Nước sinh hoạt là một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống con người, nó gắn liền với cuộc sống của chúng ta. Nước thiên nhiên không chỉ sử dụng để cấp cho ăn uống, sinh hoạt mà còn sử dụng cho nhiều mục đích khác như nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, thủy điện Do đó nước sạch và vệ sinh môi trường là điều kiện tiên quyết trong các biện pháp phòng chống dịch bệnh, nâng cao sức khỏe cho cộng đồng đồng thời phản ánh nét văn hóa, trình độ văn minh của xã hội.
Nước trong thiên nhiên được dùng làm các nguồn nước cung cấp cho ăn uống sinh hoạt và công nghiệp thường có chất lượng rất khác nhau. Các nguồn nước mặt thường có độ đục, độ màu và hàm lượng vi trùng cao. Các nguồn nước ngầm thì hàm lượng sắt và mangan thường vượt quá giới hạn cho phép. Có thể nói, hầu hết các nguồn nước thiên nhiên đều không đáp ứng được yêu cầu về mặt chất lượng cho các đối tượng dùng nước. Chính vì vậy trước khi đưa vào sử dụng cần phải tiến hành xử lý chúng.
Huyeän Taùnh Linh tỉnh Bình Thuận naèm trong ñôùi khoâ haïn vaø baùn khoâ haïn ôû nöôùc ta. Vieäc caáp nöôùc cho huyeän Taùnh Linh vaø caùc vuøng laân caän hieän döïa chuû yeáu vaøo caùc nguoàn nöôùc ngaàm. Chöông trình cung caáp nöôùc saïch ñaõ thi coâng khaù nhieàu gieáng, tuy nhieân löôïng cung caáp coøn nhoû vaø chaát löôïng nöôùc chöa ñaûm baûo. Huyện cũng đã xây dựng vài trạm cấp nước có quy mô nhỏ, công suất lớn nhất chỉ đạt đến 200m3/ngày, chiều dài tuyến ống cấp nước hạn chế khoảng 10km. Nước cấp chưa qua khâu xử lý và tiệt trùng đúng qui định nên chất lượng nước cấp nhìn chung chưa đảm bảo và không ổn định, chưa phù hợp tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống của Bộ Y tế.
Việc xây dựng một trạm cấp nước tập trung sẽ đáp ứng được nhu cầu nước sạch tại khu vực huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận, đồng thời góp phần giải quyết được tình trạng thiếu nước sạch ở các vùng nông thôn của huyện, nâng cao chất lượng đời sống người dân, thu hút được sự đầu tư của các ngành công nghiệp, giúp cho khu vực ngày càng phát triển hơn. Do đó đề tài “Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận với công suất thiết kế 18.000 m3/ngày.đêm” được hình thành.
126 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 2827 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3/ngày.đêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………7
1. ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………….8
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU……………………………………………...9
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU………………………………………….......9
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………...9
5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI………………………………………………….9
6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI……………………………………………......10
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN TÁNH LINH TỈNH BÌNH THUẬN
1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN……………………………………………………...12
1.1.1 Vị trí địa lý……………………………………………………………12
1.1.2 Địa hình……………………………………………………………….13
1.1.3 Điều kiện khí hậu……………………………………………………..13
1.1.4 Địa chất……………………………………………………………….14
1.1.5 Thuỷ văn……………………………………………………………...15
1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI……………………………………………..16
1.2.1 Dân số………………………………………………………………...16
