Từ những năm 70 của thế kỷ trước, ở Việt Nam CNTT đã được ứng dụng trong một số lĩnh vực quan trọng. Nhưng chúng ta chưa thể theo kịp với sự phát triển như vũ bão của CNTT trên thế giới vì nhiều lý do. Hiện nay đất nước ta đang bước vào thế kỷ XXI, thế kỷ của CNTT và vật liệu mới. CNTT đã được quan tâm của mọi cấp, mọi ngành, mọi lĩnh vực, thậm chí với mọi người, mọi lứa tuổi. CNTT đã thực sự tỏ rõ được vai trò của nó trong tất cả các ngành khoa học và đời sống văn hoá, kinhtế xã hội
154 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu một số mẫu phân tích và xây dựng công cụ hỗ trợ cho giai đoạn phân tích hệ thống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KH
OA
C
NT
T –
Đ
H
KH
TN
1
Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, chúng con xin gửi đến cha mẹ lòng biết ơn, sự tôn kính của chúng
con. Cha mẹ đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho chúng con có được ngày hôm nay.
Chúng em cám ơn khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Khoa học Tự nhiên
đã tạo điều kiện cho chúng em thực hiện đề tài này.
Chúng em xin chân thành cám ơn thầy Phạm Nguyễn Cương, Cô Nguyễn Trần
Minh Thư đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài này.
Chúng em xin gửi lời cám ơn tất cả các thầy cô đã giảng dạy, cung cấp kiến
thức, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu cho chúng em suốt những năm học vừa
qua.
Chúng tôi cũng xin cám ơn các bạn đã nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi trong suốt
quá trình thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp này.
Mặc dù chúng em đã cố gắng để hoàn thành tốt luận văn, nhưng chắc chắn
không tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong được sự cảm thông và tận tình
giúp đỡ của quý thầy cô.
Tp. Hồ Chí Minh, 07/2004
Nhóm sinh viên thực hiện
Trần Hoàng Minh – Lê Thùy Trang
KH
OA
C
NT
T –
Đ
H
KH
TN
2
Lời mở đầu
Từ những năm 70 của thế kỷ trước, ở Việt Nam CNTT đã được ứng dụng trong
một số lĩnh vực quan trọng. Nhưng chúng ta chưa thể theo kịp với sự phát triển như vũ
bão của CNTT trên thế giới vì nhiều lý do. Hiện nay đất nước ta đang bước vào thế kỷ
XXI, thế kỷ của CNTT và vật liệu mới. CNTT đã được quan tâm của mọi cấp, mọi
ngành, mọi lĩnh vực, thậm chí với mọi người, mọi lứa tuổi. CNTT đã thực sự tỏ rõ
được vai trò của nó trong tất cả các ngành khoa học và đời sống văn hoá, kinh tế xã
hội. Công nghệ thông tin đã góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của nhiều công
việc, giúp cho con người xử lý những thông tin cần thiết trong lĩnh vực công tác của
mình. Tuy nhiên trong quá trình phân tích và thiết kế các hệ thống thông tin, các nhà
phát triển hệ thống đã gặp nhiều khó khăn trong việc vẽ các loại sơ đồ và đúc kết các
tri thức kinh nghiệm.
Khoa học ngày càng phát triển là do thế hệ sau luôn có sự kế thừa và phát triển
những thành quả của thế hệ trước, vì thế phương pháp hướng đối tượng ra đời. Đó là
sự kế thừa những cái đã có trước đó và phát triển lên cho phù hợp với cái mới.
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin là công việc rất khó, nó đòi hỏi người phát
triển phải có những tri thức nhất định về lĩnh vực này, đồng thời phải có rất nhiều kinh
nghiệm. Một công cụ tốt không những phải hỗ trợ cho người dùng vẽ các sơ đồ phân
tích, thiết kế mà còn phải giúp người dùng lưu trữ lại những tri thức mà họ sử dụng
trong quá trình vẽ các sơ đồ này. Điều này sẽ giúp cho chính bản thân người dùng đó
tiết kiệm được rất nhiều thời gian cho những công việc đã làm trước đây, để giành thời
gian cho sự sáng tạo, nó còn giúp cho những người dùng khác học hỏi kinh nghiệm của
những người đi trước để có thể có những giải pháp hay.
Vậy tại sao chúng ta không phát triển một công cụ hỗ trợ cho việc kế thừa này?
Luận văn này xây dựng Support Tool, chính là công cụ hỗ trợ đó.
