Đồán môn học chi tiết máylà một môn học rất cần thiết cho sinh viên ngành cơ
khí nói chung đểgiải quyết một vấn đềtổng hợp vềcông nghệcơkhí, chếtạo máy.
Mục đích là giúp sinh viên hệthống lại những kiến thức đã học, nghiên cứu và làm
quen với công việc thiết kếchếtạo trong thực tếsản xuất cơkhí hiện nay.
Trong chương trình đào tạo cho sinh viên, em đã được bộmôn “ CơSởThiết Kế
Máy và Rôbốt’’giao cho đềtài : “Tính toán thiết kếhệdẫn động băng tải’’.Do lần
đầu tiên làm quen thiết kếvới khối lượng kiến thức tổng hợp, còn có những mảng chưa
nắm vững cho nên dù đã rất cốgắng, song bài làm của em không thểtránh khỏi những
sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô, giúp emcó được
những kiến thức thật cần thiết đểsau này ra trường có thể ứng dụng trong công việc cụ
thểcủa sản xuất.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong bộmôn và đặc biệt
là thầy Đào Trọng Thường đã tận tình giúp đỡem hoàn thành nhiệm vụcủa mình.
Em xin chân thành cảm ơn !
51 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 2225 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tính toán thiết kếhệdẫn động băng tải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 1
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
LỜI NÓI ĐẦU
Đồ án môn học chi tiết máy là một môn học rất cần thiết cho sinh viên ngành cơ
khí nói chung để giải quyết một vấn đề tổng hợp về công nghệ cơ khí, chế tạo máy.
Mục đích là giúp sinh viên hệ thống lại những kiến thức đã học, nghiên cứu và làm
quen với công việc thiết kế chế tạo trong thực tế sản xuất cơ khí hiện nay.
Trong chương trình đào tạo cho sinh viên, em đã được bộ môn “ Cơ Sở Thiết Kế
Máy và Rôbốt ’’giao cho đề tài : “Tính toán thiết kế hệ dẫn động băng tải ’’ .Do lần
đầu tiên làm quen thiết kế với khối lượng kiến thức tổng hợp, còn có những mảng chưa
nắm vững cho nên dù đã rất cố gắng, song bài làm của em không thể tránh khỏi những
sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô, giúp em có được
những kiến thức thật cần thiết để sau này ra trường có thể ứng dụng trong công việc cụ
thể của sản xuất.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong bộ môn và đặc biệt
là thầy Đào Trọng Thường đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà nội , ngày 28 tháng 03 năm 2011
Sinh viên
Nguyễn Văn Lập
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 2
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
Nội dung Trang
Lời nói đầu 1
Chương 1 : TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC………………………..5
1.1 :Chọn động cơ……………………………………………………………..5
1.1.1 Xác định công suất đặt trên trục động cơ……………………………….5
1.1.2 Xác định tốc độ đồng bộ của động cơ điện……………………………...5
1.2 Phân phối tỷ số truyền…………………………………………………….6
1.2.1 Xác định tỷ số truyền thực tế....................................................................6
1.2.2 Phân phối tỷ số truyền…………………………………………………...6
1.3 Xác định các thông số trên các trục………………………………………..7
1.3.1 Tốc độ quay trên các trục……………………………………………….7
1.3.2 Công suất trên các trục………………………………………………….7
1.3.3 Mômen xoắn trên các trục……………………………………………….7
1.4. Bảng tổng hợp kết quả…………………………………………………… 8
Chương 2 : TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI……………………9
2.1 . Chọn loại đai……………………………………………………………..9
2.2 . Xác định các thông số của bộ truyền đai…………………………………9
2.2.1 Đường kính bánh đai ……………………………………………………9
2.2.2 Khoảng cách trục bộ truyền đai………………………………………...10
2.2.3 Chiều dài đai …………………………………………………………...10
2.2.4 Kiểm nghiệm góc ôm……………………………………………………10
2.3 . Xác định tiết diện đai……………………………………………………10
2.4 . Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục…………………….12
2.5 . Bảng tổng hợp kết quả ………………………………………………….12
Chương 3 :THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG
TRỤ RĂNG THẲNG……………………………...13
3.1 Chọn vật liệu và cách nhiệt luyện………………………………………...13
3.2 Xác định ứng suất cho phép………………………………………………13
3.2.1 Ứng suất tiếp xúc cho phép H và ứng suất uốn cho phép ………...13 F được xác định theo công thức.
