.2.2.4) Vay nợ trung và dài hạn ................................................................................... 28
2.2.2.5) Vay thương mại ................................................................................................ 30
2.2.3) Nhận xét Cán cân thanh toán của VN: ............................................................. 31
2.3) Thực trạng các nhân tố tác động đến CCTT ở VN ............................................. 33
2.3.1) Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vãng lai.................................... 33
2.3.1.1) Lạm phát .......................................................................................................... 33
2.3.1.2) Thu nhập quốc dân ........................................................................................... 35
2.3.1.3) Tỷ giá hối đoái ................................................................................................. 36
2.3.1.4) Các biện pháp hạn chế của Chính Phủ ............................................................. 37
2.3.1.5) Phân tích hồi qui: xác định mối quan hệ giữa sự thay đổi của xuất khẩu, nhập
khẩu của VN và sự thay đổi của tỷ giá, thu nhập quốc dân ............................................ 37
2.3.2) Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vốn........................................... 39
2.3.2.1) Các biện pháp kiểm soát vốn ............................................................................ 39
2.3.2.2) Tỉ giá hối đoái: ................................................................................................. 42
2.3.2.3) Tự do hóa tài chính........................................................................................... 44
Phần 3: Dự báo khả năng chịu đựng thâm hụt tài khoản vãng lai và
xu hướng cán cân vốn của VN ................................................................... 47
3.1) Khả năng chịu đựng thâm hụt tài khoản vãng lai của VN ................................. 47
3.1.1) Lý thuyết về khả năng chịu đựng thâm hụt của tài khoản vãng lai ................. 109
3.1.2) Khả năng chịu đựng thâm hụt tài khoản vãng lai của VN................................. 47
3.1.2.1) Nhận xét các chỉ tiêu đánh giá khả năng chịu đựng thâm hụt tài khoản vãng lai
của Việt Nam ..................................................................................................... 47
3.1.2.2) Áp dụng mô hình của Jaime de Pines................................................................ 51
3.2) Xu hướng cán cân vốn.......................................................................................... 56
3.2.1) Mục tiêu tăng trưởng.......................................................................................... 56
3.2.2) Hệ số ICOR ........................................................................................................ 57
3.2.3) Khả năng tài trợ trong nước............................................................................... 59
3.2.4) Nợ vay trung và dài hạn ..................................................................................... 59
3.2.5) Dòng vốn FDI .................................................................................................... 61
Phần 4: Các biện pháp cải thiện cán cân thanh toán của VN.................................... 66
4.1) Các biện pháp cải thiện cán cân vãng lai của VN ............................................... 66
4.2) Biện pháp thu hút các nguồn vốn: ....................................................................... 70
4.2.1) Về biện pháp thu hút FDI .................................................................................. 70
4.2.2) Về vay trung và dài hạn...................................................................................... 73
4.2.3) Dòng vốn đầu tư gián tiếp .................................................................................. 76
KẾT LUẬN.................................................................................................................. 79
PHỤ LỤC 1: BẢNG CCTT CỦA VN .......................................................................... 80
PHỤ LỤC 2: Hình........................................................................................................ 84
PHỤ LỤC 3: Thực trạng cán cân thanh toán ở một số quốc gia trên thế giới................. 90
PHỤ LỤC 4: Các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của VN............................................... 102
