1.1. Khái quát chung về tội không cứu giúp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tính mạng.
1.1.1. Khái quát lịch sử lập pháp về tội không cứu giúp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tính mạng trong luật Hỡnh sự Việt Nam.
* Tội không cứu giúp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tính mạng trong BLHS năm 1985.
Tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tính mạng lần đầu tiên được quy định trong BLHS Việt Nam năm 1985 tại Điều 107.
“Điều 107. Tội cố ý khụng giỳp người khác đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tính mạng.
1. Người nào thấy người khác đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp, dẫn đến chết người, thỡ bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Người không cứu giúp là người đó vụ ý gõy ra tỡnh trạng nguy hiểm hoặc là người mà theo pháp luật hay nghề nghiệp có nghĩa vụ phải cứu giúp, thỡ bị phạt tự từ một năm đến năm năm”.
Nghị quyết số 04/HĐTP của Hội đồng Thẩm phán Tũa ỏn nhân dân Tối cao ngày 29/11/1986 hướng dẫn một số dấu hiệu của tội này như sau:
“Tội cố ý khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tính mạng (Điều 107). Theo khoản 1 đây là hành vi phạm tội của người thấy người khác đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tính mạng (sắp chết) hoặc có thể chết (như: sắp chết đuối; bị thương tích nặng do tai nạn giao thông gây ra ), tuy có điều kiện mà không cứu giúp (tức là có khả năng cứu giúp và sự cứu giúp không gây nguy hiểm cho bản thân hoặc cho người khác) mà cố ý bỏ mặc, dẫn đến chết người.
58 trang |
Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1739 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
Bộ TƯ PHáP
Trường đại học luật hà nội
Phan thanh hoa
Hs31A
Tội không cứu giúp người đang ở trong
tình trạng nguy hiểm đến tính mạng – những vấn đề lý luận và thực tiễn
Chuyên ngành: Luật Hình sự
Khóa luận tốt nghiệp
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phạm Văn Báu
Hà nội - 2010
LỜI CẢM ƠN
Trong quỏ trỡnh thực hiện khúa luận tốt nghiệp tụi đó nhận được sự giỳp đỡ tận tỡnh của cỏc thầy cụ, bạn bố và gia đỡnh. Trước tiờn, tụi xin bày tỏ lũng biết ơn sõu sắc tới thầy Phạm Văn Bỏu, người đó nhiệt tỡnh chỉ bảo để tụi hoàn thành khúa luận của mỡnh. Đồng thời, tụi cũng gửi lời cảm ơn đến cỏc thầy cụ trong tổ bộ mụn, cỏc thầy cụ giỏo trong trường Đại học Luật Hà Nội đó dạy dỗ tụi trong những năm học qua. Và cuối cựng là lời cảm ơn của tụi đến gia đỡnh và bạn bố, những người luụn động viờn giỳp tụi hoàn thành khúa luận này.
Quỏ trỡnh nghiờn cứu và thực hiện khúa luận chắc chắn sẽ gặp khụng ớt sai sút và hạn chế, tụi rất mong nhận được sự chỉ bảo tận tỡnh của thầy cụ và bạn bố.
Tụi xin chõn thành cảm ơn.
Tỏc giả
Phan Thanh Hoa
MỤC LỤC
Bảng từ viết tắt
Blhs : Bộ luật hình sự
TNHS : Trách nhiệm hình sự
CTTp : Cấu thành tội phạm
TANDTC : Toà án nhân dân tối cao.
CHƯƠNG 1
KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÍ CỦA TỘI KHễNG CỨU GIÚP NGƯỜI ĐANG Ở TRONG TèNH TRẠNG NGUY HIỂM ĐẾN TÍNH MẠNG.
1.1. Khỏi quỏt chung về tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng.
1.1.1. Khỏi quỏt lịch sử lập phỏp về tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng trong luật Hỡnh sự Việt Nam.
* Tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng trong BLHS năm 1985.
Tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng lần đầu tiờn được quy định trong BLHS Việt Nam năm 1985 tại Điều 107.
“Điều 107. Tội cố ý khụng giỳp người khỏc đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng.
1. Người nào thấy người khỏc đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, tuy cú điều kiện mà khụng cứu giỳp, dẫn đến chết người, thỡ bị phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tự từ ba thỏng đến hai năm.
