Đề tài Tình trạng và tìm ra giải pháp cho tình hình tiêu thụ nông sản ở huyện Yên Thành - Nghệ An

Thực hiện chuyển đổi cơ chế kinh tế sang cơ chế thị trường, các lĩnh vực sản xuât xã hội nh­ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ ngày càng phát triển và đặc biệt là tính chất nông sản xuất hàng hoá ngày càng cao. Trong những năm đầu đổi mới, sản xuất nông nghiệp của Yên Thành nói riêng cũng như của nước ta nói chung xuất phát từ nền sản xuất nhỏ, manh mún, tự cung tự cấp, dùa trên thãi quen và những kinh nghiệm truyền thống, không gắn với thị trường. Qua giai đoạn đổi mới vừa qua, nền sản xuất nông nghiệp nước ta có những bước phát triển trên mọi mặt, từng bước chuyển sang nền nông nghiệp hàng hóa, với sự phát triển của kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại. Vấn đề đặt ra đối với sản xuất hàng hoá nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng là khả năng tiêu thụ sản phẩm. Thực trạng trong thời gian qua, sản xuất nông nghiệp củaYên Thành phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng lớn nhất vẫn là tình trạng dư thừa hàng nông sản, giá cả ngày càng giảm dẫn tới tình trạng không đủ bù đắp chi phí, gây thiệt hại rất lớn cho nông dân và cho cả nền kinh tế. Đã có rất nhiều công trình khoa học đề cập tới vấn đề tiêu thụ nông sản hàng hoá nhưng ở góc dé khác nhau và đã đưa ra các nhóm giải pháp từ nhiều phía khác nhau. Song, với cách tiếp cận thị trường nông sản hàng hoá dưới góc độ cung-cầu nhằm xác định được những đặc điểm của từng phía như cung, cầu và tính chất thị trường như thế nào? Thị trường nông sản có đặc điểm gì khác biệt so với thị trường các hàng hoá khác? Những kết quả đạt được của các giải pháp hỗ trợ trong giai đoạn vừa qua đến mức nào? Trên cơ sở đó, xác định những giải pháp để có thể mở rộng hơn nữa thị trường này trong thời gian tới. Bên cạnh đó, trên cơ sở phân tích thực trạng, chu chuyển nông sản hàng hoá của Yên Thành trong thời gian qua, cần rót ra nguyên nhân chủ yếu là ở khâu nào, sản xuất hay lưu thông? từ đó xác định trong thời gian tới nên tập trung vào khâu nào để trước mắt có thể ổn định thị trường và tiếp đến từng bước phát triển quy mô thị trường tiêu thụ nông sản hàng hoá. Trước tình hình đó, với tư cách là những sinh viên của trường đại học kinh tế quốc dân, chóng em đã đi sâu vào nghiên cứu thực tiễn tình trạng và tìm ra giải pháp cho tình hình tiêu thụ nông sản ở huyện Yên Thành - Nghệ An cho đề tài nghiên cứu của mình. Ngoài phần lời mở đầu, mục lục và pầhn kết luận, bố cục của đề tài nghiên cứu khoa học gôm 3 chương: Chương I: Những vấn đề lý luận chung. Chương II: Thực trạng thị trường tiêu thụ nông sản của Yên Thành. Chương III: Định hướng và giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông sản của Yên Thành trong những năm tới. Qua bài viết này, em mong muốn thể hiện được khả năng kết hợp giữa lý luận (kiến thức đã được học ở nhà trường) và thực tiễn qua đó chúng em còng hy vọng góp một phần nhỏ của mình vào việc giải quyết các vấn đề khó khăn trong quá trình tiêu thụ nông sản của huyện Yên Thành. Do trình độ và khả năng thực tế của chúng em còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót trong nội dung lý luận cũng như thực tiễn của bài này. Vậy kính mong sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa để đề tài này được hoàn thiện và giúp em bổ sung thêm kiến thức cho mình, Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Lê Huy Đức và các phòng ban chức năng khác của huyện yên thành đặc biệt là phòng thống kê của huyện đã giúp em hoàn thành bài viết này.

