Học sinh, sinh viên là thành phần quan trọng trong tầng lớp trí thức tiểu tƣ sản.
Ngay từ khi ra đời, họ đã có những đóng góp xuất sắc trong phong trào giải phóng dân
tộc. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, để giành đƣợc thắng lợi cuối cùng,
bảo vệ đƣợc độc lập tự do cho dân tộc, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đã xung
trận với một quyết tâm lớn, một tinh thần quả cảm tuyệt vời. Tại Sài Gòn – Gia Định,
trung tâm đầu não và là Thủ đô của chính quyền Việt Nam Cộng hòa, phong trào yêu
nƣớc của mọi tầng lớp nhân dân diễn ra sôi nổi và mạnh mẽ, nổi bật là phong trào của
học sinh, sinh viên. Hòa mình vào phong trào chung của quần chúng nhân dân, họ đã
thể hiện vai trò vừa là “ngòi pháo” vừa là lực lƣợng “chủ công” trong các phong trào
đấu tranh, nhất là đấu tranh chính trị ở đô thị. Chính bộ phận này, với nhiều hình thức
đấu tranh đa dạng, sáng tạo và linh hoạt đã trở thành lực lƣợng xung kích trong việc
gây rối loạn nội bộ chính quyền Sài Gòn và từng bƣớc làm thất bại âm mƣu của Mỹ
trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam.
Trong giai đoạn 1965 – 1968, thời gian Đế quốc Mỹ đẩy mạnh hơn nữa cuộc
chiến tranh bằng việc đƣa quân can thiệp trực tiếp vào chiến trƣờng Việt Nam, phong
trào học sinh, sinh viên Sài Gòn – Gia Định phát triển sang một bƣớc mới và có sự
thay đổi về chất. Đây là thời kì phong trào phát huy tối đa các hình thức đấu tranh, các
biện pháp đấu tranh, huy động tối đa lực lƣợng tham gia và để lại nhiều bài học kinh
nghiệm cho phong trào ở giai đoạn sau.
Tuy nhiên, hiện nay, giới sử học chƣa có nhiều công trình đi sâu nghiên cứu về
phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Sài Gòn – Gia Định giai đoạn này. Các
công trình nghiên cứu chủ yếu là hồi ký của những ngƣời từng trực tiếp tham gia
phong trào nhƣ Hồ Hữu Nhựt - Chủ tịch Tổng hội sinh viên Sài Gòn nhiệm khóa
(1966 - 1967), Phạm Chánh Trực - Phó bí thƣ Thành đoàn Sài Gòn - Gia Định (1967 -1972), Lê Văn Nuôi - Chủ tịch Tổng đoàn học sinh Sài Gòn (1970 - 1971) Hầu hết
các công trình nghiên cứu đó đều trên cơ sở tóm tắt niên biểu chính của phong trào.
Chính điều này đã gây nên những khó khăn trong vấn đề đánh giá vai trò của lực
lƣợng tham gia đấu tranh ở đô thị trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Sài
Gòn – Gia Định. Mặt khác, chúng ta sẽ không thấy đƣợc sự phát triển vƣợt bậc về mục
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiến
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 5
tiêu và hình thức đấu tranh của học sinh, sinh viên qua các thời kỳ kháng chiến. Bởi,
chính sức mạnh của phong trào học sinh, sinh viên cũng là một biểu hiện của sự phát
triển về chất của cách mạng giải phóng dân tộc ở Miền Nam bấy giờ
154 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1965 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu về phong trào học sinh, sinh viên ở Sài Gòn – Gia Định 1965 -1968, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiến
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
TÌM HIỂU PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA
HỌC SINH, SINH VIÊN Ở SÀI GÒN – GIA ĐỊNH
1965 – 1968
GVHD : TH.S NGUYỄN THANH TIẾN
SVTH : LÊ THỊ TUYẾT
KHÓA : 2005 – 2009
MSSV : 31602080
TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 5 NĂM 2009
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiến
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 2
MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................... 1
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 3
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 3
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 4
3. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 8
4. Bố cục đề tài .............................................................................................. 9
PHẦN NỘI DUNG ...........................................................................................10
Chƣơng 1: Vị trí Sài Gòn – Gia Định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ ...........10
1. Sơ nét về lịch sử Sài Gòn – Gia Định .......................................................10
2. Sài Gòn – Gia Định trung tâm chính trị, quân sự, kinh tế của Chính quyền
Việt Nam Cộng hòa ...................................................................................17
3. Vị trí của Sài Gòn – Gia Định đối với cách mạng miền Nam Việt Nam ....20
Chƣơng 2: Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên ở Sài Gòn – Gia Định
(1965-1968) ......................................................................................................23
