Nhà máy có nhiệm vụ chế tạo ra các loại máy kéo để cung cấp cho các ngành kinh tế trong nước và xuất khẩu. Đứng về mặt tiêu thụ điện năng thì nhà máy là một trong những hộ tiêu thụ lớn. Do tầm quan trọng của nhà máy nên ta có thể xếp nhà máy vào hộ tiêu thụ loại I, cần được đảm bảo cung cấp điện liên tục và an toàn.
70 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1673 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐHSPKT VINH THIẾT KẾ MễN HỌC
BỘ MễN CUNG CẤP ĐIỆN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
Tờn đề thiết kế: Thiết kế HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN cho nhà mỏy (ghi theo bản vẽ kốm theo)
Sinh viờn thiết kế: Lấ NGỌC NHU
Cỏn bộ hướng dẫn: NGUYỄN THỊ THANH NGÂN
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
Mở đầu:
Giới thiệu chung về nhà mỏy: vị trớ địa lý, kinh tế, đặc điểm cụng nghệ; đặc điểm và phõn bố của phụ tải; phõn loại phụ tải điện…
Nội dung tớnh toỏn, thiết kế, cỏc tài liệu tham khảo…
Xỏc định phụ tải tớnh toỏn của cỏc phõn xưởng và toàn nhà mỏy
Thiết kế mạng điện hạ ỏp cho phõn xưởng cơ khớ
Thiết kế mạng điện hạ ỏp cho toàn bộ nhà mày
4.1 chọn số lượng,dung lượng và vị trớ đặt trạm biến ỏp phõn xưởng.
4.2 chọn số lượng,dung lượng và vị trớ đặt cỏc trạm biến ỏp trung gian(Trạm biến ỏp xớ nghiệp)hoặc trạm phõn phối trung tõm,lựa chọn sơ đồ nối điện và cunh cấp điện cho nhà mỏy.
4.3 Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà mỏy
5.Tớnh toỏn bự cụng suất phản khỏng cho HTCCĐ của nhà mỏy
6.Thiết kế chiếu sỏng cho phõn xưởng sữa chữa cơ khớ
CÁC BẢN VẼ TRấN KHỔ GIẤY A3
Sơ đồ nguyờn lý mạng điện,sơ đồ mặt bằng đi dõy phõn xưởng sữa chữa cơ khớ
Sơ đồ nguyờn lý HTCCĐ toàn nhà mỏy.
3.Sơ đồ nối điện MBA toàn nhà mỏy
4. Sơ đồ nguyờn lý role bảo vệ MBA toàn nhà mỏy
CÁC SỐ LIỆU VỀ NGUỒN ĐIỆN VÀ NHÀ MÁY
Điện ỏp: tự chọn theo cụng suất của nhà mỏy và khoảng cỏch từ nhà mỏy đến TBA khu vực (hệ thống điện).
Cụng suất của nguồn điện: vụ cựng lớn.
Dung lượng ngắn mạch về phớa hạ ỏp của TBA khu vực: 250MVA.
Đường dõy cung cấp điện cho toàn nhà mỏy dựng loại dõy AC
Khoảng cỏch từ TBA khu vực đến nhà mỏy: 12 km
Nhà mỏy làm việc 3 ca.
Ngày nhận đề: Thỏng năm
Trưởng bộ mụn duyệt:
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Nguyễn Thị Thanh Ngõn
Nhà mỏy số 8 Từ hệ thống điện đến
Nhà mỏy cụng cơ khớ cụng nghiệp địa phương (mặt bằng nhà mỏy số 8).
Sễ́ TRấN
MẶT BẰNG
TấN PHÂN XƯỞNG
CễNG SUẤT ĐẶT
( kW )
Phũng thớ nghiệm
120
Phõn xưởng số 3
3100
Phõn xưởng số 4
2100
Phõn xưởng sữa chữa cơ khớ
Theo tớnh toỏn
Lũ ga
400
Phõn xưởng rốn
1600
Bộ phận nộn ộp
600
Trạm bơm
200
Chiờ́u sáng phõn xưởng
Xỏc định theo diện tớch
Danh sỏch thiết bị phõn xưởng sửa chữa cơ khớ (Bản vẽ số 2).