doc65 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tình trạng và tìm ra giải pháp cho tình hình tiêu thụ nông sản ở huyện Yên Thành - Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu Thực hiện chuyển đổi cơ chế kinh tế sang cơ chế thị trường, các lĩnh vực sản xuât xã hội nh­ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ ngày càng phát triển và đặc biệt là tính chất nông sản xuất hàng hoá ngày càng cao. Trong những năm đầu đổi mới, sản xuất nông nghiệp của Yên Thành nói riêng cũng như của nước ta nói chung xuất phát từ nền sản xuất nhỏ, manh mún, tự cung tự cấp, dùa trên thãi quen và những kinh nghiệm truyền thống, không gắn với thị trường. Qua giai đoạn đổi mới vừa qua, nền sản xuất nông nghiệp nước ta có những bước phát triển trên mọi mặt, từng bước chuyển sang nền nông nghiệp hàng hóa, với sự phát triển của kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại. Vấn đề đặt ra đối với sản xuất hàng hoá nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng là khả năng tiêu thụ sản phẩm. Thực trạng trong thời gian qua, sản xuất nông nghiệp củaYên Thành phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng lớn nhất vẫn là tình trạng dư thừa hàng nông sản, giá cả ngày càng giảm dẫn tới tình trạng không đủ bù đắp chi phí, gây thiệt hại rất lớn cho nông dân và cho cả nền kinh tế. Đã có rất nhiều công trình khoa học đề cập tới vấn đề tiêu thụ nông sản hàng hoá nhưng ở góc dé khác nhau và đã đưa ra các nhóm giải pháp từ nhiều phía khác nhau. Song, với cách tiếp cận thị trường nông sản hàng hoá dưới góc độ cung-cầu nhằm xác định được những đặc điểm của từng phía như cung, cầu và tính chất thị trường như thế nào? Thị trường nông sản có đặc điểm gì khác biệt so với thị trường các hàng hoá khác? Những kết quả đạt được của các giải pháp hỗ trợ trong giai đoạn vừa qua đến mức nào? Trên cơ sở đó, xác định những giải pháp để có thể mở rộng hơn nữa thị trường này trong thời gian tới. Bên cạnh đó, trên cơ sở phân tích thực trạng, chu chuyển nông sản hàng hoá của Yên Thành trong thời gian qua, cần rót ra nguyên nhân chủ yếu là ở khâu nào, sản xuất hay lưu thông? từ đó xác định trong thời gian tới nên tập trung vào khâu nào để trước mắt có thể ổn định thị trường và tiếp đến từng bước phát triển quy mô thị trường tiêu thụ nông sản hàng hoá. Trước tình hình đó, với tư cách là những sinh viên của trường đại học kinh tế quốc dân, chóng em đã đi sâu vào nghiên cứu thực tiễn tình trạng và tìm ra giải pháp cho tình hình tiêu thụ nông sản ở huyện Yên Thành - Nghệ An cho đề tài nghiên cứu của mình. Ngoài phần lời mở đầu, mục lục và pầhn kết luận, bố cục của đề tài nghiên cứu khoa học gôm 3 chương: Chương I: Những vấn đề lý luận chung. Chương II: Thực trạng thị trường tiêu thụ nông sản của Yên Thành. Chương III: Định hướng và giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông sản của Yên Thành trong những năm tới. Qua bài viết này, em mong muốn thể hiện được khả năng kết hợp giữa lý luận (kiến thức đã được học ở nhà trường) và thực tiễn qua đó chúng em còng hy vọng góp một phần nhỏ của mình vào việc giải quyết các vấn đề khó khăn trong quá trình tiêu thụ nông sản của huyện Yên Thành. Do trình độ và khả năng thực tế của chúng em còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót trong nội dung lý luận cũng như thực tiễn của bài này. Vậy kính mong sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa để đề tài này được hoàn thiện và giúp em bổ sung thêm kiến thức cho mình, Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Lê Huy Đức và các phòng ban chức năng khác của huyện yên thành đặc biệt là phòng thống kê của huyện đã giúp em hoàn thành bài viết này. Em xin chân thành cảm ơn! Chương I I.Một sè vấn đề cơ bản về thị trường nông sản hàng hoá. 1.Khái niệm chung về thị trường nông nghiệp. *Vai trò và yếu tố cấu thành thị trường Trong sản xuất hàng hoá nông nghiệp thì thị trường là vấn đề quan trọng bậc nhất của các doanh nghiệp và mọi thành phần kinh tế tham gia vào quá trình trao đổi sản phẩm hàng hoá và dịch vụ trong nông nghiệp. Vấn đề chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm, làm chủ, chi phối thị trường là điều kiện băt buộc trong ý chí và hành động của mọi doanh nghiệp, mọi người khi tham gia vào thị trường trao đổi và mua bán hàng hoá dịch vụ nông nghiệp. Có thị trường sẽ có tất cả, không có thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá thì tất cả các tài sản, sản phẩm đang có chỉ là con số không tròn trĩnh. Bước vào nghiệp chủ điều quan tâm của mọi doanh nghiệp còng nh­ người sản xuất là hai chữ thị trường, vì thị trường là mấu chốt của mọi vấn đề liên quan đến kinh doanh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Nếu sản phẩm của người sản xuất đưa ra thị trường mà không đựơc chấp nhận thì người đó sẽ bị đào thải. Bất kỳ một người sản xuất nào cũng muốn có một thị trường rộng lớn, tự chi phối và làm chủ thị trường, được khẳng định mình trong cơn lốc quay cuồng của sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Người bán không thể nói: sản phẩm của tôi có hình dáng đẹp, mẫu mã đẹp hấp dẫn về màu sắc, cách trang trí lịch sự tao nhã, gía bán cho người tiêu dùng rẻ thì tôi không cần lo đến vấn đề cạnh tranh, vấn đề thị trường và giành giật khách hàng với những người bán khác. Vấn đề không phải chỉ chỗ hình thức, giá bán của sản phẩm mà vấn đề ở chỗ là thị trường có chấp nhận sản phẩm của bạn hay không? Uy tín chất lượng của sản phẩm trong thị trường nh­ thế nào? việc tung sản phẩm ra thị trường là khâu then chốt và cực kỳ phức tạp, khó khăn của hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại dịch vụ, quyết định sự thành bại người sản xuất.Vì vậy, các doanh nghiệp phải dầy công phân tích các thời cơ của thị trường, nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường để xác định đâu là thị trường trọng điểm, nhiều triển vọng với sản phẩm hàng hoá dịch vụ nông nghiệp của người sản xuất đề ra giải pháp, những hoạt động kinh doanh cần thiết có hiệu qủa khi xâm nhập vào thị trường. Trong những năm qua thực tiễn sản xuất, kinh doanh thương mại dịch vụ nông nghiệp hàng hoá chứng minh: chỉ vì coi thường vấn đề tìm hiểu và phân tích thị hiếu, nhu cầu của thị trường mà không Ýt nhà sản xuất lùa chọn phương hướng kinh doanh không đúng, sản xuất ra sản phẩm không có thị trường tiêu thụ đã dẫn đến phá sản phải chuyển sang hướng kinh doanh khác, tốn kém tiền bạc của xã hội và nhân dân. Do đó, cần tìm hiểu và nghiên cứu kỹ những yếu tố cấu thành thị trường: Các chủ thể tham gia, đối tượng trao đổi, các điều kiện thực hiện qua trình trao đổi, khả năng thanh toán của người mua, thời gian và không gian thị trường. Các yếu tố cấu thành thị trường: cầu, cung và giá cả thị trường.Tổng hợp các nhu cầu của khách hàng tạo nên về hàng hoá. Tổng hợp các nguồn cung ứng sản phẩm cugn ứng sản phẩm cho