1.2.2 Cơ cấu kinh tế………………………………………………………...16
1.2.3 Văn hóa - xã hội……………………………………………………....17
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NƯỚC CẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC CẤP………………………………………………………………18
2.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC CẤP……………………………………19
2.2 CÁC LOẠI NGUỒN NƯỚC………………………………………………...20
2.2.1 Nước mặt……………………………………………………………...20
2.2.2 Nước ngầm……………………………………………………………22
2.2.3 Nước mưa……………………………………………………………..24
2.3 NHỮNG CHỈ TIÊU VỀ NƯỚC CẤP……………………………………….25
2.3.1 Chỉ tiêu vật lý…………………………………………………………25
2.3.2 Chỉ tiêu hóa học………………………………………………………26
2.3.3 Chỉ tiêu vi sinh………………………………………………………..30
TỔNG QUAN VỀ CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC……………………...30
2.4.1 Hồ chứa và lắng sơ bộ………………………………………………..31
2.4.2 Song chắn rác và lưới chắn…………………………………………...31
2.4.3 Quá trình làm thoáng…………………………………………………31
2.4.4 Clo hóa sơ bộ………………………………………………………....32
2.4.5 Quá trình khuấy trộn hóa chất………………………………………..32
2.4.6 Quá trình keo tụ và phản ứng tạo bông cặn…………………………..32
2.4.7 Quá trình lắng………………………………………………………....33
2.4.8 Quá trình lọc…………………………………………………………..34
2.4.9 Flo hóa………………………………………………………………...36
2.4.10 Khử trùng nước……………………………………………………...36
2.4.11 Ổn định nước………………………………………………………...36
2.4.12 Làm mềm nước……………………………………………………....36
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO HUYỆN TÁNH LINH TỈNH BÌNH THUẬN…………………………………...37
3.1 TÍNH CHẤT NGUỒN NƯỚC CẤP VÀ TIÊU CHUẨN CẤP NƯỚC ……..38
3.1.1 Hiện trạng nguồn nước mặt…………………………………………...38
3.1.2 Tính chất nguồn nước cấp và tiêu chuẩn cấp nước…………………...39
3.2 ĐỀ XUẤT – PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ…………………………..40
3.2.1 Đề xuất công nghệ xử lý……………………………………………...40
3.2.2 Phân tích công nghệ xử lý…………………………………………….41
3.3 THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ…………………………………….43
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ TRONG CÁC CÔNG NGHỆ ĐỀ XUẤT…………………………………………………45
4.1 TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG NƯỚC CẤP CẦN XỬ LÝ…………………..46
4.1.1 Daân soá………………………………………………………………..46
4.1.2 Löu löôïng nöôùc cho sinh hoaït…………………………………….....46
4.1.3 Löu löôïng cho coâng coäng vaø tieåu thuû coâng nghieäp…………………46
4.1.4 Coâng suaát nhaø maùy xöû lyù…………………………………………....47
4.2 LỰA CHỌN-TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH THU VÀ TRẠM BƠM CẤP I…47
4.2.1 Địa điểm xây dựng công trình thu và trạm bơm cấp I………………..47
4.2.2 Lựa chọn – tính toán công trình thu và trạm bơm cấp I……………...48
4.2.3 Tính toán công trình thu và trạm bơm cấp I…………………………..52
4.3 TÍNH TOÁN LƯỢNG HOÁ CHẤT CẦN DÙNG…………………………..59
4.3.1 Phèn nhôm…………………………………………………………....59
4.3.2 Công trình chuẩn bị dung dịch phèn………………………………….60
4.3.3 Vôi……………………………………………………………………66
4.3.4 Công trình chuẩn bị dung dịch vôi……………………………………68
4.3.5 Khử trùng nước……………………………………………………….70
4.4 TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ TRONG CỤM XỬ LÝ……….72
4.4.1 Bể trộn vách ngăn…………………………………………………….72
4.4.2 Bể phản ứng vách ngăn (phương án 1)……………………………....75
4.4.3 Bể phản ứng có tầng cặn lơ lửng (phương án 2)……………………..77
4.4.4 Bể lắng ly tâm (phương án 1)………………………………………..79
4.4.5 Bể lắng ngang (phương án 2)………………………………………..82
4.4.6 Bể lọc nhanh………………………………………………………...88