TT
Tờn thiết bị
Số lượng
Nhón hiệu
Cụng suất (kW)
Đ3
Đ4
1
2
3
4
5
6
Bộ phận mỏy
1
Mỏy cưa kiểu đai
1
8531
1,3
1,5
2
Khoan bàn
1
MC-12A
0,65
0,85
3
Mỏy mài thụ
1
PA274
2,8
3,0
4
Mỏy khoan đứng
1
2A125
4,0
3,8
5
Mỏy bào ngang
1
736
6,5
6
6
Mỏy xọc
1
7A420
2,8
3,3
7
Mỏy mài trũn vạn năng
1
3A130
4,7
4,0
8
Mỏy phay răng
1
5D37t
5,5
5,8
9
Mỏy tiện ren
1
5M82
7,0
7,5
10
Mỏy tiện ren
1
1A62
8,3
8,3
11
Mỏy tiện ren
1
IX620
9,0
8,5
BỘ PHẬN HÀN HƠI
12
Mỏy nộn cắt dập liờn lợp
1
HB31
1,7
2,0
13
Mỏy mài phỏ
1
3M634
3,5
3,1
14
Quạt lũ rốn
1
1,5
1,5
15
Mỏy khoan đứng
1
2188
0,85
0,78
BỘ PHẬN SỬA CHỬA ĐIỆN
16
Bể ngõm dung dịch kiềm
1
3,0
3,0
17
Bể ngõm nước núng
1
3,5
3,8
18
Mỏy cuộn dõy
1
1,2
1,1
19
Mỏy khoan bàn
1
0,65
0,65
20
Mỏy mài thụ
1
HC12A
3,0
3,5
21
Bàn thử nghiệm thiết bị điện
1
3M634
7,0
6,5
BUỒNG NẠP ĐIỆN
22
Chỉnh lưa salenium
1
BCA5M
0,7
0,7
Mở đầu
giới thiệu chung về nhà máy
Nhà máy chế tạo máy kéo được xây dựng trên địa bàn Huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội với quy mô khá lớn bao gồm 10 phân xưởng và nhà làm việc
Bảng 1.1 - Danh sách các phân xưởng và nhà làm việc trong nhà máy
Số trờn mặt bằng
Tờn phõn xưởng
Cụng suất đặt (KW)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phũng thớ nghiệm
Phõn xưởng số 1
Phõn xưởng số 2
Phõn xưởng số 3
Phõn xưởng sữa chữa cơ khớ
Phõn xưởng rốn
bộ phận nộn ộp
trạm bơm
Chiếu sỏng phõn xưởng
120
3200
3100
2100
theo tớnh toỏn
1600
600
200
xỏc định theo diện tớch
Nhà máy có nhiệm vụ chế tạo ra các loại máy kéo để cung cấp cho các ngành kinh tế trong nước và xuất khẩu. Đứng về mặt tiêu thụ điện năng thì nhà máy là một trong những hộ tiêu thụ lớn. Do tầm quan trọng của nhà máy nên ta có thể xếp nhà máy vào hộ tiêu thụ loại I, cần được đảm bảo cung cấp điện liên tục và an toàn.
Theo thiết kế , nhà máy sẽ được cấp điện từ một Trạm biến áp trung gian cách nhà máy 12 km, bằng đường dây trên không lộ kép, dung lượng ngắn mạch phía hạ áp của Trạm biến áp trung gian là SN =250 MVA.
Nhà máy làm việc theo chế độ 3 ca, thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax= 6000 h. Trong nhà máy có Ban quản lý, Phân xưởng sửa chữa cơ khí và Kho vật liệu là hộ loại III, các phân xưởng còn lại đều thuộc hộ loại I
Các nội dung tính toán, thiết kế bao gồm :
Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng và nhà máy
Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà máy
Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng Sửa chữa cơ khí
Tính toán bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất của nhà máy
Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng Sửa chữa cơ khí
Chương I
Xác định phụ tảI tính toán
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tương tự như phụ tải thực tế gây ra, vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn cho thiết bị về mặt phát nóng.
Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện như : máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ ... tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp; lựa chọn dung lượng bù công suất phản kháng ... Phụ tải tính toán phụ thuộc vào các yếu tố như : công suất, số lượng, chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ và phương thức vận hành hệ thống...Vì vậy xác định chính xác phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn nhưng rất quan trọng. Bởi vì nếu phụ tải tính toán xác định được nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ giảm tuổi thọ các thiết bị điện, có khi dẫn đến sự cố cháy nổ, rất nguy hiểm. Nếu phụ tải tính toán lớn hơn thực tế nhiều thì các thiết bị điện được chọn sẽ quá lớn so với yêu cầu, do đó gây lãng phí.
Do tính chất quan trọng như vậy nên từ trước tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu và có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện. Song vì phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đã trình bày ở trên nên cho đến nay vẫn chưa có phương pháp nào hoàn toàn chính xác và tiện lợi. Những phương pháp đơn giản thuận tiện cho việc tính toán thì lại thiếu chính xác, còn nếu nâng cao được độ chính xác, kể đến ảnh hưởng của nhiều yếu tố thì phương pháp tính lại phức tạp.
Sau đây là một số phương pháp tính toán phụ tải thường dùng nhất trong thiết kế hệ thống cung cấp điện:
Phương pháp tính theo hệ số nhu cầu
Phương pháp tính theo công suất trung bình
Phương pháp tính theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm
Phương pháp tính theo suất phụ tải trên đơn vị diện tích sản xuất
Trong thực tế tuỳ theo quy mô và đặc điểm của công trình, tuỳ theo giai đoạn thiết kế sơ bộ hay kỹ thuật thi công mà chọn phương pháp tính toán phụ tải điện thích hợp
1.1 xác định phụ tảI tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí
Phân xưởng sửa chữa cơ khí là phân xưởng số 6 trong sơ đồ mặt bằng nhà máy. Phân xưởng có diện tích bố trí 1200 m2. Trong phân xưởng có 98 thiết bị, công suất của các thiết bị rất khác nhau, thiết bị có công suất lớn nhất là 30 kW( lò điện ), song cũng có những thiết bị có công suất rất nhỏ. Phần lớn các thiết bị có chế độ làm việc dài hạn, chỉ có máy biến áp hàn là có chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại. Những đặc điểm này cần được quan tâm khi phân nhóm phụ tải, xác định phụ tải tính toán và lựa chọn phương án thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng.
1.1.1 Phân nhóm phụ tải của phân xưởng Sửa chữa cơ khí
Trong một phân xưởng thường có nhiều thiết bị có công suất và chế độ làm việc khác nhau, muốn xác định phụ tải tính toán đựoc chính xác cần phải phân nhóm thiết bị điện. Việc phân nhóm cần tuân theo các nguyên tắc sau:
- Các thiết bị trong cùng một nhóm nên ở gần nhau để giảm chiều dài đường dây hạ áp nhờ vậy có thể tiết kiệm được vốn đầu tư và tổn thất trên các đường dây hạ áp trong phân xưởng .
- Chế độ làm việc của các thiết bị trong cùng một nhóm nên giống nhau để việc xác định phụ tải tính toán được chính xác hơn và thuận lợi cho việc lựa chọn phương thức cung cấp điện cho nhóm .
-Tổng công suất các nhóm nên xấp xỉ nhau để giảm chủng loại tủ động lực cần dùng trong phân xưởng và toàn nhà máy.Số thiết bị trong một nhóm cũng không nên quá nhiều bởi số đầu ra của các tủ động lực thường [(8412) .