khách hàng tạo nên cung hàng hoá. Sự tương tác giữa cung và cầu của một loại hàng háo ở một địa điểm và thời điểm cụ thể tạo nên giá cả thị trường. Có thể nghiên cứu các yếu tố của thị trường theo các quy mô khác nhau: Nghiên cứu tổng cầu, tổng cung và giá cả thị trường trên quy mô toàn cầu kinh tế quốc dân, hoặc nghiên cứu cầu, cung một loại hàng hoá cụ thể trên một địa bàn xác định. Vai trò của thị trường sản xuât kinh doanh nông nghiệp. Thi trường có vị trí trung tâm. Thị trường vừa là mục tiêu cảu người sản xuất kinh doanh vừa là môi trường của hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá nông nghiệp. Trên thị trường người mua , người bán, người trung gian gặp nhau trao đổi hàng hoá dịch vụ. Vai trò của thị trường đối vơi thương mại, dịch vụ nông nghiệp: Thị trường đảm bảo quá trình hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục, quyết định sự sống còn và phát triển của doanh nghiệp. Thị trường thúc đẩy nhu cầu, gợi mở nhu cầu. Kích thích sản xuất ra sản phẩm mới, chất lượng cao. Thị trường là công cụ điều tiết của Nhà Nước đến hoạt động thương mại và toàn bộ nền kinh tế. Thị trường dự trữ hàng hoá phục vụ sản xuất và tiêu dùng xã hội bảo đảm việc điều tiết cung cầu. Thị trường là một trong yếu tố chủ yếu thuộc môi trường kinh doanh bên ngoài, môi trường kinh tế xã hội, là cầu nối giữa doanh nghiệp thương mại với bên ngoài, đó là khách hàng, doanh nghiệp khác, nghành khác. Thị trường phá vỡ ranh giới của nền sản xuất tự nhiên: tự cấp, tự túc. Phát triển các hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất và tiêu dùng, giải phóng con người khỏi công việc nặng nhọc, giành nhiều thời gian nhàn rỗi. Thị trường hàng hoá dịch vụ ổn định có tác dụng to lớn đến sản xuất, ổn định đời sống của nhân dân. 2. Kênh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp . Việt Nam đã có nhiều loại nông sản phẩm đáp ứng thị trường trong nước và ngoài nước. Hàng nông sản của Việt Nam có nhiều loại do tính đa dạng và phức tạp về địa hình ở mỗi vùng, mỗi khu vực nông sản tiêu thụ ở vùng nội địa của mỗi vùng, mỗi tỉnh cũng bị chèn Ðp bởi nông sản nước ngoài đưa vào và xuất khẩu cũng đang gặp sự cạnh tranh lớn. Nguyên nhân chủ yếu là chất lượng hàng hoá năng suất thấp, giá thành sản xuất cao, năng suất hàng hoá của ta chưa nhiều thường xảy ra ứ đọng, không tiêu thụ được, giá cả bấp bênh ... Công nghệ bảo quản, chế biến không đáp ứng được yêu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Để tạo dựng vị thế trên thị trường trong nước và thế giới cần có nhiều giải pháp, các giải pháp này phải được giải quyết đồng bộ có lùa chọn, có mục tiêu, có bước đi vững chắc, trong đó lùa chọn kênh tiêu thụ Nhà Nước phẩm trong thị trường tiêu thụ đóng vai trò rất quan trọng cần nghiên cứu giải quyết. 2.1.Vị trí của kênh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp: Kênh tiêu thụ sản phẩm nối liền giữa cung và cầu. Kênh nào càng an toàn vững chắc thì chuyển tải được càng nhiều hàng hoá phù hợp với kế hoạch kinh doanh, càng có tính chất quyết định trong quá trình bán hàng, đảm bảo tốt việc thu tiền, tạo điều kiện tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Sự an toàn của kênh tiêu thụ không nh­ nhau. Việc chọn kênh tiêu thụ phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó phụ thuộc rất nhiều vào môi trừơng kinh doanh. Chọn kênh tiêu thụ sản phẩm là chiến lược khách hàng. Vậy kênh nào giúp khách hàng yên tâm và thị trường tiêu thụ ổn định còng nh­ tăng thêm