2. Người khụng cứu giỳp là người đó vụ ý gõy ra tỡnh trạng nguy hiểm hoặc là người mà theo phỏp luật hay nghề nghiệp cú nghĩa vụ phải cứu giỳp, thỡ bị phạt tự từ một năm đến năm năm”.
Nghị quyết số 04/HĐTP của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao ngày 29/11/1986 hướng dẫn một số dấu hiệu của tội này như sau:
“Tội cố ý khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng (Điều 107). Theo khoản 1 đõy là hành vi phạm tội của người thấy người khỏc đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng (sắp chết) hoặc cú thể chết (như: sắp chết đuối; bị thương tớch nặng do tai nạn giao thụng gõy ra…), tuy cú điều kiện mà khụng cứu giỳp (tức là cú khả năng cứu giỳp và sự cứu giỳp khụng gõy nguy hiểm cho bản thõn hoặc cho người khỏc) mà cố ý bỏ mặc, dẫn đến chết người.
- Theo khoản 2, người khụng cứu giỳp là người đó vụ ý gõy ra tỡnh trạng nguy hiểm (như: cựng đi tắm ở sụng, người biết bơi đựa nghịch làm cho người khụng biết bơi bị chới với sắp chỡm mà khụng cứu vớt) hoặc là người mà theo phỏp luật hay nghề nghiệp, cú nghĩa vụ phải cứu giỳp (như thủy thủ tàu đang đi trờn sụng, trờn biển đối với người đang vật vờ trờn mặt nước, bỏc sĩ đối với bệnh nhõn đang cần cấp cứu…).
Đối với trường hợp điều khiển phương tiện giao thụng vận tải gõy ra tai nạn rồi bỏ chạy, cố ý khụng cứu giỳp người bị nạn để trốn trỏnh trỏch nhiệm thỡ xử lý theo Điều 186, khoản 2, điểm b (tội vi phạm cỏc quy định về an toàn giao thụng vận tải gõy hậu quả nghiờm trọng)”.
Do nhận thức được tớnh chất nguy hiểm của hành vi khụng cứu giỳp người khỏc và cũng nhằm loại ra khỏi xó hội những tư tưởng lạc hậu, lối sống ớch kỉ, cỏ nhõn mà BLHS năm 1985 đó xỏc định và quy định hành vi khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là tội phạm và quy định hỡnh phạt đối với tội phạm. Quy định tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng của BLHS 1985 đó cơ bản đỏp ứng được thực tiễn tỡnh hỡnh phạm tội trong giai đoạn này, nú khụng những cú ý nghĩa về mặt lớ luận mà cũn là căn cứ phỏp lớ đấu tranh phũng chống loại tội phạm này, gúp phần to lớn trong thực tiễn xột xử tội phạm, thể hiện sự tiến bộ trong trỡnh độ lập phỏp của nhà nước ta.
* Tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng trong BLHS năm 1999.
Sau hơn 10 năm thực hiện BLHS năm 1985, cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế và những thành tựu nhà nước ta đạt được trong mọi lĩnh vực, tỡnh hỡnh xó hội cũng cú nhiều biến đổi. Khi đú, BLHS năm 1985 cú nhiều quy định khụng cũn phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Vỡ vậy, một yờu cầu đặt ra là cần phải cú sự sửa đổi bổ sung một cỏch toàn diện, đầy đủ hơn. Để đỏp ứng yờu cầu đú, BLHS năm 1999 đó được Quốc hội thụng qua ngày 21/12/1999 và so với BLHS năm 1985 nú đó cú những thay đổi đỏng kể theo hướng hoàn thiện hơn. Tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng được quy định tại Điều 102 BLHS năm 1999 thuộc nhúm tội xõm phạm tớnh mạng con người. Điều 102 BLHS năm 1999 quy định như sau:
“Điều 102. Tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng.
1. Người nào thấy người khỏc đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, tuy cú điều kiện mà khụng cứu giỳp dẫn đến hậu quả người đú chết, thỡ bị phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến hai năm hoặc phạt tự từ ba thỏng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ một năm đến năm năm:
a) Người khụng cứu giỳp là người đó vụ ý gõy ra tỡnh trạng nguy hiểm;
b) Người khụng cứu giỳp là người mà theo phỏp luật hay nghề nghiệp cú nghĩa vụ phải cứu giỳp.