Tuy nhiên thường rất khó thoả mãn cùng một lúc cả 3 nguyên tắc trên, do vậy người thiết kế phải tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của phụ tải để lựa chọn phương án thoả hiệp một cách tốt nhất có thể
Dựa theo nguyên tắc phân nhóm phụ tải điện đã nêu ở trên và căn cứ vào vị trí, công suất của các thiết bị bố trí trên mặt bằng phân xưởng có thể chia các thiết bị trong phân xưởng Sửa chữa cơ khí thành 3 nhóm. Kết quả phân nhóm phụ tải điện được trình bày trong bảng 1.1
NHểM I
STT
Tờn Thiết Bị
Số Lượng
Cụng
Suất(KW)
Iđm
(A)
1
Mỏy cưa kiểu đai
1
1.3
3.29
2
Khoan bàn
1
0.65
1.65
3
Mỏy mài thụ
1
2.8
7.09
4
Mỏy khoan đứng
1
4.0
10.13
5
Mỏy bào ngang
1
6.5
16.46
6
Mỏy xọc
1
2.8
7.09
7
Mỏy mài trũn vạn năng
1
4.7
11.90
8
Mỏy phay răng
1
5.5
13.93
9
Mỏy tiện ren
1
7.0
17.73
10
Mỏy tiện ren
1
8.3
21.02
11
Mỏy tiện ren
1
9.0
22.79
12
Mỏy nộn cắt dập liờn hợp
1
1.7
4.3
Cộng
11
54.25
137.37
NHểM II
13
Mỏy mài phỏ
1
3.5
8.86
14
Quạt lũ rốn
1
1.5
3.80
15
Mỏy khoan đứng
1
0.85
2.15
16
Bể ngõm dung dịch kiềm
1
3.0
7.60
Cộng
4
8.85
22.41
NHểM III
17
Bể ngõm nước núng
1
3.5
8.86
18
Mỏy cuộn dõy
1
1.2
3.04
19
Mỏy khoan bàn
1
0.65
1.65
20
Mỏy mài thụ
1
3.0
7.60
21
Bàn thử nghiệm thiết bị điện
1
7.0
17.72
22
Chỉnh lưu salenium
1
0.7
1.77
Cộng
6
16.05
40.64
Bảng 1.2 - Bảng phân nhóm phụ tải điện
( IĐM được tính theo công thức : Iđm = Sđm/U, Sđm = Pdm/cosj
trong đó tất cả các nhóm đều lấy cosj = 0.6 , )
1.1.2 Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải
1. Tính toán cho nhóm 1: Số liệu phụ tải của nhóm 1 cho trong bảng 1.3
Bảng 1.3 - Danh sách thiết bị thuộc nhóm I
STT
Tờn Thiết Bị
Số Lượng
Cụng
Suất(KW)
Iđm
(A)
1
Mỏy cưa kiểu đai
1
1.3
3.29
2
Khoan bàn
1
0.65
1.65
3
Mỏy mài thụ
1
2.8
7.09
4
Mỏy khoan đứng
1
4.0
10.13
5
Mỏy bào ngang
1
6.5
16.46
6
Mỏy xọc
1
2.8
7.09
7
Mỏy mài trũn vạn năng
1
4.7
11.90
8
Mỏy phay răng
1
5.5
13.93
9
Mỏy tiện ren
1
7.0
17.73
10
Mỏy tiện ren
1
8.3
21.02
11
Mỏy tiện ren
1
9.0
22.79
12
Mỏy nộn cắt dập liờn hợp
1
1.7
4.30
Cộng
12
54.25
137.37
Tra bảng PL1.1 [1](sách thiết kế cung cấp điện của Ngô Hồng Quang-Vũ Vă Tẩm) ta tìm được ksd = 0.15, cosj = 0.6
Ta có : kW
ị n1 = 6 , n=12
n* =
P* =
Tra bảng PL1.4 [1] tìm = f(n* , P*)
ta được =0.63
nhq = *n = 0.63*12 = 7.56
Tra bảng PL1.5 [1] tìm kmax = f(, ksd) với nhq =7.56, ksd =0.15
ta được kmax = 2.31
Phụ tải tính toán của nhóm I :
Ptt = kmax*ksd*= 2.31 *0.15*54.25 = 18.8 kW
Qtt = Ptt*tgj = 18.8*1.33 = 25 kVar
Stt = kVA
= 5*22.79 + 0.8(47.56- 0.15*22.79) = 149.26 (A)
Trong đó : Ikđ - dòng điện khởi động của thiết bị có dòng điện khởi động
lớn nhất trong nhóm
kkđ - hệ số khởi động , lấy kkđ = 5
kđt - hệ số đồng thời , lấy kđt =0.8