KH
OA
C
NT
T –
Đ
H
KH
TN
3
Luận văn gồm có các chương:
Chương 1-Tổng quan: Giới thiệu sơ lược về phương pháp hướng đối tượng và
các case tool hiện nay
Chương 2- Tìm hiểu về một số mẫu phân tích: Chương này trình bày lý
thuyết các mẫu phân tích bao gồm giới thiệu, định nghĩa, và nội dung các mẫu
phân tích
Chương 3-Mô tả công cụ hỗ trợ: Trong chương này, luận văn giới thiệu về
Support Tool và các chức năng của công cụ
Chương 4-Phân tích thiết kế: Trình bày mô hình dữ liệu và sơ đồ lớp của
Support Tool
Chương 5-Cài đặt và thử nghiệm: Chương này mô tả các màn hình chính của
Support Tool và kết quả thử nghiệm của công cụ
Chương 6-Đánh giá và hướng phát triển: Đánh giá kết quả và hướng phát
triển của Support Tool.
KH
OA
C
NT
T –
Đ
H
KH
TN
4
Mục lục
Lời cảm ơn .................................................................................................................................. 1
Lời mở đầu.................................................................................................................................. 2
Mục lục ....................................................................................................................................... 4
Danh sách hình............................................................................................................................ 7
Chương 1 TỔNG QUAN......................................................................................................... 9
1.1 Phân tích thiết kế hướng đối tượng............................................................................. 9
1.1.1 Giới thiệu ............................................................................................................ 9
1.1.2 Phương pháp phân loại đối tượng..................................................................... 10
1.2 Giới thiệu các case tool hiện nay .............................................................................. 11
1.2.1 Ưu điểm của các case tool ................................................................................ 11
1.2.2 Khuyết điểm...................................................................................................... 11
Chương 2 TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ MẪU PHÂN TÍCH...................................................... 12
2.1 Dẫn nhập ................................................................................................................... 12
2.2 Lý thuyết về mẫu phân tích....................................................................................... 12
2.2.1 Định nghĩa......................................................................................................... 12
2.2.2 Nội dung một số mẩu phân tích ........................................................................ 13
2.2.2.1 Đối tượng trách nhiệm (Accountability)....................................................... 13
2.2.2.1.1 Mẫu nhóm (party pattern) ....................................................................... 13
2.2.2.1.2 Mẫu sự phân cấp trong một tổ chức (Organization hierarchies) ............ 14
2.2.2.1.3 Mẫu cấu trúc của tổ chức (Organization structure) ................................ 17
2.2.2.1.4 Mẫu trách nhiệm (Accountability).......................................................... 20
2.2.2.1.5 Mẫu về mức tri thức trách nhiệm (accountability knowledge level) ...... 21
2.2.2.1.6 Mẫu tổng quát hóa loại nhóm (party type generalizations) .................... 23
2.2.2.1.7 Mẫu sự phân cấp của trách nhiệm (hierarchy accountability) ................ 24
2.2.2.1.8 Mẫu phạm vi hoạt động (Operating scopes)........................................... 26
2.2.2.1.9 Chức vụ (Post) ........................................................................................ 28
2.2.2.2 Quan sát và đo lường (Observations and measurements)............................. 28
2.2.2.2.1 Mẫu Số lượng (Quantity)........................................................................ 29
2.2.2.2.2 Mẫu tỷ lệ chuyển đổi(Conversion ratio ) ................................................ 30
2.2.2.2.3 Mẫu đơn vị phức hợp (Compound Units)............................................... 30
2.2.2.2.4 Mẫu đo lường (Measurement) ................................................................ 32
2.2.2.2.5 Mẫu quan sát (Observation).................................................................... 33
2.2.2.2.6 Khái niệm về đối tượng quan sát con (Subtyping observation concepts)36
2.2.2.2.7 Cách thức đo (protocol) .......................................................................... 37
2.2.2.2.8 Mẫu ghi thời gian kép (Dual time record) .............................................. 38
2.2.2.2.9 Loại bỏ đối tượng theo dõi (rejected observation).................................. 39
2.2.2.2.10 Quan sát chính xác, giả thuyết, dự đoán (Active observation,
hypothesis, projection).............................................................................................. 40
2.2.2.2.11 Đối tượng theo dõi liên quan (Associated observation) ....................... 41
2.2.2.3 Đối tượng quan sát đối với tập đoàn tài chính .............................................. 42
KH
OA
C
NT
T –
Đ
H
KH
TN
5
2.2.2.3.1 Mẫu đơn vị công việc (enterprise segment)............................................ 43
2.2.2.3.2 Phương pháp của các phép đo (Measurement protocol)......................... 47
2.2.2.3.3 Dãy (range) ............................................................................................. 52
2.2.2.3.4 Hiện tượng của dãy số đo (Phenomenon with range)............................. 53