3.2.2 Ứng suất tiếp xúc,ứng suất uốn cho phép khi quá tải ………………….15
3.3 Truyền động bánh răng trụ ………………………………………………16
3.3.1 Xác định các thông cơ bản của bộ truyền ……………………………..16
3.3.2 Xác định các thông số ăn khớp ………………………………………..16
3.3.3 Các thông số cơ bản của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng ………..17
3.4 Kiểm nghiệm bánh răng …………………………………………………18
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 3
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
3.4.1 Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc ……………………………………….18
3.4.2 Kiểm nghiệm bánh răng về độ bền uốn ………………………………..19
3.4.3 Kiệm nghiệm độ bền quá tải …………………………………………....21
3.4.4 Lực ăn khớp trên bánh răng chủ động ………………………………....22
3.5 Bảng tổng kết kết quả tính toán bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng …….23
Chương 4 :TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC…………………….24
4.1 Chọn khớp nối …………………………………………………………... 24
4.2 Tính thiết kế trục I……………………………………………………….. 24
4.2.1 Tải trọng tác dụng lên trục ……………………………………………..25
4.2.2 Tính sơ bộ đường kính trục ……………………………………………. 27
4.2.3 Xác đính khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặt lực ………….. 28
4.2.4 Xác định đường kính các đoạn trục …………………………………… 29
4.2.5 Tính chọn then trên trục ………………………………………………. 34
4.2.6 Kiểm nghiệm trục I ……………………………………………………..35
4.2.7 Tính ổ lăn trên trục I ……………………………………………………39
4.3 Tính sơ bộ trục II ………………………………………………………... 41
4.3.1 Khoảng cách giữa các điểm đặt lực và chiều dài đoạn trục là ………...41
4.3.2 Sơ đồ kết cấu trục II …………………………………………………….42
4.3.3 Chọn then lắp trên trục II ……………………………………………..42
4.3.4 Chọn ổ lăn lắp trên trục II ……………………………………………...43
Chương 5 : THIẾT KẾ KẾT CẤU………………………….. .44
5.1 Các kích thước cơ bản của vỏ hộp giảm tốc ……………………………...44
5.2 Kết cấu bánh răng ………………………………………………………...46
Chương 6 : BÔI TRƠN ,LẮP GHÉP VÀ ĐIỀU CHỈNH ĂN KHỚP...47
6.1 Bôi trơn……………………………………………………………………47
6.1.1 Bôi trơn hộp giảm tốc …………………………………………………..47
6.1.2 Bôi trơn ổ lăn …………………………………………………………...47
6.2 Bảng kê kiểu lắp, sai lệch giới hạn và dung sai lắp ghép . ……………….47
6.3 Điều chỉnh ăn khớp ……………………………………………………… 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… 49
KẾT LUẬN ………………………………………..49
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 4
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Hà nội, ngày tháng năm 2011
Chương 1: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC
1.1 :Chọn động cơ
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 5
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
1.1.1 Xác định công suất đặt trên trục động cơ.
lvPycP
Trong đó ta có:
lvP :công suất làm việc (trên trục công tác).
KWvFlvP 95,31000
98,1.1995
1000
.
:hiệu suất chung của cả hệ dẫn động.
cttroknoltrbrđ ....2...
Trong đó cttroknoltrbrđ ..,,,., được tra trong bảng 119.
3.2
Tr
.
. 95,0đ hiệu suất của bộ truyền đai để hở.
. 96,0. trbr hiệu suất của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng được che kín.
. 995,0ol hiệu suất của một cặp ổ lăn.
. 1kn hiệu suất của khớp nối.