3. Người phạm tội cũn cú thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ một năm đến năm năm.”
So với quy định tại Điều 107 BLHS năm 1985 thỡ quy định tại Điều 102 BLHS năm 1999 về tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng cú một số điểm mới sau:
Thứ nhất: trong tờn tội danh đó bỏ đi hai từ: “cố ý”, Điều 107 BLHS năm 1985 quy định là “Tội cố ý khụng giỳp người khỏc đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng” cũn Điều 102 BLHS năm 1999 quy định “Tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng”. Điều này rừ ràng là hợp lớ, nú làm cho quy định trong điều luật ngắn gọn, chặt chẽ và logic hơn rất nhiều vỡ bản thõn của hành vi khụng cứu giỳp đó bao hàm sự cố ý.
Thứ hai: Điều 102 BLHS năm 1999 đó thực hiện tốt hơn nguyờn tắc phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự (TNHS) đối với tội phạm này, thể hiện tội phạm được phõn thành cỏc cấu thành cụ thể và chi tiết tạo thuận lợi cho việc xột xử và ỏp dụng hỡnh phạt thống nhất hơn (Vớ dụ: tại khoản 2 Điều 102 đó chia thành cỏc điểm cụ thể mà khụng gộp chung như quy định tại Điều 107 BLHS năm 1985).
Thứ ba: Điều luật quy định hỡnh phạt bổ sung thành một khung (khoản 3) của tội phạm mà khụng quy định chung trong một điều luật riờng như trong BLHS năm 1985 cũng cho thấy sự hợp lớ và thuận lợi cho việc nhận thức và ỏp dụng trong thực tiễn, thể hiện rừ sự tiến bộ trong trỡnh độ lập phỏp của nhà nước.
Cú thể núi, với việc nghiờn cứu và đỏnh giỏ sơ lược lịch sử lập phỏp của tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng đó cho thấy một cỏi nhỡn tổng quỏt về quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam núi chung, của cỏc tội xõm hại tớnh mạng con người và tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng núi riờng. Cựng với sự thay đổi của xó hội, mỗi thời kỡ, luật phỏp cú thể cú những sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để phự hợp với thực tiễn đấu tranh phũng chống tội phạm và cú những hỡnh phạt hợp lớ. Với việc quy định cấu thành tội phạm (CTTP) cụ thể và những tỡnh tiết định khung tăng nặng rừ ràng tại Điều 102 BLHS năm 1999 đó tạo ra căn cứ thuận lợi cho việc xử lớ tội phạm và người phạm tội này khi cỏ thể húa TNHS và hỡnh phạt, hạn chế đến mức thấp nhất việc xử lớ oan sai. Dự cũn cú điểm chưa hợp lớ nhưng phải ghi nhận rằng quy định của BLHS năm 1999 về tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là một sự tiến bộ trong lịch sử lập phỏp hỡnh sự Việt Nam.
1.1.2. Khỏi niệm tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng.
Tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là tội phạm xõm hại đến tớnh mạng con người, nú khụng chỉ phản ỏnh hành vi vi phạm phỏp luật của một người khụng thực hiện những nghĩa vụ mà phỏp luật buộc phải thực hiện mà hơn thế nú cũn thể hiện sự xuống cấp về mặt đạo đức và truyền thống “thương người như thể thương thõn” trong xó hội ta của người phạm tội này.
Đặt dưới gúc độ tương quan so sỏnh với cỏc tội phạm khỏc trong nhúm cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe con người, cú thể thấy tội khụng cứu giỳp người khỏc trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng chiếm tỉ lệ khụng cao về số vụ bị khởi tố, điều tra, truy tố và xột xử sơ thẩm (chỉ chiếm khoảng 1.2% trong tổng số cỏc tội phạm bị khởi tố, điều tra, truy tố và xột xử thuộc nhúm tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe con người – Nguồn: bỏo cỏo tổng kết toàn ngành Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (TANDTC) năm 2003). Điều đú khụng cú nghĩa là tớnh chất của tội phạm này là ớt nguy hiểm và khụng đỏng lo ngại, mà trờn thực tế, những vụ ỏn bị xột xử về tội phạm này rất được dư luận quan tõm, theo cỏch núi của một số người thỡ tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng cũng được vớ như là một hành vi “giết người khụng dao”.
Tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là tội phạm được quy định lần đầu tiờn trong BLHS Việt Nam năm 1985 tại Điều 107 và cho đến hiện nay chưa cú một văn bản phỏp lớ nào đưa ra định nghĩa cụ thể về tội này. Khoản 1 Điều 102 BLHS năm 1999 cũng mới chỉ quy định cấu thành cơ bản của tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng: “Người nào thấy người khỏc đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, tuy cú điều kiện mà khụng cứu giỳp dẫn đến hậu quả người đú chết, thỡ bị phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến hai năm hoặc phạt tự từ ba thỏng đến hai năm” [2, 51] mà chưa đưa ra được định nghĩa thế nào là hành vi khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng.
Hiểu theo thuật ngữ đơn thuần thỡ khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là hành vi bất hợp phỏp của một hay nhiều người bỏ mặc người khỏc chết khi người đú gặp nguy hiểm đến tớnh mạng. Cũn trong khoa học luật hỡnh sự: “Tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là hành vi khụng cứu giỳp người khỏc đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng mà họ thấy và cú điều kiện cứu giỳp, dẫn đến người đú chết” [6, 402].
Để xỏc định một hành vi khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng khụng khú nhưng rất khú để biết hành vi khụng cứu giỳp đú cú CTTP hay khụng vỡ đõy được coi là loại tội phạm ẩn. Chỉ hành vi nào thỏa món cỏc dấu hiệu định tội được nhà làm luật dự liệu trong CTTP quy định tại Điều 102 mới bị coi là phạm tội.
1.2. Cỏc dấu hiệu phỏp lớ của tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng.
1.2.1 Khỏch thể của tội phạm.
“Khỏch thể của tội phạm là quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ và bị tội phạm xõm hại” [6, 86]. Theo quy định của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam, những quan hệ xó hội được coi là khỏch thể bảo vệ của luật hỡnh sự là những quan hệ xó hội được quy định trong Điều 8 BLHS năm 2009, theo đú: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xó hội được quy định trong Bộ luật hỡnh sự, do người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự thực hiện một cỏch cố ý hoặc vụ ý, xõm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ Tổ quốc, xõm phạm chế độ chớnh trị, chế độ kinh tế, nền văn hoỏ, quốc phũng, an ninh, trật tự, an toàn xó hội, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tự do, tài sản, cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp khỏc của cụng dõn, xõm phạm những lĩnh vực khỏc của trật tự phỏp luật xó hội chủ nghĩa”.
Khỏch thể của tội phạm thể hiện tớnh chất, nội dung, mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm. Tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng được quy định tại chương XII BLHS (chương cỏc tội phạm xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của con người), điều này cú nghĩa là khỏch thể loại của tội khụng cứu giỳp người khỏc trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là quan hệ nhõn thõn cũn khỏch thể trực tiếp của tội này là quyền được sống, quyền được tụn trọng và bảo vệ tớnh mạng [6, 374].
Quyền sống của con người là quyền cơ bản và thiờng liờng nhất, điều đú được ghi nhận từ rất sớm trờn thế giới. Tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng đó giỏn tiếp xõm hại đến quyền sống của con người. Hành vi khụng cứu giỳp người khỏc khi họ đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng mặc dự mỡnh cú đủ điều kiện cho thấy sự coi thường tớnh mạng con người dẫn đến hậu quả là người khụng được cứu giỳp chết. Hành vi đú hoàn toàn trỏi với phỏp luật và đạo đức xó hội, đỏng bị lờn ỏn và trừng trị.
Tuy nhiờn, khỏch thể của tội phạm này khụng phải là dấu hiệu quan trọng để phõn biệt tội phạm này với cỏc tội phạm cú tớnh chất tương tự như tội vụ ý làm chết người, tội giết người hay một số tội xõm hại đến tớnh mạng, sức khỏe khỏc. Vỡ vậy, việc xỏc định khỏch thể của tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng chỉ cú ý nghĩa về mặt lớ luận mà khụng cú ý nghĩa về mặt thực tiễn xột xử.