1. Sơ nét về phong trào học sinh, sinh viên sài Gòn – Gia Định trƣớc 1965 ..23
1.1 Âm mƣu của Mỹ và Chính quyền Sài Gòn đối với học sinh, sinh viên
miền Nam .............................................................................................23
1.2 Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Sài Gòn – Gia Định
trƣớc 1965 ................................................................................................26
1.2.1 Từ 1950 – 1959 ............................................................................27
1.2.2 từ 1959 – 1965..............................................................................31
2. Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên ở Sài Gòn – Gia Định
1965-1968 ...............................................................................................42
2.1 Mục đích đấu tranh .............................................................................44
2.2 Lực lƣợng lãnh đạo .............................................................................57
2.3 Các hình thức đấu tranh ......................................................................68
2.3.1 Đấu tranh dƣới hình thức công khai, ôn hòa .................................68
2.3.2 Đấu tranh dƣới hình thức bạo động ...............................................77
2.3.3 Đấu tranh bí mật ...........................................................................81
2.4 Các phong trào đấu tranh tiêu biểu ......................................................82
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận đúng thời gian và mục
đích đề ra. Em đã nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo em tận
tình cả về kiến thức và phương pháp của thầy Nguyễn
Thanh Tiến. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy và
kính chúc thầy luôn dồi dào sức khỏe, thành công hơn
nữa trong sự nghiệp giảng dạy và nghiên cứu.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Khoa
Lịch sử Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh,
hững người đã truyền cho em lòng nhiệt huyết, tận tâm
và nghiêm túc trong sự nghiệp trồng người.
Cảm ơn các bạn trong lớp Sử K31B đã ủng hộ tôi
trong suốt thời gian qua.
Do những hạn chế về thời gian và tài liệu nên khóa
luận của tôi không tránh khỏi sai sót. Rất mong sự thông
cảm và đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn.
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Tuyết
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiến
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 3
2.4.1 Phong trào đấu tranh đòi hòa bình ................................................82
2.4.2 Phong trào đòi “Tự trị đại học” .....................................................86
2.4.3 Phong trào chống “Quân sự hóa học đƣờng” ................................88
2.4.4 Các phong trào chung ...................................................................90
3. Phản ứng của Mỹ và chính quyền Sài Gòn đối với phong trào học sinh,
sinh viên ...................................................................................................96
3.1 Nhận định của Chính quyền Sài Gòn và Mỹ về phong trào học sinh,
sinh viên .............................................................................................96
3.2 Biện pháp đối phó của Mỹ và chính quyền Sài Gòn với phong trào
học sinh, sinh viên ........................................................................... 103
Chƣơng 3: Đóng góp của phong trào học sinh, sinh viên ở Sài Gòn – Gia Định
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1965-1968).............................. 121
1. Đóng góp của phong trào học sinh, sinh viên .......................................... 121
1.1 Trên phƣơng diện đấu tranh chính trị ................................................ 121
1.2 Trên phƣơng diện văn hóa – giáo dục................................................ 124
1.3 Tăng cƣờng sức mạnh cho cách mạng miền Nam .............................. 126
2. Tính chất và đặc điểm của phong trào học sinh, sinh viên ....................... 130
KẾT LUẬN ............................................................................................... 134
PHỤ LỤC .................................................................................................. 138
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 144
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiến
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 4
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lý do khoa học
Học sinh, sinh viên là thành phần quan trọng trong tầng lớp trí thức tiểu tƣ sản.