4.4.7 Bể chứa nước sạch…………………………………………………..97
4.4.8 Bể thu hồi……………………………………………………………99
4.4.9 Sân phơi bùn……………………………………………………….101
4.4.10 Trạm bơm cấp II………………………………………………….103
4.5 BỐ TRÍ MẶT BẰNG TRẠM XỬ LÝ NƯỚC CẤP………………………...105
CHƯƠNG 5: DỰ TOÁN KINH TẾ CHI PHÍ XỬ LÝ NƯỚC CẤP…………107
5.1. DỰ TOÁN GIÁ THÀNH XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ CHO PHƯƠNG ÁN 1…………………………………………………………………..108
5.1.1. Dự toán chi phí xây dựng cơ bản…………………………………...108
5.1.2. Dự toán chi phí vận hành hệ thống…………………………………112
5.1.3. Dự toán chi phí cho 1m3 nước cấp (phương án 1)………………….114
5.2. DỰ TOÁN GIÁ THÀNH XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ CHO PHƯƠNG ÁN 2………………………………………………………………….114
5.2.1. Dự toán chi phí xây dựng cơ bản…………………………………...114
5.2.2. Dự toán chi phí vận hành hệ thống…………………………………118
5.2.3. Dự toán chi phí cho 1m3 nước cấp (phương án 2)………………….120
CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP PHÙ HỢP CHO HUYỆN TÁNH LINH, TỈNH BÌNH THUẬN………………………….121
6.1. PHÂN TÍCH ƯU NHƯỢC ĐIỂM VỀ HOẠT ĐỘNG………………………122
6.1.1. Phương án 1…………………………………………………………122
6.1.2. Phương án 2…………………………………………………………122
6.2. PHÂN TÍCH VỀ CHI PHÍ XÂY DỰNG VÀ GIÁ THÀNH 1M3 NƯỚC…..123
6.3. KẾT LUẬN ………………………………………………………………….123
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ…………………………………………………….124
1. Kết luận…………………………………………………………………125
2. Kiến nghị………………………………………………………………..125
TAØI LIEÄU THAM KHAÛO………………………………………………………………………………………………….126
DANH MUÏC CAÙC BẢNG - HÌNH
STT
TEÂN BẢNG
Trang
1
Bảng 2.1 - Thành phần các chất gây nhiễm bẩn nước mặt
21
2
Bảng 2.2 - Các đặc tính của nước mặt và nước ngầm
23
3
Bảng 3.1 - Bảng kết quả xét nghiệm mẫu nước thô sông La Ngà
39
4
Bảng 4.1 – Liều lượng phèn để xử lý nước đục
59
5
Bảng 4.2 - Các thông số thiết kế của bể hòa trộn phèn
63
6
Bảng 4.3 - Các thông số thiết kế của bể tiêu thụ phèn
66
7
Bảng 4.4 - Số vòng quay và công suất máy khuấy
69
8
Bảng 4.5 - Các thông số thiết kế của bể tiêu thụ vôi
70
9
Bảng 4.6 - Các thông số thiết kế của bể trộn vách ngăn
74
10
Bảng 4.7 - Các thông số thiết kế của bể phản ứng vách ngăn
76
11
Bảng 4.8 - Các thông số thiết kế của bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng
78
12
Bảng 4.9 - Các thông số thiết kế của bể lắng ly tâm
81
13
Bảng 4.10 - Các thông số thiết kế của bể lắng ngang
88
14
Bảng 4.11 - Các thông số thiết kế của bể lọc
97
15
Bảng 4.12 - Các thông số thiết kế của bể chứa nước sạch
98
16
Bảng 4.13 - Các thông số thiết kế của bể thu hồi
100
17
Bảng 4.14 - Các thông số thiết kế của sân phơi bùn
103
18
Bảng 4.15 – Vận tốc nước trong đường ống hút và ống đẩy
104
19
Bảng 4.16 - Các thông số thiết kế của trạm bơm cấp II
105
20
Baûng 5.1: Dự toaùn chi phí phaàn xaây döïng
108
21
Baûng 5.2: Döï toaùn chi phí phaàn thieát bò
110
22
Baûng 5.3 : Baûng tieâu thuï ñieän
112
23
Baûng 5.1: Dự toaùn chi phí phaàn xaây döïng
115
24
Baûng 5.2: Döï toaùn chi phí phaàn thieát bò
116
25
Baûng 5.3 : Baûng tieâu thuï ñieän
119
TEÂN HÌNH
1
Hình 1.1 – Bản đồ vị trí huyện Tánh Linh trong tỉnh Bình Thuận
12
DANH MUÏC CAÙC BẢN VẼ
STT
TEÂN BẢN VẼ
BVS
1
Sơ đồ mặt cắt nước trạm xử lý nước cấp
01
2
Mặt bằng tổng thể công trình thu và trạm bơm cấp I
02
3
Mặt bằng – mặt cắt A-A nhà hóa chất
03
4
Mặt bằng – mặt cắt B-B, C-C, D-D, E-E nhà hóa chất
04
5