PHỤ LỤC 5: Nguyên nhân thâm hụt tài khoản vãng lai của VN ................................. 106
PHỤ LỤC 6: Lý thuyết về khả năng chịu đựng thâm hụt của tài khoản vãng lai ......... 109
PHỤ LỤC 7: CÁCH VIẾT CCTT MỚI...................................................................... 115
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 125
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Cán cân thương mại và CCVL của Thái Lan.................................................. 21
Bảng 2.2: Lượng, kim ngạch, tốc độ tăng/giảm xuất khẩu thuỷ sản năm 2009 so với năm
2008.......................................................................................................... 35
Bảng 2.3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài và thâm hụt tài khoản vãng lai, tài khoản vốn ..... 56
Bảng 2.4: Cấu thành của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam. ................................. 57
Bảng 2.5: Dòng vốn đầu tư gián tiếp 2005 – 2008 ......................................................... 60
Bảng 2.6: Bảng vay nợ trung và dài hạn ........................................................................ 61
Bảng 2.7 : Dữ liệu ........................................................................................................ 73
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu về nợ nước ngoài của VN ........................................................... 91
Bảng 3.2: Các chỉ tiêu về dự trữ ngoại tệ ....................................................................... 95
Bảng 3.3: Số liệu tính toán cho mô hình của Jaime de Pines ......................................... 99
Bảng 3.4: Tính dt đến năm 2008 .................................................................................. 101
Bảng 3.5: Tính dt đến năm 2020 ................................................................................. 102
Bảng 3.6: Dự báo cán cân vãng lai VN của IMF đến năm 2015 ................................... 103
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1: Cán cân vãng lai và cán cân vốn của Mexico.................................................. 84
Hình 2.2: Dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Mexico....................................................... 84
Hình 2.3: Dự trữ ngoại tệ của Mexico ........................................................................... 84
Hình 2.4: Tốc độ tăng trưởng GDP của Thái Lan........................................................... 85
Hình 2.5: Tổng số vốn nước ngoài đầu tư vào Thái Lan................................................. 85
Hình 2.6: Nợ nước ngoài của Thái Lan .......................................................................... 85
Hình 2.7: Cán cân vãng lai của một số nước châu Á ..................................................... 10
Hình 2.8: Tài khoản vãng lai của Việt Nam từ năm 1995-2011...................................... 11
Hình 2.9: XK, NK và cán cân thương mại của VN năm 1995-2011 ............................... 12
Hình 2.10: Tốc độ tăng của xuất khẩu năm 1995-2009 .................................................. 12
Hình 2.11: Lượng và đơn giá dầu thô xuất khẩu từ năm 1999- 2009 .............................. 86
Hình 2.12 : Lượng gạo xuất khẩu theo tháng các năm 2006- 2009 ................................. 86
Hình 2.13: Tốc độ tăng nhập khẩu năm 1995-2009........................................................ 13
Hình 2.14: Kim ngạch nhập khẩu một số nhóm hàng chính Q 1/2010 so với Q 1/2009 .. 14
Hình 2.15: Cán cân thương mại Việt Nam năm 1995-2011 (triệu USD)......................... 86
Hình 2.16: Cán cân dịch vụ của VN năm 1995-2009 ..................................................... 17
Hình 2.17: Cán cân thu nhập của VN năm 1995-2009 ................................................... 18
Hình 2.18: Chuyển giao đơn phương của VN năm 1995-2009 ....................................... 19
Hình 2.19: Lượng kiều hối chính thức chuyển về VN năm 1995-2009........................... 19
Hình 2.20: Tổng đầu tư của VN (% của GDP) ............................................................... 87
Hình 2.21: Tổng tiết kiệm trong nước (% của GDP) ...................................................... 87
Hình 2.22: Tổng tiết kiệm quốc gia (% của GDP).......................................................... 88
Hình 2.23: Cán cân tài chính của Chính phủ (% của GDP) ............................................ 88