thị phần thì kênh đó thể hiện tính trung tâm và chiến lược khách hàng. Kênh tiêu thụ sản phẩm có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nh­ giá cả, thương mại, sản phẩm nhất là sản phẩm mới. Giá cả biến động theo hưóng có lợi thì tiêu thụ có quan hệ cùng chiều. Phương thức bán hàng phải phù hợp với từng thị trường. Kênh tiêu thụ sản phẩm còn có vai trò đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường. Chọn thị trường tiêu thụ hợp lý sẽ giảm được chi phí tiêu thụ qua đó góp phần tăng lợi nhuận, thuận lợi cho cạnh tranh và tăng khối lượng bán ra trên thị trường. Kênh tiêu thô sản phẩm đôi khi còn được con người sử dụng vào mục đích kinh tế, thông qua thị trường tiêu thụ để nhằm mục đích chính trị và quân sự. Kênh tiêu thụ sản phẩm còn có tác dụng thu hót lao động và tạo việc làm, kênh tiêu thụ hình thành sẽ tạo điều kiện cho giới trung gian phát triển qua đó mà thu hót lao động và tạo việc làm, tạo điều kiện chuyển một phần lao động nông nghiệp sang dịch vụ thực hiện phân công lao động xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Sự ra đời kênh tiêu thụ sản phẩm còn có tác dụng thúc đẩy hệ thống thông tin phát triển, đóng góp vào sự hình thành hệ thống thông tin thị trường. Kênh tiêu thụ sản phẩm là sản phẩm của yêu cầu trao dổi sản phẩm. Lúc đầu mới có trao đổi sản phẩm, kênh tiêu thụ còn đơn giản, khi sản xuất hàng hoá phát triển thì kênh tiêu thụ sản phẩm ngày càng đa dạng và là sản phẩm của yêu cầu sản xuất hàng hoá. Nền kinh tế càng phát triển thì yêu cầu dịch vụ càng lớn và qua đó càng tạo nên sự đa dạng của kênh tiêu thụ sản phẩm, do vậy trong hoạt động kinh doanh phải tính đến kênh nào có hiệu quả. Trong doanh nghiệp, các nông hộ thì tiêu thụ sản phẩm là hoạt động có định hướng cụ thể, trong đó kênh tiêu thụ có ảnh hưởng đến thu tiền và chu kỳ kinh doanh sau. Kênh tiêu thụ sản phẩm là vấn đề có tính chất kinh tế và khoa học, rất phức tạpvà đa dạng đòi hỏi phải nghiên cứu, lùa chọn cho thích hợp với từng loại sản phẩm cụ thể và trong điều kiện nhất định. 2.2.Các loại kênh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp: a - Phân loại kênh tiêu thụ theo tính chất tiếp xúc gồm có: Kênh trực tiếp: thường xảy ra ở kiểu sản xuất cổ truyền, ở miền núi, vùng dân téc Ýt người, qui mô sản xuất nhỏ, người sản xuất gần người tiêu thô và sản phẩm tươi sống khó bảo quản. ưu điểm của kênh tiêu thụ trực tiếp là sản phẩm nhanh chóng đến tay người tiêu dùng, chủ động, đơn giản về thời gian và khách hàng, nhanh thu hồi vốn. Nhược điểm: của kênh tiêu thụ trực tiếp là khó khăn đối với sản xuất qui mô lớn như các trang trại hoặc các doanh nghiệp tư nhân có 400-500 ha lúa ở cà mau, hoặc trang trại chăn nuôi bò sữa 12000-16000con ở mỹ khó khăn đối với sản xuất va nơi tiêu thụ sản phẩm tập trung như ngoại thành vào nội thành phố lớn. Hạn chế đối với sản xuất hàng cao cấp đòi hỏi phải phân loại và phân cấp sản phẩm và đòi hỏi công nghệ bao bì và đóng gói công phu không phù hợp với loại thị trường này. Hạn chế phát triển thương mại và khó khăn cho phát triển phân công hiệp tác lao động xã hội vì không có điều kiện hình thành tầng líp trung gian, không tạo ra sự phân công lao động mới trong nông nghiệp. Kênh gián tiếp: có trung gian tham gia:Trung gian là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Các loại trung gian bao gồm: Người thu gom, Đại lý, hợp tác xã tiêu thụ, các cửa hàng, người bán lẻ, người bán buôn, trung thị, siêu thị, các công ty, các tổng