Mặt bằng – mặt cắt bể trộn vách ngăn
05
6
Mặt bằng – mặt cắt bể phản ứng kết hợp bể lắng ngang
06
7
Mặt bằng – mặt cắt bể lọc
07
8
Mặt bằng – mặt cắt bể chứa nước sạch
08
9
Mặt bằng – mặt cắt bể thu hồi
09
10
Mặt bằng – mặt cắt sân phơi bùn
10
11
Mặt bằng – mặt cắt trạm bơm cấp II
11
12
Mặt bằng tổng thể nhà máy xử lý nước cấp
12
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
2. Mục đích nghiên cứu
3. Nội dung nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Ý nghĩa đề tài
6. Kết cấu của đề tài
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nước sinh hoạt là một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống con người, nó gắn liền với cuộc sống của chúng ta. Nước thiên nhiên không chỉ sử dụng để cấp cho ăn uống, sinh hoạt mà còn sử dụng cho nhiều mục đích khác như nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, thủy điện… Do đó nước sạch và vệ sinh môi trường là điều kiện tiên quyết trong các biện pháp phòng chống dịch bệnh, nâng cao sức khỏe cho cộng đồng đồng thời phản ánh nét văn hóa, trình độ văn minh của xã hội.
Nước trong thiên nhiên được dùng làm các nguồn nước cung cấp cho ăn uống sinh hoạt và công nghiệp thường có chất lượng rất khác nhau. Các nguồn nước mặt thường có độ đục, độ màu và hàm lượng vi trùng cao. Các nguồn nước ngầm thì hàm lượng sắt và mangan thường vượt quá giới hạn cho phép. Có thể nói, hầu hết các nguồn nước thiên nhiên đều không đáp ứng được yêu cầu về mặt chất lượng cho các đối tượng dùng nước. Chính vì vậy trước khi đưa vào sử dụng cần phải tiến hành xử lý chúng.
Huyeän Taùnh Linh tỉnh Bình Thuận naèm trong ñôùi khoâ haïn vaø baùn khoâ haïn ôû nöôùc ta. Vieäc caáp nöôùc cho huyeän Taùnh Linh vaø caùc vuøng laân caän hieän döïa chuû yeáu vaøo caùc nguoàn nöôùc ngaàm. Chöông trình cung caáp nöôùc saïch ñaõ thi coâng khaù nhieàu gieáng, tuy nhieân löôïng cung caáp coøn nhoû vaø chaát löôïng nöôùc chöa ñaûm baûo. Huyện cũng đã xây dựng vài trạm cấp nước có quy mô nhỏ, công suất lớn nhất chỉ đạt đến 200m3/ngày, chiều dài tuyến ống cấp nước hạn chế khoảng 10km. Nước cấp chưa qua khâu xử lý và tiệt trùng đúng qui định nên chất lượng nước cấp nhìn chung chưa đảm bảo và không ổn định, chưa phù hợp tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống của Bộ Y tế.
Việc xây dựng một trạm cấp nước tập trung sẽ đáp ứng được nhu cầu nước sạch tại khu vực huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận, đồng thời góp phần giải quyết được tình trạng thiếu nước sạch ở các vùng nông thôn của huyện, nâng cao chất lượng đời sống người dân, thu hút được sự đầu tư của các ngành công nghiệp, giúp cho khu vực ngày càng phát triển hơn. Do đó đề tài “Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận với công suất thiết kế 18.000 m3/ngày.đêm” được hình thành.
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận với công suất thiết kế là 18000 m3/ngày.đêm, nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất ở huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Tổng quan về huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận.
- Tổng quan về nguồn nước cấp và các biện pháp xử lý nước cấp.
- Đề xuất công nghệ xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận.
- Tính toán chi tiết các công trình đơn vị trong các công nghệ đề xuất.
- Dự toán kinh tế chi phí xử lý nước cấp của các công nghệ đề xuất.