Ngay từ khi ra đời, họ đã có những đóng góp xuất sắc trong phong trào giải phóng dân
tộc. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, để giành đƣợc thắng lợi cuối cùng,
bảo vệ đƣợc độc lập tự do cho dân tộc, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đã xung
trận với một quyết tâm lớn, một tinh thần quả cảm tuyệt vời. Tại Sài Gòn – Gia Định,
trung tâm đầu não và là Thủ đô của chính quyền Việt Nam Cộng hòa, phong trào yêu
nƣớc của mọi tầng lớp nhân dân diễn ra sôi nổi và mạnh mẽ, nổi bật là phong trào của
học sinh, sinh viên. Hòa mình vào phong trào chung của quần chúng nhân dân, họ đã
thể hiện vai trò vừa là “ngòi pháo” vừa là lực lƣợng “chủ công” trong các phong trào
đấu tranh, nhất là đấu tranh chính trị ở đô thị. Chính bộ phận này, với nhiều hình thức
đấu tranh đa dạng, sáng tạo và linh hoạt đã trở thành lực lƣợng xung kích trong việc
gây rối loạn nội bộ chính quyền Sài Gòn và từng bƣớc làm thất bại âm mƣu của Mỹ
trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam.
Trong giai đoạn 1965 – 1968, thời gian Đế quốc Mỹ đẩy mạnh hơn nữa cuộc
chiến tranh bằng việc đƣa quân can thiệp trực tiếp vào chiến trƣờng Việt Nam, phong
trào học sinh, sinh viên Sài Gòn – Gia Định phát triển sang một bƣớc mới và có sự
thay đổi về chất. Đây là thời kì phong trào phát huy tối đa các hình thức đấu tranh, các
biện pháp đấu tranh, huy động tối đa lực lƣợng tham gia và để lại nhiều bài học kinh
nghiệm cho phong trào ở giai đoạn sau.
Tuy nhiên, hiện nay, giới sử học chƣa có nhiều công trình đi sâu nghiên cứu về
phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Sài Gòn – Gia Định giai đoạn này. Các
công trình nghiên cứu chủ yếu là hồi ký của những ngƣời từng trực tiếp tham gia
phong trào nhƣ Hồ Hữu Nhựt - Chủ tịch Tổng hội sinh viên Sài Gòn nhiệm khóa
(1966 - 1967), Phạm Chánh Trực - Phó bí thƣ Thành đoàn Sài Gòn - Gia Định (1967 -
1972), Lê Văn Nuôi - Chủ tịch Tổng đoàn học sinh Sài Gòn (1970 - 1971)…Hầu hết
các công trình nghiên cứu đó đều trên cơ sở tóm tắt niên biểu chính của phong trào.
Chính điều này đã gây nên những khó khăn trong vấn đề đánh giá vai trò của lực
lƣợng tham gia đấu tranh ở đô thị trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Sài
Gòn – Gia Định. Mặt khác, chúng ta sẽ không thấy đƣợc sự phát triển vƣợt bậc về mục
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiến
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 5
tiêu và hình thức đấu tranh của học sinh, sinh viên qua các thời kỳ kháng chiến. Bởi,
chính sức mạnh của phong trào học sinh, sinh viên cũng là một biểu hiện của sự phát
triển về chất của cách mạng giải phóng dân tộc ở Miền Nam bấy giờ.
Lý do thực tiễn
Là sinh viên tôi vô cùng khâm phục tinh thần đấu tranh của học sinh, sinh viên ở
Sài Gòn – Gia Định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc. Mặt khác, với mong
muốn giúp thế hệ trẻ hiểu sâu sắc hơn những trang sử hào hùng của dân tộc, nhằm
khơi dậy ngọn lửa nhiệt tình, xung kích của thế hệ trẻ đối với công cuộc xây dựng và
phát triển đất nƣớc hiện nay. Là sinh viên khoa Lịch sử, khi tìm hiểu phong trào đấu
tranh của học sinh, sinh viên ở Sài Gòn - Gia Định 1965 - 1968, tôi hi vọng sẽ có thêm
một số tƣ liệu nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu và giảng dạy về cuộc kháng chiến
chống Mỹ trong các đô thị Miền Nam.
Với tất cả những lý do trên tôi chọn đề tài khóa luận của mình: “Tìm hiểu về
phong trào học sinh, sinh viên ở Sài Gòn – Gia Định 1965 -1968”.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Phong trào hoạt động của học sinh, sinh viên là phong trào đấu tranh công khai,
và hoạt động sôi nổi ngay trong trung tâm của Chính quyền Sài Gòn. Do những đặc
trƣng của phong trào nên sau khi hòa bình lập lại, một số ngƣời từng trực tiếp tham
gia, trƣởng thành hay lãnh đạo trong những thời khắc lịch sử ấy đã tiến hành tổng kết
lại phong trào đấu tranh của “đồng đội” mình.