2.2.2.4 Tham chiếu đến đối tượng (Referring to objects)......................................... 53
2.2.2.4.1 Tên (name).............................................................................................. 53
2.2.2.4.2 Lược đồ định danh (identification scheme) ............................................ 54
2.2.2.4.3 Kết hợp đối tượng (Object merge).......................................................... 54
2.2.2.4.4 Sự tương đương đối tượng (Object equivalent)...................................... 56
2.2.2.5 Tồn kho và kế toán (Inventory and accounting) ........................................... 57
2.2.2.5.1 Tài khoản (account) ................................................................................ 57
2.2.2.5.2 Giao dịch (Transaction) .......................................................................... 58
2.2.2.5.3 Tài khoản tổng hợp (summary tran account) .......................................... 60
2.2.2.5.4 Tài khoản ghi nhớ (memo account) ........................................................ 61
2.2.2.5.5 Nguyên tắc ghi sổ (Posting rule)............................................................. 62
2.2.2.5.6 Nguyên tắc ghi sổ cho nhiều tài khoản (posting rule for many accounts)
63
2.2.2.5.7 Chọn các khoản mục (Choosing entries) ................................................ 65
2.2.2.5.8 Phương pháp kế toán (accounting practice)............................................ 66
2.2.2.5.9 Nguồn gốc của một khoản mục trong tài khoản (sources of an entry) ... 68
2.2.2.5.10 Bản kê tài sản và thông báo thu nhập ( balance sheet and income
statement) 69
2.2.2.5.11 Tài khoản tương ứng (corresponding account)..................................... 70
2.2.2.5.12 Mô hình tài khoản chuyên dụng (specialized account model).............. 71
2.2.2.5.13 Đăng ký các khoản mục đến nhiều tài khoản (booking entries to
multiple account) ...................................................................................................... 73
Chương 3 MÔ TẢ CÔNG CỤ HỖ TRỢ ............................................................................... 75
3.1 Giới thiệu .................................................................................................................. 75
3.2 Mô tả chức năng phân loại từ theo ngữ cảnh và xây dựng sơ đồ lớp ...................... 75
3.2.1 Phương pháp phân loại đối tượng theo cụm danh từ ........................................ 75
3.2.2 Ứng dụng hướng tiếp cận cụm danh từ............................................................. 77
3.2.3 Mô tả về chức năng phân loại từ....................................................................... 78
3.3 Mô tả chức năng sử dụng các mẩu phân tích............................................................ 78
Chương 4 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ ...................................................................................... 80
4.1 Mô hình dữ liệu của chức năng phân loại từ ............................................................ 80
4.1.1 Mô hình thực thể kết hợp – ERM (Entity Relationship Model) ....................... 80
4.1.2 Mô hình quan niệm dữ liệu – CDM (Conceptual Data Model)........................ 83
4.1.3 Mô hình ở mức vật lý – PDM (Physical Data Model)...................................... 84
4.2 Mô hình dữ liệu cho việc lưu trữ và xử lý các mẫu phân tích .................................. 85
4.2.1 Mô hình thực thể kết hợp – ERM (Entity Relationship Model) ....................... 85
4.2.2 Mô hình quan niệm dữ liệu – CDM (Conceptual Data Model)........................ 90
4.2.3 Mô hình ở mức vật lý – PDM (Physical Data Model)...................................... 91
4.3 Mô hình dữ liệu để lưu trữ và xử lý các tri thức kinh nghiệm được đưa vào .......... 92
4.3.1 Mô hình thực thể kết hợp – ERM (Entity Relationship Model) ....................... 92
KH
OA
C
NT
T –
Đ
H
KH
TN
6
4.3.2 Mô hình quan niệm dữ liệu – CDM (Conceptual Data Model)........................ 96
4.3.3 Mô hình ở mức vật lý – PDM (Physical Data Model)...................................... 97
4.4 Mô hình dữ liệu để lưu trữ và xử lý các tri thức kinh nghiệm dạng văn bản ........... 98
4.4.1 Mô hình thực thể kết hợp – ERM (Entity Relationship Model) ....................... 98
4.4.2 Mô hình quan niệm dữ liệu – CDM (Conceptual Data Model)........................ 99
4.4.3 Mô hình ở mức vật lý – PDM (Physical Data Model).................................... 100
4.5 Sơ đồ lớp................................................................................................................. 100
Chương 5 CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM ........................................................................... 103
5.1 Cài đặt ..................................................................................................................... 103
5.1.1 Sơ đồ liên kết các màn hình............................................................................ 103
5.1.2 Các màn hình chính ........................................................................................ 104
5.2 Thử nghiệm............................................................................................................. 120
5.2.1 Mô tả bài toán thử nghiệm.............................................................................. 120
5.2.2 Kết quả thử nghiệm......................................................................................... 124
Chương 6 ĐÁNH GIÁ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .......................................................... 131