Hình 2.24: Cán cân vốn, 1995 – 2009............................................................................ 20
Hình 2.25: Cán cân vốn Việt Nam từ 2002 – 2005......................................................... 22
Hình 2.26: Cán cân vốn của Việt Nam từ 2005 – 2008 .................................................. 23
Hình 2.27: Cấu thành của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam................................. 25
Hình 2.28: Vay nợ trung và dài hạn ròng của Việt Nam giai đoạn 1995 – 2010 ............. 28
Hình 2.29: Giải ngân vốn vay ODA trong tổng giải ngân nguồn vay trung và dài hạn.... 29
Hình 2.30: Vay thương mại của Việt Nam giai đoạn 1995- 2006 ................................... 30
Hình 2.31: Nguồn vốn ròng ngắn hạn ( 1995- 2008) ...................................................... 30
Hình 2.32: Cán cân vãng lai và cán cân vốn của VN năm 1995-2009............................. 32
Hình 2.33: Cán cân tổng thể của VN năm 1995-2009 .................................................... 32
Hình 2.34: Tổng dự trữ của VN năm 1995-2009............................................................ 33
Hình 2.35: Tổng dự trữ trên nợ ngắn hạn ....................................................................... 88
Hình 2.36: CPI của VN năm 1995-2009 .................................................................................34
Hình 2.37: Tổng thu nhập quốc gia của VN .................................................................. 89
Hình 2.38: Thay đổi GDP năm 1995-2009..................................................................... 89
Hình 2.39: Mối quan hệ giữa REER và tỷ lệ xuất khẩu/nhập khẩu và cán cân thương mại
của VN...................................................................................................... 36
Hình 3.1: Đầu tư và tiết kiệm của VN (% của GDP) ...................................................... 89
Hình 3.2: Các thành phần chính của cán cân vãng lai Việt Nam..................................... 49
Hình 3.3: Các thành phần chính của tài khoản vốn......................................................... 49
Hình 3.4: So sánh dt thực tế và các giá trị tính để chọn a, b phù hợp .............................. 53
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADB: Ngân hàng phát triển châu Á (Asian Development Bank)
IMF: Qũy tiền tệ quốc tế ( International Monetary Fund)
WB: Ngân hàng thế giới (World Bank)
CCTT: Cán cân thanh toán
CCVL: Cán cân vãng lai
CCV: Cán cân vốn
VN: Việt Nam
XK: Xuất khẩu
NK: Nhập khẩu
FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign direct investment)
ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức (Official development assistance)
- 1 -
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Lý do chọn đề tài:
Sau khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 thì Việt Nam ngày càng hội nhập
sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới. Trong nền kinh tế mở cửa và hội nhập quốc
tế, mối quan hệ giữa các quốc gia rất là phong phú và đa dạng bao gồm hoạt động
đầu tư, thương mại, du lịch…Mối quan hệ này tạo nên dòng ngoại tệ đi vào và ra
khỏi đất nước, được phản ánh chặt chẽ trên cán cân thanh toán quốc tế; việc theo
dõi các luồng ngoại tệ ra vào là hết sức quan trọng. Cán cân thanh toán sẽ là công
cụ quan trọng trong hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ và cơ chế tỉ giá, đặc
biệt trong bối cảnh thâm hụt cán cân vãng lai cao và dòng vốn quốc tế suy giảm do
tác động của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới. Việc nghiên cứu và dự báo xu
hướng cán cân thanh toán sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách đưa ra những
chính sách kịp thời và hợp lý để ổn định nền kinh tế.
Với mong muốn giúp cho người đọc có cái nhìn rõ hơn về cán cân thanh
toán và các thành phần cấu tạo nên cán cân thanh toán, cũng như dự báo xu hướng
thâm hụt cán cân vãng lai kết hợp với dự báo xu hướng cán cân vốn trong tương
lai; để từ đó dự báo xu hướng cán cân thanh toán của Việt Nam. Do đó nhóm
nghiên cứu xin giới thiệu đề tài: “ Thực trạng và xu hướng của cán cân thanh
toán của Việt Nam”
Mục tiêu nghiên cứu:
Khái quát được thực trạng tài khoản vãng lai, tài khoản vốn, cán cân thanh toán
trong khoảng thời gian từ 1995-2009, dự báo khả năng chịu đựng thâm hụt tài
khoản vãng lai và xu hướng cán cân vốn của VN bằng mô hình động về nợ của
Jaime de Pine. Dựa trên kết quả dự báo của mô hình, đưa ra những đề xuất,
khuyến nghị để duy trì thâm hụt tài khoản vãng lai và nợ nước ngoài là bền vững.