- Lựa chọn công nghệ xử lý nước cấp phù hợp cho huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp so sánh: lấy các số liệu phân tích được so sánh với QCVN 02:2009/BYT, từ đó có thể xác định các chỉ tiêu cần xử lý.
Phương pháp phân tích tổng hợp: thu thập kiến thức từ các tài liệu sau đó quyết định phương án xử lý hiệu quả nhất.
Tham khảo, thu thập ý kiến từ các thầy cô, chuyên gia.
Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài sau khi được thực hiện sẽ có ý nghĩa:
- Giải quyết vấn đề nước sạch nông thôn cho huyện Tánh Linh, Bình Thuận.
- Giảm dần và tiến tới chấm dứt thực hiện phương án đầu tư thường xuyên các công trình cấp nước nhỏ lẻ từ nguồn vốn ngân sách.
- Làm cơ sở cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, đô thị và thu hút đầu tư nước ngoài.
- Là nơi nghiên cứu thực tập cho các học sinh, sinh viên ngành môi trường và các ngành khác.
- Tạo tiền đề cho các nghiên cứu, mở rộng dự án sau này.
KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài gồm 5 chương trình bày những nội dung thu thập được qua các tài liệu tham khảo và kết quả nghiên cứu, tính toán trong thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp “Tính toán, thiết kế nhà máy xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh – tỉnh Bình Thuận với công suất 18.000 m3/ngày đêm”.
Chương 1: Tổng quan về huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận
Chương 2: Tổng quan về nguồn nước cấp và các biện pháp xử lý nước cấp
Chương 3: Đề xuất các công nghệ xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận
Chương 4: Tính toán chi tiết các công trình đơn vị trong các công nghệ đề xuất
Chương 5: Dự toán kinh tế chi phí xử lý nước cấp.
Chương 6: Lựa chọn công nghệ xử lý nước cấp phù hợp cho huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận.
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN TÁNH LINH
TỈNH BÌNH THUẬN
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1.1 Vị trí địa lý
Tánh Linh là một huyện miền núi, nằm về phía Tây nam của Tỉnh Bình Thuận được tách ra từ huyện Đức Linh vào năm 1983.
Tọa độ địa lý:
Từ 10°50'24" đến 11°20'56" vĩ độ Bắc
Từ 107°30'50" đến 107°51'21" kinh độ Đông
Phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng,
phía Nam giáp huyện Hàm Tân,
phía Tây giáp huyện Đức Linh,
phía Đông giáp huyện Hàm Thuận Nam
Huyeän Taùnh Linh coù dieän tích 1174 km2, bao gồm một thị trấn Lạc Tánh và 13 xã là: Đức Phú, Nghị Đức, Măng Tố, Bắc Ruộng, Đức Tân, Huy Khiêm, La Ngâu, Đồng Kho, Gia An, Đức Bình, Gia Huynh, Đức Thuận, Suối Kiết.
Hình 1.1 – Bản đồ vị trí huyện Tánh Linh trong tỉnh Bình Thuận
1.1.2 Địa hình
Nhìn chung huyện Tánh Linh có địa hình thấp dần từ Đông sang Tây và từ Bắc vào Nam, được chia thành 4 dạng địa hình chính như sau:
Địa hình núi cao trung bình: Có độ cao từ 1.000 đến 1.600 m phân bố ở phía Bắc huyện giáp với Tỉnh Lâm Đồng. Bao gồm các ngọn núi Bnom Panghya cao 1478 m, núi Ông (1.302 m), núi Ca Nong (1.270 m), núi Pa Ran (1.205 m)
Địa hình đồi núi thấp: Có độ cao dao động từ 200 đến 800 m tập trung ở phía nam của huyện. Bao gồm các núi Dang Dao cao 851 m, núi Dang dui cao trên 706 m, núi Catong cao 452 m.
Địa hình đồi thoải lượn sóng: Có độ cao từ 20 đến 150 m bao gồm đồi đất xám, đất đổ vàng, chạy theo hướng Bắc -Nam, hoặc xen kẽ những vùng đất thấp.
Dạng địa hình đồng bằng: gồm 2 loại
Bậc thềm sông: Có độ cao 2-5 m, có nơi cao 5-10 m, phân bố dọc theo sông La Ngà.