công ty.... Trung gian là cần thiết la quan trọng, song trung gian có tính hai mặt, cần phải phát huy tính tích cực và hạn chế các mặt tiêu cực của nó. Những tính tích cực của trung gian cần phát huy: + Phải sư dụng trung gian nh­ là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng để đảm bảo hình thành mạng lưới phân phối ổn định, tiến bộ và hợp lý. + Giúp cho ổn định giá cả, nhất là các mặt hàng chiến lược quan trọng nh­ thóc gạo, những năm vừa qua, đại lí nhà nước đã góp phần ổn định giá cả thóc, gạo. + Giúp phát triển dich vụ, đặc biệt là trung gian Nhà Nước đứng ra làm trung gian xút nhập khẩu rất có lợi nếu thực hiện đúng chức năng yêu cầu. Một số mặt tiêu cực của trung gian cần hạn chế: + Qua nhiều trung gian làm cho giá cả tăng lên, đối với người tiêu dùng, nếu không quản lý chặt chẽ những người này sẽ làm ảnh hưởng đến chính sách, chữ tín của những người sản xuất. + Độc quyền của các trung gian lớn: phải hạn chế độc quyền của các trung gian lớn, phải cạnh tranh lành mạnh. b- Phân loại kênh tiêu thụ theo cù ly gồm: (1) Kênh cực ngắn: là kênh tiêu thụ trực tiếp. (2 )Kênh ngấn: phải trải qua mét trung gian nh­ mét tổ chức bán vé lẻ hoặc qua một đại lý độc quyền nhãn hiệu. (3)Kênh dài: là kênh qua nhiều trung gian như thu gom, bán buôn, dự trữ, bảo quản, hoặc qua tổ chức trung gian ở xa như ở nước ngoài. Kinh tế càng phát triển kênh này càng phát triển và hình thành mạng lưới tiêu thụ rộng khắp trong cả nước và trên thế giới. c- Phân loại kênh tiêu thụ theo cường độ tiêu thụ gồm có: Kênh không mạnh: là loại kênh mà lượng hàng hoá tiêu thụ không lớn lắm nh­ sản phẩm mới, hàng cao cấp. Kênh mạnh: đặc điểm của kênh này là có hàng hoá tiêu thụ lớn, có quan hệ rộng khắp với mọi tổ chức trung gian, ví dụ kênh tiêu thụ sản phẩm thông thường nh­ kênh rau xanh đến thành phố... d- Phân loại kênh tiêu thụ theo tính chất cạnh tranh gồm có: Kênh tiêu thụ mang tính cạnh tranh: là kênh tiêu thụ sản phẩm nhiều người sản xuất, nhiều người mua. Ví dụ lúa gạo trong nước. Kênh có tính cạnh tranh đòi hỏi phải cải tiến mạng lưới tiêu thụ, cải tiến chất lượng sản phẩm, cải tiến bao bì. Kênh độc quyền: sản phẩm được tiêu thụ qua một số Ýt trung gian, hoặc sản phẩm đó phải thông qua một số loại dịch vô nh­: giống cây con mới, hộp đen máy bay, điện tử, lương thực Ýt nước sản xuất nh­ gạo. e- Mục tiêu và các yếu tố chi phối việc lùa chọn kênh tiêu thụ. Mục tiêu định lượng gồm: tối đa hoá lượng tiêu thụ, tối đa hoá doanh thu, tối thiểu hoá chi phí trung gian và tối thiểu hoá chi phí tiêu thụ. Mục tiêu chiến lược: đó là mục tiêu chiếm lĩnh khách hàng, chiếm lĩnh thị trường. Các yếu tố chi phối việc lùa chọn kênh tiêu thô: + yếu tố thị trường + Đặc điểm của sản phẩm + Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp và sản phẩm cây liên quan đến kênh tiêu thụ sản phẩm + Năng lực của tổ chức trung gian 3. Những đặc trưng cơ bản của thị trường nông sản. Cũng như mọi thị trường hàng hoá khác, thị trường nông sản hàng hoá được hiểu và xem xét với nội dung là “ nơi” mà cung và cầu về nông sản hàng hoá gặp nhau, là “nơi” hình thành nên giá cả của nông sản hàng hoá. Giá cả nông sản được hình thành trên cơ sở những giá trị cụ thể của cung và cầu tại mỗi thời điểm. Thị trường hàng hoá nói chung có thể được phân ra thành nhiều thị trường khác nhau tuỳ thuộc vào tiêu chí lùa chọn và mục đích nghiên cứu. Đối với thị trường nông sản cũng vậy, có thể phân loại thành nhiều thị trường khác