Công trình đầu tiên nghiên cứu về phong trào học sinh, sinh viên trong cuộc
kháng chiến Mỹ cứu nƣớc là “Phong trào đấu tranh chống Mỹ của giáo chức, học
sinh, sinh viên Sài Gòn”, (NXB TP Hồ Chí Minh, 1984), do Hồ Hữu Nhựt, Chủ tịch
Tổng hội sinh viên Sài Gòn nhiệm khóa 1966 – 1967 chủ biên.
Bằng nỗ lực nghiên cứu và thực tiễn phong trào mà mình trực tiếp tham gia,
trƣởng thành và lãnh đạo. Tác giả đã tổng hợp và khái quát một số nét độc đáo của quá
trình đấu tranh lâu dài, gian khổ và sôi động của học sinh, sinh viên và giáo chức Sài
Gòn trong suốt thời kỳ chống Mỹ cứu nƣớc. Qua đó, tác giả phân tích khá rõ nét về
nguồn gốc của chủ nghĩa thực dân mới mà đế quốc Mỹ là kẻ chủ xƣớng. Đặc biệt ở
miền Nam Việt Nam, ngoài những thủ đoạn về quân sự và kinh tế, Mỹ còn có ý đồ
thay đổi hệ thống giáo dục miền Nam Việt Nam theo kiểu Mỹ. Chúng đầu độc tầng
lớp thanh niên theo “Lối sống Mỹ”. Song Mỹ đã buộc phải thừa nhận thất bại trƣớc
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiến
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 6
lòng yêu nƣớc nồng nàn, tinh thần đấu tranh bất khuất của học sinh, sinh viên và giáo
chức cũng nhƣ nhân dân Miền Nam. Bằng nhiều hình thức đấu tranh khéo léo, sinh
động, bằng các tổ chức công khai, nửa công khai và bí mật, đƣợc Đảng Cộng Sản rèn
luyện, đƣợc Thành Ủy Sài Gòn – Gia Định trực tiếp lãnh đạo, phong trào học sinh,
sinh viên đả phát huy đƣợc sức mạnh to lớn trong cuộc đấu tranh với Mỹ và chính
quyền Sài Gòn.
Tuy nhiên, cuốn sách chỉ trình bày một cách khái quát về phong trào đấu tranh
của học sinh, sinh viên và giáo chức theo từng giai đoạn bằng việc liệt kê các phong
trào đấu tranh tiêu biểu. Nội dung chủ yếu của cuốn sách là nêu những ảnh hƣởng của
nền giáo dục Mỹ - Ngụy đối với giáo chức và học sinh, sinh viên ở Sài Gòn - Gia
Định. Trong giai đoạn Mỹ trực tiếp tham chiến ở Việt Nam (1965 – 1968), mặc dù
đánh giá âm mƣu của đế quốc Mỹ nhƣng không so sánh với giai đoạn trƣớc nhất là
hành động leo thang về mặt quân sự của Mỹ ở Việt Nam. Chƣa thấy đƣợc sự lớn mạnh
và phát triển về chất của phong trào học sinh, sinh viên đặt phong trào trong cuộc đấu
tranh chung của các tầng lớp trí thức Sài Gòn.
Năm 1991, NXB Trẻ xuất bản cuốn sách “Tổ quốc trong lòng học sinh, sinh viên
thành phố”, của nhiều tác giả. Các tác giả tham gia viết cuốn sách này là những ngƣời
tham gia trực tiếp phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên thành phố. Những
ngƣời viết đã lƣợc tả một cách khái quát về phong trào học sinh, sinh viên trong phong
trào đấu tranh chung của quần chúng nhân dân. Nêu rõ đƣợc thái độ kiên quyết của
tầng lớp này đối với kẻ thù của dân tộc là Pháp, Mỹ và chính quyền tay sai bấy giờ.
Cuốn sách đã giúp chúng ta biết đƣợc phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên
trong suốt cả thời kỳ chống Pháp và Chống Mỹ. Tuy vậy, tập thể tác giả chủ yếu trình
bày biên niên sử phong trào học sinh, sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh từ 1945 –
1975. Chính vì thế cuốn sách chủ yếu có giá trị về mặt sử liệu và chƣa làm rõ đƣợc
tính chất và đặc điểm của phong trào.