6.1 Đánh giá.................................................................................................................. 131
6.2 Hướng phát triển ..................................................................................................... 131
Tài liệu tham khảo .................................................................................................................. 132
Phụ lục .................................................................................................................................... 133
Phụ lục A Mô tả các thực thể, mối kết hợp cho việc phân lọai từ ...................................... 133
Phụ lục B Mô tả các thực thể, mối kết hợp cho việc lưu trữ và xử lý các mẫu phân tích .. 138
Phụ lục C Mô tả các thực thể, mối kết hợp để lưu trữ và xử lý các tri thức kinh nghiệm được
đưa vào................................................................................................................................ 149
KH
OA
C
NT
T –
Đ
H
KH
TN
7
Danh sách hình
Hình 2-1 Tổng quát hóa bằng cách sử dụng party.................................................................... 14
Hình 2-2 Cấu trúc tổ chức với các mức được phân cấp tường minh ........................................ 15
Hình 2-3 Cấu trúc tổ chức với mối quan hệ phân cấp .............................................................. 16
Hình 2-4 Hai hệ thống phân cấp của tổ chức............................................................................ 17
Hình 2-5 Sử dụng một quan hệ phân loại ................................................................................. 19
Hình 2-6 Thêm một quan hệ bộ luật (rule) vào hình 4.5 .......................................................... 20
Hình 2-7 Mẫu trách nhiệm........................................................................................................ 21
Hình 2-8 Mức tri thức và mức xử lý của mẫu trách nhiệm ...................................................... 22
Hình 2-9 Cho phép party type có sub- và supertype................................................................. 23
Hình 2-10 Kiểu trách nhiệm được phân cấp............................................................................. 25
Hình 2-11 Giữ cân bằng cho các loại con của accountability type........................................... 26
Hình 2-12 Mẫu phạm vi hoạt động........................................................................................... 27
Hình 2-13 Mẫu chức vụ ............................................................................................................ 28
Hình 2-14 Các số đo là các thuộc tính sử dụng quantity .......................................................... 29
Hình 2-15 Thêm tỉ lệ chuyển đổi vào các đơn vị...................................................................... 30
Hình 2-16 Đơn vị phức hợp...................................................................................................... 31
Hình 2-17 Đơn vị phức hợp sử dụng các túi chứa.................................................................... 32
Hình 2-18 Số đo và loại hiện tượng.......................................................................................... 33
Hình 2-19 Đối tượng quan sát và phạm trù quan sát ................................................................ 35
Hình 2-20 Mối quan hệ hồi quy được dùng để ghi lại những dấu hiệu và đánh giá................. 36
Hình 2-21 Hiện tượng (phenomenon) nằm ở mức tri thức....................................................... 36
Hình 2-22 Có và không có của các khái niệm quan sát............................................................ 38
Hình 2-23 Mẫu ghi thời gian kép cho đối tượng quan sát ........................................................ 39
Hình 2-24 Loại bỏ đối tượng theo dõi ...................................................................................... 40
Hình 2-25 Mẫu quan sát chính xác, giả thuyết, dự đoán .......................................................... 41
Hình 2-26 Liên kết giữa các đối tượng quan sát....................................................................... 42
Hình 2-27 Cách thức các đơn vị công việc liên kết với các thành phần của các chiều ............ 44
Hình 2-28 Định nghĩa đơn vị công việc với các thành phần chiều........................................... 45
Hình 2-29 Định nghĩa đơn vị công việc bằng cách sử dụng các chiều và các thành phần chiều
.......................................................................................................................................... 46
Hình 2-30 Thêm vào một mức chiều(Dimension level) vào hình 2-29.................................... 46
Hình 2-31 Phép đo và phương pháp đo .................................................................................... 49
Hình 2-32 Phương thức của phương pháp đo dựa vào các phép tính....................................... 50
Hình 2-33 Các loại kết quả tính toán theo phương pháp đo dựa vào các phép tính ................. 51
Hình 2-34 Thể hiện một dãy với cận trên và cận dưới ............................................................. 52
Hình 2-35 Sử dụng một đối tượng dãy tường minh.................................................................. 53
Hình 2-36 Một định danh cho một đối tượng ........................................................................... 54
Hình 2-37 Mẫu lược đồ định danh............................................................................................ 54
Hình 2-38 Đối tượng được thay thế bởi một đối tượng khác ........