nhau. Để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu, chúng tôi đi sâu nghiên cứu thị trường trong nước. Thi trường trong nước: nói đến thị trường nông sản trong nước là nói tới các giao dịch hàng nông sản diễn ra trên lãnh thổ của nhà sản xuất. Nguồn cung cấp có thể do sản xuất trong nước hoăc do nhập khẩu. Cầu nông sản hàng hoá tại thị trường trong nước gồm: nhu cầu tiêu dùng cuối cùng và nhu cầu làm nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp chế biến. Xét phạm vi thị trường trong nước, thị trường nông sản được phân thành các thị trường khu vực. Dùa trên mức độ khác nhau trong việc hình thành giá cả nông sản, chúng ta có thể xem xét thị trường nông sản theo từng vùng hay địa phương khác nhau. Ví dụ giá lúa tại thị trường đồng băng sông cửu long khác với gía lúa tại thị trường đồng bằng sông hồng. Sự phân chia thị trường do điều kiện về địa lý thể hiện khá rõ đối với thị trường nông sản bởi vì những yêu cầu khắt khe về quản lý chất lượng còng nh­ tỷ lệ phí lưu thông của hàng nông sản là rất cao. Thị trường của từng loại nông sản: Dùa trên tiêu chí là các loại hàng hoá giao dịch có thể phân thị trường nông sản thành các thị trường nh­: thị trường gạo; thị trường cà phê; thị trường chè; thị trường cao su; thị trường thuỷ sản.... Theo lý thuyết cung - cầu về thị trường, trạng thái cân bằng thị trường được quyết định chủ yếu bởi quan hệ cung- cầu về hàng hoá đó trên thị trường. Chính vì lẽ đó, để nghiên cứu những biến động một cách toàn diện thị trường nông sản, trước hết chúng ta tiếp cận từ phía cung và cầu của thị trường, tiếp đến nghiên cưu những biến động của thị trường trên cơ sở những biến động từ phía cung và cầu với những yếu tố, điều kiện môi trường nhất định. 3.1 Cung trong thị trường nông sản: 3.1.1 Nội dung cung trong thị trường nông sản. Cung nông sản hàng hoá là lượng nông sản được người cung cấp sẵn sàng bán trên thị trường trong một khoảng thời gian nào đó, ứng với một mức giá nhất định. Nông sản được hiểu là toàn bộ những sản phẩm của quá trình sản xuất tại các ngành nông, lâm, thuỷ sản. Cụ thể, các nông sản chủ yếu như các sản phẩm từ trồng trọt; sản phẩm từ chăn nuôi; sản phẩm từ trồng rừng; sản phẩm khai thác, đánh bắt và nuôi trồng các loại thuỷ sản....... Trong nền kinh tế thị trường, các hộ nông dân, các trang trại, nông lâm trường ...sản xuất ra sản phẩm chủ yếu là để bán, để trao đổi trên thị trường. Để thuận lợi cho việc nghiên cứu, có thể giả định rằng các hộ gia đình, các trang trại, nông lâm trường muốn bán toàn bộ số sản phẩm nông sản sản xuất ra. 3.1.2 Dặc điểm của cung trong thị trường nông sản. Tổng nông sản hàng hoá không thay đổi trong ngắn hạn. Đặc điểm này là do: Diện tích canh tác, số lượng cây, con... là rất khó có thể thay đổi về quy mô trong thời gian ngắn do chu kỳ sản xuất, gieo trồng, chăm sóc...... thường rất dài. Không thể chuyển đổi ngay được đối tượng nuôi trồng bởi vì yêu cầu về mặt đất đai, thổ nhưỡng, chuồng trại, nuôi trồng của những đối tượng cây con khác nhau là rất khác nhau. Đặc biệt thể hiện ở tính chất mùa vụ của một số sản xuất trồng trọt. Cung trên thị trường Nhà Nước có hệ số co giãn rất thấp đối với giá cả trong ngắn hạn, cung nông sản hàng hoá luôn là một lượng không đổi với biến động của giá cả, đồ thị biểu diễn đường cung trong thị trường nông sản là một đường thẳng đứng nếu xét trong ngắn hạn: Xét trong thời gian ngắn hạn, tổng sản lượng nông sản được sản xuất ra và có nhu cầu cung cấp tại một
Tài liệu liên quan