1.2.2. Mặt khỏch quan của tội phạm.
Mặt khỏch quan của tội phạm là biểu hiện bờn ngoài của tội phạm, bao gồm những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại bờn ngoài thế giới khỏch quan như: hành vi khỏch quan nguy hiểm cho xó hội, hậu quả nguy hiểm cho xó hội, mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi và hậu quả, cỏc điều kiện bờn ngoài của việc thực hiện hành vi phạm tội (cụng cụ, phương tiện phạm tội, phương phỏp, thời gian, địa điểm phạm tội) [8, 78].
Một trong những dấu hiệu quan trọng của mặt khỏch quan của tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xó hội. Một hành vi được coi là hành vi khỏch quan của tội phạm khi nú hội tụ đủ ba đặc điểm sau:
Thứ nhất: hành vi đú phải cú tớnh nguy hiểm cho xó hội, đõy là đặc điểm cơ bản để phõn biệt hành vi phạm tội với những hành vi khỏc. Tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi thể hiện ở chỗ hành vi đú gõy ra hoặc đe dọa gõy ra thiệt hại đỏng kể cho quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ. Nếu hành vi đú khụng xõm hại đến cỏc quan hệ xó hội là khỏch thể bảo vệ của luật hỡnh sự thỡ sẽ khụng phải là hành vi của tội phạm.
Thứ hai: hành vi khỏch quan của tội phạm là hoạt động cú ý thức và cú ý chớ. Nếu hành vi đú là cỏch xử sự của một con người khụng cú nhận thức, khụng cú ý chớ thỡ nú khụng phải là hành vi phạm tội.
Thứ ba: hành vi khỏch quan của tội phạm là hành vi trỏi phỏp luật hỡnh sự, cú nghĩa là hành vi đú được quy định là hành vi khỏch quan của một tội phạm cụ thể trong BLHS. Khi thừa món cả ba đặc điểm trờn đõy thỡ một hành vi sẽ được coi là hành vi khỏch quan của tội phạm [6, 104].
Từ những cơ sở lớ luận trờn, tỏc giả đi sõu vào phõn tớch để làm sỏng tỏ mặt khỏch quan của tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng.
* Hành vi khỏch quan của tội phạm
Người phạm tội cú hành vi (khụng hành động) khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng mà họ thấy. Từ quy định này, cần làm rừ một số khỏi niệm sau:
- Hành vi khỏch quan của tội phạm là hành vi khụng hành động phạm tội.
“Khụng hành động phạm tội là hỡnh thức của hành vi khỏch quan làm biến đổi tỡnh trạng bỡnh thường của đối tượng tỏc động của tội phạm, gõy thiệt hại cho khỏch thể của tội phạm qua việc chủ thể khụng làm một việc mà phỏp luật yờu cầu phải làm mặc dự cú đủ điều kiện để làm” [6, 108]. Trong luật hỡnh sự Việt Nam, cỏc tội phạm hầu hết được thực hiện dưới dạng hành động phạm tội, loại tội khụng hành động chiếm tỉ lệ khụng nhiều, và tội khụng cứu giỳp người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là một vớ dụ điển hỡnh về loại tội này. Ở đõy, chủ thể tội phạm đó khụng thực hiện một hành vi mà phỏp luật quy định đú là nghĩa vụ phỏp lớ của chủ thể và chủ thể cú đủ điều kiện để thực hiện nghĩa vụ này (hành vi khụng cứu giỳp người khỏc dẫn đến hậu quả người khụng được cứu giỳp chết). Khụng hành động là một biểu hiện tiờu cực, lẽ ra một người phải cú nghĩa vụ làm mọi việc để loại trừ sự nguy hiểm cho xó hội nhưng lại khụng làm nờn dẫn đến hậu quả. Cần phõn biệt hành vi (khụng hành động) khụng cứu giỳp với hành vi cú hành động nhưng vẫn dẫn đến hậu quả chết người, nếu một người đó cú hành động nhưng vẫn khụng cứu được người đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng thỡ cũng khụng coi là phạm tội [11, 124].