Đồng bằng phù sa: Phân bố ở dọc sông La Ngà và các nhánh suối nhỏ ven Hồ Biển Lạc, là vùng trọng điểm lương thực của tỉnh Bình Thuận.
Trong khu vực đất đồng bằng, đất có địa hình trung bình thấp và thấp trũng chiếm diện tích kha lớn, trên địa hình này thuận lợi cho việc tưới nước, song thường hay ngập lụt vào mùa mưa.
1.1.3 Điều kiện khí hậu
Khí hậu của huyện Tánh Linh mang tính chất chuyển tiếp giữa chế độ mưa của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và đồng bằng Nam Bộ. Hay nói cách khác khí hậu Tánh Linh là vùng đệm giữa trung tâm mưa lớn của Miền Nam (Cao nguyên Di Linh) và đồng bằng ven biển. Tuy nhiên khí hậu ở đây vẫn diễn biến theo 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11. các xã phía Tây và phía Nam của huyện như: Suối Kiết, Gia Huynh có lượng mưa thấp, trung bình hàng năm khoảng 1.500–1.900 mm. Ngược lại các xã ở phía Bắc và Đông của huyện có lượng mưa cao trung bình năm 2.185 mm có khi cao tới 2.894 mm. Mùa mưa cây trồng sinh trưởng và phát triển mạnh, đây là mùa sản xuất chính. Tuy nhiên mưa lớn thường tập trung vào các tháng 7, 8 và 9, nên thời gian này thường gây ra lũ quét, ngập úng, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp nhất là những vùng sản xuất lúa và cây công nghiệp hàng năm.
Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, thường mưa ít hoặc không có mưa nên gây thiếu nước nghiêm trọng, cây cối sinh trưởng và phát triển kém, nhiều sâu bệnh ảnh hưởng nhiều đến năng suất cây trồng.
Nhiệt độ không khí cao đều quanh năm và tương đối ổn định. Nhiệt độ trung bình năm: 22–26°C. Tổng tích ôn trung bình năm là 9.300°C.
Độ ẩm không khí trung bình năm 70-85%. Từ tháng 6 đến tháng 12 độ ẩm không khí 84,3-86,9%. Các tháng 1, 2 và 3 độ ẩm trung bình 75,6-76,9%. Hàng năm độ ẩm không khí trung bình cao nhất vào khoảng 91,8%. Độ ẩm trung bình thấp nhất là 61,3%. Độ ẩm thấp nhất tuyệt đối xuống dưới 15% vào mùa khô.
Gió mùa: Có 2 hướng gió chính là Tây Nam và Đông Bắc, gió Tây nam từ tháng 5 đến tháng 10. Gió Đông Bắc (gió mùa đông) từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. tốc độ gió trung bình 2-3 m/s.
1.1.4 Địa chất
Đất đai huyện Tánh Linh hình thành trên tập hợp đá mẹ và mẫu chất sau:
Đá granit bao phủ một diện tích khá lớn trên địa bàn huyện Tánh Linh. Đá Granite có thành phần hóa học với hàm lượng SiO2 tương đối cao (60-70%), Fe2O3 thấp (0,2-1,4%), chứa nhiều K2O. Đá bị phong hóa tạo nên sườn tích rất thô, gồm có cát silic với mảnh đá vụn trôi thành lớp, nằm theo triền và vây quanh chân núi. Đá granit hình thành ra 3 nhóm đất là đất đỏ vàng, đất xám và đất xói mòn trơ sỏi đá, trong đó nhóm đất xám và đất đỏ vàng là chủ đạo, với đặc tính rửa trôi, hoạt tính thấp và thành phần cơ giới nhẹ, chủ yếu là cát pha, thịt nhẹ.