Tiếp theo là cuốn sách:“Lược sử đoàn và phong trào thanh niên Hồ Chí Minh
trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước 1954 -1975”, do Phạm Chánh Trực, Nguyên là Bí
thƣ Thành đoàn Thanh niên cộng sản Thành phố Hồ Chí Minh chủ biên (NXB Trẻ,
2001). Cuốn sách nghiên cứu về phong trào thanh niên nói chung trong thời kỳ chống
Mỹ. Song ở đó, ta sẽ thấy vai trò nòng cốt và tiên phong của học sinh, sinh viên trong
công tác vận động quần chúng nhân dân, đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân chống Mỹ.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiến
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 7
Thông qua cuốn sách, các tác giả cho chúng ta thấy rõ hơn vai trò của Thành đoàn, tổ
chức có sự chỉ đạo và nâng đỡ của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt
Nam…
Một cuốn sách khác ít nhiều đề cập đến phong trào học sinh, sinh viên có tựa đề
là “Tuổi trẻ Sài Gòn Mậu Thân 1968” (NXB Trẻ, 2003). Khác với các công trình
trƣớc, cuốn sách này là tập hồi ký của nhiều nhân chứng lịch sử. Họ là những ngƣời
trực tiếp tham gia hoặc có đóng góp trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu
Thân 1968. Cuốn sách cho chúng ta thấy đƣợc vai trò quan trọng của các tổ chức Đoàn
trong việc tập hợp đƣợc lực lƣợng đông đảo mọi tầng lớp nhân dân và nhất là sinh
viên, học sinh ở các trƣờng học. Một số học sinh, sinh viên đã phối hợp tích cực với
các lực lƣợng biệt động Sài Gòn và quân giải phóng Miền Nam trong cuộc tổng tiến
công quy mô lớn vào cơ quan đầu não của chính quyền Sài Gòn. Sau Mậu Thân 1968,
Mỹ buộc phải ngồi vào bàn đàm phán ở Pari, thừa nhận thất bại trong chiến lƣợc
“chiến tranh cục bộ” ở Việt Nam. Sau sự kiện này, phong trào học sinh, sinh viên đã
chuyển sang hƣớng hoạt động mới, phù hợp hơn với yêu cầu mới của cách mạng. Tuy
nhiên, cuốn sách chỉ tập trung vào một khoảnh khắc đỉnh cao của lịch sử là Tết Mậu
Thân 1968, chƣa khái quát đƣợc những phong trào tiêu biểu…
Bên cạnh những cuốn sách phục vụ trực tiếp vào việc nghiên cứu còn có nhiều
cuốn sách sƣu tầm những hoạt động của học sinh, sinh viên trong các lĩnh vực văn hóa
nghệ thuật, nhƣ: “Tiếng hát những người đi tới”, (NXB Trẻ, 1993). Cuốn sách tập hợp
các sáng tác về thơ, văn, nhạc, họa và báo chí của sinh viên, học sinh miền Nam chống
Mỹ 1960 – 1975. Qua đó, họ thể hiện sự tinh tế và khéo léo nhƣng hiệu quả của học
sinh, sinh viên trong cuộc đấu tranh chống Mỹ và Chính quyền Sài Gòn.
Cuốn sách “Theo nhịp khúc lên đàng” (NXB Trẻ, 2000) là công trình kỷ niệm 50
năm ngày truyền thống của học sinh, sinh viên Việt Nam (1950 – 2000). Thông qua
cuốn sách, các tác giả đã tổng kết và khái quát phong trào đấu tranh của học sinh, sinh
viên Thành phố từ khi ra đời 1950 đến năm 1975 và quá trình tiếp bƣớc không ngừng
từ 1975 đến 2000. Ở mỗi giai đoạn khác nhau của lịch sử, học sinh, sinh viên đều thể
hiện đƣợc vai trò tiên phong của mình.
Ngoài ra, chúng ta có thể tìm thấy một số bài viết và nghiên cứu của những
ngƣời gia phong trào hồi tƣởng lại, thông qua những câu chuyện kể và hồi ký của họ
về một thời đấu tranh hào hùng…nhƣ bài viết “Một số chuyện kể về phong trào đấu
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiến
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 8
tranh của học sinh, sinh viên Sài Gòn”1 của Lê Văn Nuôi (Nguyên Chủ tịch Tổng
đoàn học sinh Sài Gòn), hay bài nghiên cứu về “Phong trào sinh viên, học sinh các đô
thị Miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 -1975)”2 của TS Lê
Cung (Trƣờng ĐHSP – ĐH Huế).