Vớ dụ: Một người là cảnh sỏt cứu hỏa, thấy một người khỏc đang vựng vẫy trong đỏm chỏy lớn đó xụng vào để cứu, nhưng thực tế là người đú đang bị bao võy bởi một biển lửa quỏ lớn khụng cú lối vào nờn người cứu giỳp mặc dự đó cú hành vi cố gắng cứu người nhưng khụng thể cứu được nạn nhõn.
Tuy nhiờn, nếu một người đang thực hiện hành vi cứu giỳp, khụng cú một trở ngại nào ngăn cản mà tự ý dừng lại mặc dự vẫn cũn điều kiện cứu mà khụng cứu để người bị nạn chết thỡ vẫn bị coi là phạm tội.
Vớ dụ: Một người làm nghề đỏnh cỏ, thấy một người sắp chết đuối định chốo thuyền đến cứu vớt, nhưng người vợ lại núi: “cứu người chết đuối làm ăn chẳng ra gỡ”. Vỡ nghe lời vợ, người đú đó khụng cứu mà để người bị nạn chết, trong trường hợp này, người đú phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về hành vi khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng của mỡnh [11, 125].
Hầu hết, hành vi (khụng hành động) khụng cứu giỳp người là do chủ thể khụng nhận thức được hành vi của mỡnh là trỏi phỏp luật, hoặc một số bộ phận dõn cư do quan niệm lạc hậu sợ xỳi, hoặc sợ bị hiểu nhầm mỡnh là người gõy ra tỡnh trạng đú cho nạn nhõn nờn đó khụng hành động cứu giỳp người bị nạn mà bỏ mặc cho người bị nạn chết.
- Người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là người mà tớnh mạng của họ đang trực tiếp bị đe dọa, đũi hỏi phải cú sự cứu giỳp kịp thời của người khỏc, nếu khụng sẽ dẫn đến hoặc cú thể dẫn đến chết người.
Tỡnh trạng nguy hiểm đang diễn ra hết sức khẩn cấp, tự bản thõn nạn nhõn khụng khắc phục được mà cần phải cú sự cứu giỳp kịp thời của người khỏc. Nếu khụng cú sự cứu giỳp hoặc cứu giỳp khụng kịp thời thỡ cú thể dẫn đến sự nguy hại cho tớnh mạng của nạn nhõn.
Vớ dụ: Chị K đang trờn đường đi làm về bỗng lờn cơn đau bụng dữ dội, chị ngó xuống và nằm lăn lộn giữa đường một lỳc thỡ bất tỉnh. Lỳc đú cú G là người xe ụm thường xuyờn đứng ở gần vị trớ đú để đún khỏch. Thấy chị K trong tỡnh trạng ấy, G khụng những khụng quan tõm mà cũn thản nhiờn phúng xe đi mất. Lỳc này, cú thể thấy, tớnh mạng của chị K đang thực sự bị đe dọa, rất cần sự cứu giỳp kịp thời của người khỏc.
Sự nguy hiểm này cú thể do tai nạn bất ngờ (bị thương do tai nạn giao thụng, tai nạn lao động… đũi hỏi phải được cấp cứu) hoặc cú thể do những rủi ro khỏc như người khụng biết bơi bị ngó xuống ao, hồ, thiờn tai, lũ lụt, hỏa hoạn hoặc cú thể do bị bệnh tật (đau ruột thừa, trụy tim…) cần phải được cấp cứu. Sự nguy hiểm đến tớnh mạng cú thể do bờn ngoài đưa lại hoặc cú thể do chớnh bản thõn người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đú tự gõy ra. Người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng do hành vi tự sỏt của họ gõy ra (như treo cổ, uống thuốc độc…) cũng thuộc trường hợp này [6, 402].
Nếu một người chưa thực sự ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng, nghĩa là họ cũn cú khả năng tự cứu mỡnh và người đú vẫn chưa ở trong tỡnh trạng như vớ dụ đó nờu trờn mà cú người khụng cứu giỳp thỡ cũng khụng bị coi là phạm tội. Người ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng khụng được cứu mà bị chết thỡ mới cú dấu hiệu cấu thành tội khụng cứu giỳp. Việc xem xột dấu hiệu này phải được tiến hành một cỏch cụ thể khoa học và chớnh xỏc để trỏnh nhầm lẫn trong việc xỏc định một người cú tội hay khụng