. 995,0.. cttro hiệu suất ổ lăn trên trục công tác.
898,0995,0.1.2995,0.96,0.95,0
Vậy ta có công suất trên trục động cơ là:
)(4,4399,4
898,0
95,3
KWlv
P
ycP
1.1.2 Xác định tốc độ đồng bộ của động cơ điện.
Ta có:
sbulvnsbn .
:lvn số vòng quanh của trục công tác.
)/(52,145
260.14,3
98,1.60000
.
.60000
pv
D
v
lvn
Tỷ số truyền sơ bộ.
Ta có:
nguhusbu .
Trong đó ta có:
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 6
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
. :4hu tỷ số truyền bánh răng trụ răng thẳng bảng 1
21.
4.2
Tr
.
. :3ngu tỷ số truyền bộ truyền đai bảng 1
21.
4.2
Tr
.
0,123.4. nguhusbu
Vậy ta có:
)/(3,174512.52,145. pvsbulvnsbn
Chọn )/(1500 pvđbn (2p=4)
Từ bảng P
237.
3.1
Tr
ta chọn động cơ do Liên xô sản xuất có kí hiệu là :
4A112M4Y3.
Các thông số của động cơ:
. Công suất danh nghĩa: )(5,5 KWđcP
. Số vòng quay thực : pvđcn /1425
.Hiệu suất : %=85,5%
. 85,0cos
.Hệ số mở máy: 2
dnT
kT .
.Hệ số quá tải : 2,2max
dnT
T .
.Đường kính: d=32(mm).
.Khối lượng : M=56 (kg).
1.2 Phân phối tỷ số truyền
1.2.1 Xác định tỷ số truyền thực tế.
79,9
52,145
1425
lvn
đcnthu
1.2.2 Phân phối tỷ số truyền.
Ta có:
nguhuthu .
Trong đó :hu tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng nên ta chọn :
4hu 45,24475,24
79,9
hu
thungu
1.3 Xác định các thông số trên các trục.
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 7
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
1.3.1 Tốc độ quay trên các trục.
Tốc độ quay trên trục I là:
)/(63,581
45,2
1425
01
1 pv
ngu
đcn
u
đcnn
Tốc độ quay trên trục II là:
)/(41,145
4
63,5811
12
12 pv
hu
n
u
nn
Tốc độ quay trên trục công tác:
)/(41,145
1
41,145
23
2 pv
u
n
lvn
1.3.2 Công suất trên các trục.
Công suất trên trục công tác: )(95,3 KWlvP
Công suất trên trục II là :
)(97,3
1.995,0
95,3
...23
2 KW
kcttro
lvPlvPP
Công suất trên trục I là :
)(156,4
995,0.96,0
97,3
.
2
..
2
12
21 KW
olh
P
oltrbr
PPP
Công suất trên trục động cơ là:
)(4,4397,4
95,0.995,0
156,4
.
1
01
1 KW
đol
PPđcP
1.3.3 Mômen xoắn trên các trục.
Ta có mômen xoắn tác dụng lên trục được tính theo công thức :
in
iPiT .
610.55,9
Mômen xoắn trên trục động cơ là :
)(65,36859
1425
5,5.610.55,9.610.55,9 Nmm
đcn
đcPđcT
Mômen xoắn trên trục I là:
)(91,68238
63,581
156,4.610.55,9
1
1.610.55,91 Nmmn
PT
Mômen xoắn trên trục II là:
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 8
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
)(16,260735
41,145
97,3.610.55,9
2
2.610.55,92 Nmmn
PT
Mômen xoắn trên trục làm việc là :
)(64,259421
41,145
95,3.610.55,9.610.55,9 Nmm
lvn
lvPlvT
1.4. Bảng tổng hợp kết quả
Trục
Thông số
Động cơ Trục I Trục II Trục công
tác
Tỷ số truyền 45,21 u 42 u 1
Số vòng quay
(v/p)
1425 581,63 145,41 145,41
Công suất(KW) 4,4 4,156 3,97 3,95
Mômen
(Nmm)
36859,65 68238,91 260735,16 259421,64
Chương 2 : TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 9
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
(Hệ thống dẫn động dùng bộ truyền đai dẹt)
2.1 . Chọn loại đai
Thiết kế bộ truyền đai cần phải xác định được loại đai,kích thước đai và bánh đai.