Đá sét phát hiện thấy trong lớp vỏ thổ nhưỡng ở Bình Thuận nói chung và Tánh Linh nói riêng, chiếm khoảng 5-6% diện tích lãnh thổ. Đá sét rất cổ (tuổi Mezôzôi), là nền móng của lãnh thổ nhưng một phần lớn diện tích bị Aluvi Neogen và bazan phủ lấp lên. Đá có màu thay đổi, mức độ phong hóa cao. Đất trên đá sét thường có màu đỏ vàng hay vàng nhạt, thành phần cơ giới trung bình đến nặng, các chất dinh dưỡng khá. Tuy nhiên do phong hóa mạnh cùng với quá trình xói mòn rửa trôi mạnh nên đất thường có tầng mỏng, nhiều nơi đất trơ sỏi đá hoặc đá non mục nát trơ trên mặt đất.
Mẫu chất phù sa cổ (Pleistocene) chiếm một diện tích không lớn khoảng 10-15% diện tích vùng nghiên cứu. Tầng dầy của phù sa cổ từ 2-3 đến 5-7 mét, vật liệu của nó màu nâu vàng, gần lên tầng mặt chuyển sang màu xám. Cấp hạt thường thô tạo cho đất có cấp hạt cát là chủ yếu (cát pha, thịt nhẹ). Các loại đất hình thành trên phù sa cổ có thành phần cơ giới nhẹ, cùng với điều kiện nhiệt đới gió mùa, mưa lớn và tập trung, làm cho đất bị rửa trôi mạnh, nghèo dưỡng chất và có hoạt tính thấp. Nên phần lớn đất hình thành trên phù sa cổ thuộc nhóm đất đỏ vàng và nhóm đất xám.
Phù sa sông, suối là loại trầm tích trẻ hơn cả với tuổi Holocen muộn - hiện đại (QIV). Phù sa thường có màu nâu sẫm đến nâu vàng nhạt, phân bố không liên tục làm thành các dải hẹp dọc ven các sông suối vùng nghiên cứu. Hình thành trên trầm tích này là nhóm đất phù sa sông La Ngà, bao gồm phần lớn khu vực TaPao.
1.1.5 Thuỷ văn
Sông La Ngà là con sông chính lớn nhất của huyện và cũng là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp trong vùng, là phụ lưu cấp 1 của hệ thống sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh tỉnh Lâm Đồng. Sông La Ngà chảy qua huyện Tánh Linh có chiều dài chừng 50 km, diện tích lưu vực khoảng 417,4 km², mực nước trung bình năm 11.699-12.163 mm.
Ngoài sông La Ngà còn có sông Lay Quang dài 30 km, sông Phan, sông Cái, sông Dinh, hồ Biển Lạc, nhiều hồ và suối nhỏ. Các suối nhỏ chỉ có nước vào mùa mưa.
Nhìn chung huyện Tánh Linh có nguồn nước mặt tương đối dồi dào, đảm bảo cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và các hoạt động kinh tế khác. Tuy nhiên do sông, suối, hẹp, ngắn dốc lại chảy qua nhiều địa hình phức tạp nên vào mùa mưa thường gây ra lũ lụt, ngập úng cục bộ, nhất là những nơi có địa hình thấp, trũng. Hoặc lũ quét, gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.
ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI
Dân số
Theo thống kê năm 2009, dân số toàn huyện là 61.193 người. Trên địa bàn huyện hiện có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống như Kinh, Rắclay, Chăm, K’Ho, Gia-rai, Nùng, Châu Ro… trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số với trên 95%. Cộng đồng dân cư bản địa chủ yếu là người K’Ho, Chăm, Rắclay sống tập trung ở các xã vùng cao với tập quán sản xuất làm nghề rừng, làm nương rẫy, một bộ phận nhỏ trồng lúa nước và được tổ chức thành những buôn làng, các luật tục, lễ thức gắn chặt với buôn làng. Cộng đồng người Kinh tập trung ở vùng đồng bằng, ven quốc lộ nơi có điều kiện thuận tiện buôn bán, trồng lúa nước. Các cộng đồng dân cư của huyện theo một số tôn giáo chính như: Đạo Bà La Môn, Thiên chúa giáo, Tin lành và Lương giáo.
Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số trong thời gian qua có xu hướng giảm; đến năm 2008, tỷ lệ tăng tự nhiên chỉ còn 1,5 %, bình quân mỗi năm giảm trên 0,07 %/năm.
Cơ cấu kinh tế
Về kinh tế huyện Tánh Linh chủ yếu là huyện thuần nôn