- 2 -
Phương pháp nghiên cứu:
Bằng phương pháp định lượng dự báo khả năng chịu đựng thâm hụt tài khoản
vãng lai ở Việt Nam bằng nguồn số liệu uy tín từ IMF, WB, Tổng cục thống kê…
Bằng phương pháp định tính dự báo xu hướng cán cân vốn và từ đó dự báo xu
hướng cán cân thanh toán.
Nội dung nghiên cứu
Dự báo xu hướng cán cân thanh toán của Việt Nam từ 2010-2015 thông qua dự
báo khả năng chịu đựng thâm hụt tài khoản vãng lai và dự báo xu hướng cán cân
vốn.
Đóng góp của đề tài
Cung cấp cho nhà điều hành một khuyến nghị để duy trì khả năng chịu thâm hụt
tài khoản vãng lai và nợ bền vững.
Hướng phát triển của đề tài
Tìm ra mô hình có thể dự báo được xu hướng cán cân vốn.
- 3 -
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thế giới vừa chứng kiến cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu với những
ảnh hưởng không tốt đối với hầu hết các quốc gia. Việt Nam cũng chịu tác động nhất
định từ cuộc khủng hoảng này, đặc biệt là các bạn hàng thương mại của VN chịu ảnh
hưởng nặng nề nên đã gây ra không ít khó khăn cho các ngành xuất nhập khẩu với sức
cạnh tranh chưa cao của VN, nguồn kiều hối chuyển về nước cũng bị hạn chế hơn trước,
bên cạnh đó là sự giảm sút của các dòng vốn cũng gây không ít khó khăn cho cán cân vốn
của VN.
Tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai của VN cũng được nhiều sự quan tâm của
các nhà hoạch định chính sách nhưng vẫn chưa được cải thiện, tình hình sử dụng các
nguồn vốn vẫn chưa đạt được hiệu quả cao, từ đó làm cho nguồn dự trữ ngoại tệ khó
được nâng cao để tạo một niềm tin an toàn cho nền kinh tế.
Do vậy đề tài được thực hiện để đưa ra cái nhìn tổng quát hơn về cán cân thanh
toán của VN trong những năm qua, và thu thập những dự báo của các tổ chức như ADB,
IMF, để từ đó nhìn nhận xu hướng CCTT của VN từ quá khứ đến tương lai.
Nội dung đề tài gồm 3 phần:
Phần 1: Những khái niệm cơ bản về CCTT
Phần 2: Thực trạng CCTT và các nhân tố ảnh hưởng đến CCTT
Phần 3: Những ứng dụng để nhận xét khả năng chịu đựng thâm hụt tài khoản vãng lai và
nhận định xu hướng cán cân vốn
Phần 4: Những biện pháp để cải thiện cán cân vãng lai và thu hút vốn có thể áp dụng cho
VN
- 4 -
Phần 1: Khái quát lý thuyết về cán cân thanh toán
1.1) Định nghĩa Cán cân thanh toán:
Cán cân thanh toán quốc tế ( viết tắt là BP hay BOP) là một đo lường tất cả các
giao dịch giữa cư dân trong nước (nước bản địa hay nước sở tại) và cư dân nước ngoài
(cư dân của phần còn lại của thế giới) qua một thời kỳ quy định.
Cư dân bao gồm các cá nhân, các hộ gia đình, các hãng và các cơ quan quản lý
công.
Theo Nghị định 164/1999/NĐ-CP của Chính Phủ về quản lý Các cân thanh toán
quốc tế của Việt Nam: “Cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam (sau đây gọi tắt là cán
cân thanh toán) là bảng tổng hợp có hệ thống toàn bộ các chỉ tiêu về giao dịch kinh tế
giữa Người cư trú và Người không cư trú trong một thời kỳ nhất định.”
Người cư trú của một quốc gia cần hội đủ cả 2 điều kiện:
- Thời hạn