Khoảng cách trục A, chiều dài đai L, và lực tác dụng lên trục.
Do công suất của động cơ )(4,4 KWđcP và 45,2đu và yêu cầu làm việc êm
nên ta hoàn toàn có thể chọn loại đai la đai dẹt.
Ta nên chọn loại đai làm bằng vải cao su vì chất liệu vải cao su có thể làm việc được
trong điều kiện môi trường ẩm ướt,lại có sức bền và tính đàn hồi cao. Đai vải cao su
thích hợp ở các truyền động có vận tốc cao ,công suất truyền động nhỏ.
2.2 . Xác định các thông số của bộ truyền đai.
2.2.1 Đường kính bánh đai
Đường kính bánh đai nhỏ là :
)(99,2121,1733 65,36859).4,62,5(3).4,62,5(1 mmđcTd
Chọn đường kính bánh đai nhỏ theo dãy tiêu chuẩn nên suy ra :
)(2001 mmd
Ta có đường kính bánh đai lớn là : 1
1.12
udd
Trong đó :
. 45,21 u là tỷ số truyền bộ truyền đai dẹt.
. 01,0 hệ số trượt.
)(95,494
01,01
45,2.200
2 mmd
Chọn )(5002 mmd theo dãy tiêu chuẩn.
Tỷ số truyền thực tế là:
53,2
)01,01.(200
500
)1.(1
2 d
dth
u
Sai số tỷ số truyền là:
%)4%3(%27,3%100.
45,2
45,253,2
%100.
1
1
u
uthuu
đường kính bánh đai thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Số vòng quay thực tế của bánh đai lớn là :
)/(3,564
500
200.1425).01,01(
2
1.).1(2 pv
d
dđcnn
2.2.2 Khoảng cách trục bộ truyền đai.
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 10
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
Đối với bộ truyền đai dẹt ta có khoảng cách trục được xác định bởi công thức :
)(1400)500200.(2
)21.(2
mma
dda
Chọn khoảng cách trục :
)(1400 mma
2.2.3 Chiều dài đai .
Chiều dài đai được xác đinh bởi công thức :
)(3915
1400.4
2200500
2
500200.14,31400.2
.4
2
12
2
21..2
mm
a
ddddaL
Kiểm nghiệm số lần uốn của đai trong 1s :
L
vi
)/(915,14
60000
1425.200.14,3
60000
.1. smđcndv vận tốc đai.
)53(81,3310.3915
915,14 L
vi thỏa mãn yêu cầu.
Vì ta chọn đai là vải cao su nên ta tăng thêm 100400mm chiều dài đai tùy theo cách
nối đai.
2.2.4 Kiểm nghiệm góc ôm.
Góc ôm 1 trên bánh đai nhỏ được xác định theo công thức:
15078,16757.
1400
20050018057.121801 a
dd
Thỏa mãn yêu cầu.
2.3 . Xác định tiết diện đai.
Diện tích tiết diện đai dẹt được xác định bởi công thức :
F
đktFbA
..
Trong đó ta có :
.b và là chiều rộng và chiều dày đai.(mm)
. :tF lực vòng ,(N)
. :đk hệ số tải trọng động .
. :F ứng suất có ích cho phép, Mpa.
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 11
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
Lực vòng được xác định bởi công thức :
)(0,295
915,14
4,4.1000.1000 N
v
đcPtF
Chiều dày đai ;
)(5
40
200
40
1
1
mm
d
Chọn chiều dày đai )(6 mm có lớp lót.
Chọn loại đai là B800, số lớp là 4 và có lớp lót.
Ứng suất có ích cho phép được xác định bởi công thức :
CCCFF ...
. :F ứng suất có ích xác đinh bằng thực nghiệm.
1
.21 d
kkF
Tra bảng 1
56.