Đặc điểm các công trình nghiên cứu trên là đều do những ngƣời trong cuộc tự
thuật về quá khứ của thế hệ mình sống và chiến đấu. Tuy nhiên là những ngƣời trong
cuộc, cách nhìn nhận, đánh giá của họ về các phong trào đấu tranh phần nào mang tính
chủ quan và chƣa toàn diện. Cho đến nay, chúng ta còn thiếu công trình nghiên cứu
chuyên sâu về sự phát triển của phong trào học sinh, sinh viên Sài Gòn – Gia Định
trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Hầu nhƣ các công trình đều viết
dƣới dạng khái quát, sơ lƣợc hoặc tập hợp hồi ức của các chứng nhân lịch sử. Điều này
gây khó khăn cho thế hệ sau khi muốn tìm hiểu về phong trào đấu tranh của cha anh
mình một cách hệ thống và khách quan.
Chính từ những trăn trở đó thôi thúc tôi tìm hiểu sâu hơn vai trò của học sinh,
sinh viên ở Sài Gòn – Gia Định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc, nhất là
trong giai đoạn Đế quốc Mỹ can thiệp trực tiếp vào chiến tranh Việt Nam, bằng chiến
lƣợc “Chiến tranh cục bộ” (1965 -1968).
Trong khóa luận của mình, tôi sẽ tìm hiểu về phong trào đấu tranh của học sinh,
sinh viên chống Chính quyền Việt Nam Cộng hòa và chính sách can thiệp vào Việt
Nam của Mỹ. Trong đó, tác giả sẽ làm rõ đƣợc các xu hƣớng, hình thức và mục đích
đấu tranh của phong trào học sinh, sinh viên Sài Gòn - Gia Định. Đặc biệt, tôi nhìn
nhận phong trào thông qua những đánh giá và thái độ của Mỹ cũng nhƣ chính quyền
Việt Nam Cộng hòa đối với các cuộc đấu tranh của tầng lớp này. Mặt khác, giúp
chúng ta thấy đƣợc tầm ảnh hƣởng cũng nhƣ vị trí của phong trào học sinh, sinh viên
đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc giai đoạn 1965 – 1968. Trên cơ sở đó,
ngƣời viết bƣớc đầu rút ra tính chất và đặc điểm của phong trào học sinh, sinh viên Sài
Gòn - Gia Định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc.
1. Trích trong “Chung một bóng cờ” (1993), Nhiều tác giả, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Xuất bản trong cuốn sách “Các chuyên đề lịch sử Việt Nam” (2000), Trần Bá Đệ chủ biên, NXB Quốc gia,
Hà Nội.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiến
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 9
3. Phương pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu trong khóa luận là phƣơng pháp lịch sử
và phƣơng pháp lô gic. Ngoài ra, trong quá trinh thực hiện đề tài này các phƣơng pháp
phân tích, tổng hợp, so sánh và liên ngành cũng đƣợc sử dụng.
4. Bố cục đề tài
Khóa luận gồm ba phần:
Mở đầu:
1. Lý do khoa học
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
4. Bố cục đề tài
Nội dung
Chƣơng 1: Vị trí của Sài Gòn – Gia Định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc
1. Sơ nét về lịch sử Sài Gòn – Gia Định
2. Sài Gòn – Gia Định trung tâm chính trị, quân sự, kinh tế của Chính quyền
Việt Nam Cộng hòa
3. Vị trí của Sài Gòn - Gia Định đối với cách mạng miền Nam Việt Nam
Chƣơng 2: Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên ở Sài Gòn – Gia Định
(1965 – 1968)
1. Sơ nét về phong trào học sinh, sinh viên Sài Gòn – Gia Định
trƣớc 1965
1.1 Âm mƣu của Mỹ và chính quyền Sài Gòn đối với học sinh, sinh viên
Miền Nam
1. 2 Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên ở Sài Gòn - Gia Định
trƣớc 1965
2. Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên ở Sài Gòn – Gia Định
(1965 –