2. Tính toán cho nhóm 2: Số liệu phụ tải của nhóm 2 cho trong bảng 1.4
Bảng 1.4 - Danh sách thiết bị thuộc nhóm II
13
Mỏy mài phỏ
1
3.5
8.86
14
Quạt lũ rốn
1
1.5
3.80
15
Mỏy khoan đứng
1
0.85
2.15
16
Bể ngõm dung dịch kiềm
1
3.0
7.60
Cộng
4
8.85
22.41
Tra bảng PL1.1 [1] ta tìm được ksd = 0.15, cosj = 0.6
Ta có : kW
ị n1 = 2 , n=4
n* =
P* =
Tra bảng PL1.4 [1] tìm = f(n* , P*)
ta được = 0.76
nhq = *n = 0.76*4 = 3.04
Tra bảng PL1.5 [1] tìm kmax = f(, ksd) với nhq =6 , ksd =0.15
ta được kmax = 3.11
Phụ tải tính toán của nhóm II :
Ptt = kmax*ksd*= 3.11*0.15*8.85 = 4.12 kW
Qtt = Ptt*tgj = 4.12*1.33 = 5.4 kVar
Stt = kVA
= 5*8.86 + 0.8(6.25 - 0.15*8.86) = 48.32 A
3. Tính toán cho nhóm 3: Số liệu phụ tải của nhóm 3 cho trong bảng 1.5
Bảng 1.5 - Danh sách thiết bị thuộc nhóm III
17
Bể ngõm nước núng
1
3.5
8.86
18
Mỏy cuộn dõy
1
1.2
3.04
19
Mỏy khoan bàn
1
0.65
1.65
20
Mỏy mài thụ
1
3.0
7.60
21
Bàn thử nghiệm thiết bị điện
1
7.0
17.72
22
Chỉnh lưu salenium
1
0.7
1.77
Cộng
6
16.05
40.64
Tra bảng PL1.1 [1] ta tìm được ksd = 0.15, cosj = 0.6
Ta có : Kw
ị n1 = 2 , n = 6
n* =
`P* =
Tra bảng PL1.5 [1] tìm = f(n* , P*)
ta được = 0.68
nhq = *n = 0.68*6 = 4.08
Tra bảng PL1.6 [1] tìm kmax = f(, ksd) với nhq = 4.08; ksd =0.15
ta được kmax =3.15
Phụ tải tính toán của nhóm III :
Ptt = kmax*ksd*= 3.11 *0.15*16.05 = 7.5 kW
Qtt = Ptt*tgj = 7.5*1.33 = 9.96 kVar
Stt = kVA
= 5*17.72 + 0.8(18.99 - 0.15*17.72) = 101.67 A
1.1.3 Tính toán phụ tải chiếu sáng của phân xưởng sửa chữa cơ khí
Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng sửa chữa cơ khí được xác định theo phương pháp suất chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích :
Pcs = p0*F
Trong đó :
P0 - suất chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích chiếu sáng [W/m2]
F - Diện tích được chiếu sáng [m2]
Trong phân xưởng sửa chữa cơ khí ta dùng đèn sợi đốt để chiếu sáng, tra bảng PL1.7[1] ta tìm được p0 = 15 W/m2
Phụ tải chiếu sáng phân xưởng :
Pcs = p0*F = 15*1950 = 29.25 kW
Qcs =Pcs*tgj = 0 ( đèn sợi đốt nên sinj =0 )
1.1.4 Xác định phụ tải tính toán của toàn phân xưởng
* Phụ tải tác dụng của phân xưởng :
Trong đó : kđt - hệ số đồng thời của toàn phân xưởng, lấy kđt = 0.8
* Phụ tải phản kháng của phân xưởng :
*Phụ tải toàn phần của phân xưởng kể cả chiếu sáng :
Từ các kết quả trên ta có bảng tổng hợp kết quả xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng SCCK .
I. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÁC PHÂN XƯỞNG:
Do các phân xưởng này chỉ biết công suất đặt và diện tích của các phân xưởng nên phụ tải tính toán được xác định theo công suất đặt và hệ số nhu cầu
a. Phụ tải tớnh toỏn của phũng thớ nghiệm:
Ta cú: P = 120 KW.