9.4
Tr
ta có:
Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài là 90 nên ứng suất căng ban đầu :
6,1 , 92,3,21 kk
03,2
200
6.0,93,2
1
.21 dkkF
. :C hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm 1 trên bánh đai nhỏ đến khả năng kéo
của đai :
96,0)78,167180.(003,01)1180.(003,01 C
. :vC hệ số kể đến ảnh hưởng của lực li tâm đến độ bám của đai trên bánh đai :
95,0)12915,14.01,0(04,01)12.01,0.(1 vvkvC
. C : hệ số kể đến ảnh hưởng của vị trí đặt bộ truyền trong không gian và phương
pháp căng đai.
1C tự căng đai. 85,11.95,0.96,0.03,2... CCCFF
:đk hệ số tải trọng động , 1,11.1,00,1 đk tra bảng 55.
7.4
Tr
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 12
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
Chiều rộng bánh đai :
)(23,296.85,1
1,1.00,295
.
. mm
F
đktFb
Chọn )(32 mmb theo tiêu chuẩn.
2.4 . Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục.
Lực căng ban đầu :
)(2,30732.6.6,1.. NbF
Lực tác dụng lên trục :
)(91,610
2
78,167sin.2,307.2
2
1sin..2 NFrF
2.5 . Bảng tổng hợp kết quả .
Thông số Ký hiệu Đơn vị Kết quả
Loại đai Đai dẹt
Tiết diện đai b 632
Số đai
Chiều dài đai L mm 3915
Đường kính bánh đai
2
1
d
d mm 500
200
Chiều rộng bánh đai b mm 32
Tỷ số truyền thực tế thu 2,53
Sai số tỷ số truyền u % 3,27%
Khoảng cách trục a mm 1400
Góc ôm trên bánh đai nhỏ 1 độ 167,78
Lực tác dụng lên trục rF N 610,91
Chương 3 :THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 13
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
RĂNG THẲNG
3.1 Chọn vật liệu và cách nhiệt luyện
Do hộp giảm tốc một cấp chịu tải trọng trung bình nên chọn vật liệu làm bánh răng có
độ rắn bề mặt răng HB<350. Đồng thời để tăng khả năng chạy mòn của răng chọn độ
rắn bánh răng nhỏ lớn hơn độ rắn bánh răng lớn từ 1015 HB.
HBHBHB 151021
Chọn vật liệu là thép C45 tôi cải thiện cho cả hai bánh.
Tra bảng 1
92.
1.6
Tr
ta có:
Bánh nhỏ có độ rắn 285241HB . Chọn 250HB
Giới hạn bền là : MPab 850
Giới hạn chảy là : MPach 580
Bánh lớn có độ rắn 240192HB . Chọn 240HB
Giới hạn bền là : MPab 750
Giới hạn chảy là : MPach 450
3.2 Xác định ứng suất cho phép
3.2.1 Ứng suất tiếp xúc cho phép H và ứng suất uốn cho phép F được xác
định theo công thức.
HLKXHKVZRZ
HS
H
H ....lim
FLKFCKXFKSYRY
FS
F
F .....lim
Trong đó ta có :
:RZ hệ số độ nhám xét đến của mặt răng làm việc.
VZ :hệ số kể đến ảnh hưởng của vận tốc vòng.
XHK : hệ số kể đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng.
:RY hệ số kể đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng.
:SY hệ số kể đến độ nhậy của vật liệu đối với tập trung ứng suất.
:XFK hệ số kể đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn.
Khi tính toán thiết kế sơ bộ ta lấy :
1.. XHKVZRZ
1.. XFKSYRY
:1FCK hệ số xét đến ảnh hưởng của đặt tải ( tải đặt một chiều ).
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Viện Cơ Khí
Bộ môn Cơ Sở Thiết Kế Máy và Rôbốt
**************************************************
*************************************************
Giáoviên hướng dẫn: Đào Trọng Thường Trang 14
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lập Lớp: CK-05-K53 MSSV: 20081502
:; FSHS hệ số an toàn khi tính v