Tra theo bảng PL1.3 trang 324 và PL1.7 trang 328 HTCCĐ của NGUYỄN CễNG HIỀN ta cú k=0.75, Cos = 0.75, P=20 ,diện tớch S = 120 m
Cụng suất tớnh toỏn động lực :
P= k.P= 0.75 * 120 = 90 KW
Cụng suất tớnh toỏn chiếu sỏng:
P= P. S = 20 * 120 = 2.4 KW
Cụng suất tớnh toỏn tỏc dụng của phũng:
P = P*P= 90 + 2.4 = 92.4KW
Cụng suất tớnh toỏn phản khỏng của phũng:
Q = Q = P* tag=90*0.88 = 79 KW
Cụng suất tớnh toỏn toàn phần của phũng:
S =
b. Phụ tải tớnh toỏn của phõn xưởng cơ khớ số 1.
P= 3200 KW ;diện tớch S = 400m
Tra bảng PL1.3[1] với phân xưởng Cơ khí tìm được :
knc = 0.4 , cosj = 0.6
Tra bảng PL1.2[1] ta tìm được suất chiếu sáng P0 = 14 W/m2 , ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên cosjcs = 1
* Công suất tính toán động lực :
Pđl = knc*Pđ = 0.4*3200 = 1280 kW
Qđl = Pđl*tgj = 1280*1.33 = 1702 kVar
* Công suất tính toán chiếu sáng :
Pcs = p0*S = 14*400 = 5.6 kW
Qcs = Pcs*tgj = 0 kVar
* Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng :
Pttpx = Pđl + Pcs = 1280 + 5.6= 1285.6kW
* Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng :
Qttpx = Qđl + Qcs = 1702 kVar
* Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng :
cosjpx =
c. Xác định PTTT cho phân xưởng cơ khí số 2.
Công suất đặt : 3100 kW
Diện tích : 920 m2
Tra bảng PL1.3[1] với phân xưởng Cơ khí tìm được :
knc = 0.4 , cosj = 0.6
Tra bảng PL1.2[1] ta tìm được suất chiếu sáng P0 = 14 W/m2 , ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên cosjcs = 1
* Công suất tính toán động lực :
Pđl = knc*Pđ = 0.4*3100 = 1240 kW
Qđl = Pđl*tgj = 1240*1.33 = 1650 kVar
* Công suất tính toán chiếu sáng :
Pcs = p0*S = 14*920 = 12.88 kW
Qcs = Pcs*tgj = 0 kVar
* Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng :
Pttpx = Pđl + Pcs = 1240 + 12.88= 1252.8kW
* Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng :
Qttpx = Qđl + Qcs = 1650 kVar
* Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng :
cosjpx =
d. Xác định PTTT cho phân xưởng cơ khí số 3.
Công suất đặt : 2100 kW
Diện tích : 1200 m2
Tra bảng PL1.3[1] với phân xưởng Cơ khí tìm được :
knc = 0.4, cosj = 0.6
Tra bảng PL1.2[1] ta tìm được suất chiếu sáng p0 = 15 W/m2 , ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên cosjcs = 1
* Công suất tính toán động lực :
Pđl = knc*Pđ = 0.4*2100 = 840 kW
Qđl = Pđl*tgj = 840*1.33 = 1117 kVar
* Công suất tính toán chiếu sáng :
Pcs = p0*S = 15*1200= 18 kW
Qcs = Pcs*tgj = 0 kVar
* Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng :
Pttpx = Pđl + Pcs = 840 + 18 = 858 kW
* Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng :
Qttpx = Qđl + Qcs = 1117 kVar
* Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng :
cosjpx =
e. Xác định PTTT cho phân xưởng Rèn .
Công suất đặt : 1600 kW
Diện tích : 2400 m2
Tra bảng PL1.3[1] với phân xưởng Rèn tìm được :
knc = 0.55 , cosj = 0.6
Tra bảng PL1.2[1] ta tìm được suất chiếu sáng p0 = 15 W/m2 , ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên cosjcs = 1
* Công suất tính toán động lực :
Pđl = knc*Pđ = 0.55*1600 = 880 kW
Qđl = Pđl*tgj = 880*1.33 = 1170 kVar
* Công suất tính toán chiếu sáng :
Pcs = p0*S = 15*2400 = 36 kW
Qcs = Pcs*tgj = 0 kVar
* Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng :
Pttpx = Pđl + Pcs = 880 + 36 = 916 kW
* Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng :
Qttpx = Qđl + Qcs = 1170 kVar
* Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng :
cosjpx =
f. Xác định PTTT cho bộ phận Nén ộp .
Công suất đặt : 600 kW
Diện tích : 1200 m2
Tra bảng PL1.3[1] với bộ phận Nén khí tìm được :
knc = 0.7 , cosj = 0.8
Tra bảng PL1.2[1] ta tìm được suất chiếu sáng p0 = 12 W/m2 , ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên cosjcs = 1
* Công suất tính toán động lực :
Pđl = knc*Pđ = 0.7*600 = 420 kW
Qđl = Pđl*tgj = 420*0.75 = 315 kVar
* Công suất tính toán chiếu sáng :
Pcs = p0*S = 12*1200 = 14.4 kW
Qcs = Pcs*tgj = 0 kVar
* Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng :
Pttpx = Pđl + Pcs = 420+14.4 = 434.4 kW
* Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng :
Qttpx = Qđl + Qcs = 315 kVar
* Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng :
cosjpx =
1.2.9 Xác định PTTT cho trạm bơm.
Công suất đặt : 200 kW
Diện tích : 2000 m2
Tra bảng PL1.3[1] với trạm bơm tìm được :
knc = 0.7 , cosj = 0.7
Tra bảng PL1.2[1] ta tìm được suất chiếu sáng p0 = 15 W/m2 , ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên cosjcs = 1
* Công suất tính toán động lực :
Pđl = knc*Pđ = 0.7*200 = 140 kW
Qđl = Pđl*tgj =140*0.67= 93.8 kVar
* Công suất tính toán chiếu sáng :
Pcs = p0*S = 15*2000 = 30 kW
Qcs = Pcs*tgj = 0 kVar
* Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng :
Pttpx = Pđl + Pcs = 140 + 30 = 170 kW
* Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng :
Qttpx = Qđl + Qcs =93.8 kVar
* Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng :
cosjpx =
ết quả xác định PTTT của các phân xưởng được trình bày trong bảng 1.9
Bảng 1.9 - Phụ tải tính toán của các phân xưởng
Tờn phõn xưởng
PĐ
(kW)
PCS
(kW)
Ptt
(kW)
Qtt
(kVar)
Stt
(kVA)
Phũng thớ nghiệm
120
2.4
92.4
79
160
Phõn xưởng số 1
3200
5.6
1285.6
1702
2132.9
Phõn xưởng số 2
3100
12.88
1252.8
1650
2071.7
Phõn xưởng số 3
2100
18
858
1117
1408
Phõn xưởng sửa chữa cơ khớ
29.25
23.7
40.3
60.54
Phõn xưởng rốn
1600
36
916
1170
1485.9
Bộ phận nộn ộp
600
14.4
434.4
315
536.6
Trạm bơm
200
30
170
93.8
194.2
Tổng
5032.9
6167.1
8049.84
1.3 xác định phụ tải tính toán của nhà máy
1. Phụ tải tính toán tác dụng của toàn nhà máy
Trong đó:
kdt = 0.8 là hệ số số đồng thời
2. Phụ tải tính toán phản kháng của toàn nhà máy
3. Phụ tải tính toán toàn phần của toàn nhà máy
4. Dòng điện tính toán toàn nhà máy :
5. Hệ số công suất của toàn nhà máy
1.4 xác định tâm phụ tải điện và vẽ biểu đồ phụ tải
Tâm phụ tải là vị trí tốt nhất để đặt các trạm biến áp, trạm biến áp phân phối, tủ động lực
Tâm phụ tải điện là điểm thoả mãn điều kiện mômen phụ tải đạt giá trị min :
Trong đó Pi, li là công suất tiêu thụ và khoảngcách từ thiết bị thứ i tới tâm
Để xác định tâm phụ tải điện ta