Đề tài Trách nhiệm của uỷ ban nhân dân các cấp trong việc quản lí môi trường

Sự phát triển bền vững của môi trường là ñộ an toàncủa môi trường. Trên thực tế ñể ñảm bảo về mặt an toàn của môi trường ðảng và nhà nước ta ñã có những chủ trương, biện pháp giải quyết các vấn ñề môi trường và ñã ñạt ñược những kết quả bước ñầu, tuy nhiên việc bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay chưa ñáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế-xã hội trong giai ñoạnmới. Nhìn chung môi trường nước ta vẫn tiếp tục bị ô nhiễm và suy thoái có nơi nghiêm trọng, ý thức tự giác bảo vệ và giữ gìn môi trường công cộng chưa trở thành thói quen trong cuộc sống của ñại bộ phận dân cư, do dân số tăng, ñường xá ñược mở rộng, phương tiện giao thông phát triển, công nghiệp-xây dựng cũng tăng cho nên vấn ñề ô nhiễm môi trường là vấn ñề không thể tránh khỏi. Việc tuyên truyền giáo dục nâng caonhận thức về bảo môi trường chưa ñược quan tâm ñúng mức, công tác quản lí nhà nước về môi trường chưa phát huy triệt ñể . Vì vậy, tính cấp thiết của ñề tài là trách nhiệm quản lí môi trường của Uỷ ban nhân dân các cấp phải ñược phát huy triệt ñể, thôngqua nhiệm vụ và quyền hạn của mình ñã ñược qui ñịnh trong Luật bảo vệ môi trường năm 2005 ñể ñảm bảo ñộ an toàn của môi trường ở ñịa phương mình quản lí nói riêng và của cả nước nói chung.

pdf42 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1516 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Trách nhiệm của uỷ ban nhân dân các cấp trong việc quản lí môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận Văn Tốt Nghiệp Luật ðề tài: Trách Nhiệm Của Uỷ Ban Nhân Dân Các Cấp Trong Việc Quản Lí Môi Trường Giáo viên hướng dẫn: 1 Sinh viên thực hiện: ThS. Kim Oanh Na Trần Thanh Trí MỞ ðẦU 1.Tính cấp thiết của ñề tài Sự phát triển bền vững của môi trường là ñộ an toàn của môi trường. Trên thực tế ñể ñảm bảo về mặt an toàn của môi trường ðảng và nhà nước ta ñã có những chủ trương, biện pháp giải quyết các vấn ñề môi trường và ñã ñạt ñược những kết quả bước ñầu, tuy nhiên việc bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay chưa ñáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế-xã hội trong giai ñoạn mới. Nhìn chung môi trường nước ta vẫn tiếp tục bị ô nhiễm và suy thoái có nơi nghiêm trọng, ý thức tự giác bảo vệ và giữ gìn môi trường công cộng chưa trở thành thói quen trong cuộc sống của ñại bộ phận dân cư, do dân số tăng, ñường xá ñược mở rộng, phương tiện giao thông phát triển, công nghiệp-xây dựng cũng tăng cho nên vấn ñề ô nhiễm môi trường là vấn ñề không thể tránh khỏi. Việc tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về bảo môi trường chưa ñược quan tâm ñúng mức, công tác quản lí nhà nước về môi trường chưa phát huy triệt ñể . Vì vậy, tính cấp thiết của ñề tài là trách nhiệm quản lí môi trường của Uỷ ban nhân dân các cấp phải ñược phát huy triệt ñể, thông qua nhiệm vụ và quyền hạn của mình ñã ñược qui ñịnh trong Luật bảo vệ môi trường năm 2005 ñể ñảm bảo ñộ an toàn của môi trường ở ñịa phương mình quản lí nói riêng và của cả nước nói chung. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu những qui ñịnh của pháp luật về trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấp trong việc quản lí môi trường nhằm góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật về bảo vệ môi trường từ ñó tuân thủ, thi hành pháp luật bảo vệ môi trường và ñề xuất những phương hướng cụ thể. 3. Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân tỉnh, trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân huyện, trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân xã về quản lí môi trường theo qui ñịnh của pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.Với kiến thức hạn hẹp không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất ñịnh. Em mong nhận ñược sự góp ý của các thầy cô và các bạn ñể ñề tài ngày càng hoàn thiện hơn. 4. Phương pháp nghiên cứu Phân tích Luật viết về môi trường thuộc phạm vi nghiên cứu.Thu thập những thông tin dữ liệu, số liệu về môi trường từ các văn bản pháp luật môi trường và các văn bản pháp luật khác có liên quan ñến môi trường, các bài báo, các tạp chí môi trường. Phân tích và chứng minh ñối chiếu các dữ liệu, số liệu môi trường và so sánh các dữ liệu, số liệu môi trường cũ và mới ñể loại bỏ những cái không phù hợp. Tổng hợp các dữ liệu, số liệu môi trường thành một thể thống nhất của ñề tài. 5. Cơ cấu của ñề tài Cơ cấu của ñề tài bao gồm: Phần mở ñầu, phần nội dung, phần kết luận. Phần nội dung: Chương 1 SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC CHÍNH SÁCH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Luận Văn Tốt Nghiệp Luật ðề tài: Trách Nhiệm Của Uỷ Ban Nhân Dân Các Cấp Trong Việc Quản Lí Môi Trường Giáo viên hướng dẫn: 2 Sinh viên thực hiện: ThS. Kim Oanh Na Trần Thanh Trí Chương 1 SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC CHÍNH SÁCH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM 1.1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG ٭ Môi trường. Thuật ngữ “môi trường” có nguồn gốc từ tiếng Pháp “environner”có nghĩa là “bao quanh hoặc chu trình khép kín”, và ñến những năm ñầu thập niên 60 thế kỷ XX, thuật ngữ này cũng ñược sử dụng phổ biến trong nhiều ngôn ngữ của các quốc gia cụ thể như: “Umwelt” (German); “Mileu” (Dutch); “Medio ambiente” (Spanish); “Meio ambiente” (Portuguese); “Al’biah” (Arabic).(1) Môi trường là một khái niệm có nội hàm vô cùng rộng lớn và ñược sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong cuộc sống người ta dùng nhiều khái niệm môi trường như môi trường sư phạm, môi trường xã hội, môi trường giáo dục…Môi trường theo ñịnh nghĩa thông thường “là toàn bộ nói chung những ñiều kiện tự nhiên và xã hội trong ñó con người hay một sinh vật tồn tại, phát triển trong mối quan hệ với con người hay sinh vật ấy”(2); là “sự kết hợp toàn bộ hoàn cảnh hoặc ñiều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới sự tồn tại phát triển của một thực thể hữu cơ”(3). ðịnh nghĩa tương tự về môi trường như ñịnh nghĩa của Luật bảo vệ môi trường năm 1993 có thể tìm thấy trong Chương trình hành ñộng của Cộng ñồng Châu Âu về môi trường(4). Môi trường là toàn bộ hoàn cảnh, vật thể hoặc ñiều kiện bên ngoài vây quanh tác ñộng qua lại lẫn nhau(5). Môi trường là nơi chốn trong số các nơi chốn, nhưng có thể là một nơi chốn ñang chú ý, thể hiện các màu sắc xã hội của một thời kỳ hay một xã hội(6). Môi trường ñược hiểu là toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong ñó con người sinh sống và bằng lao ñộng của mình ñã khai thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thoả mãn các nhu cầu của con người(7). Môi trường sử dụng trong lĩnh vực khoa học pháp lý là một khái niệm ñược hiểu như là mối liên hệ giữa con người và tự nhiên, trong ñó môi trường ñược hiểu như là những yếu tố, hoàn cảnh và ñiều kiện tự nhiên bao quanh con người.Theo ðiều 1 Luật bảo vệ môi trường ñược Quốc Hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngay 27 tháng 12 năm 1993 ñịnh nghĩa môi trường “ bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới ñời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và của thiên nhiên”. Theo ðiều 3 Khoản 1 Luật bảo vệ môi trường ñược Quốc Hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngay 29 tháng 11 năm 2005 ñưa ra ñịnh nghĩa môi trường “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng ñến ñời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật”. (1). patrica W.Bririne và Alan E. Boyle, International enverironmental Law, Clarendon Press, Oxford, 1993; 2002 (2). Từ ñiển tiếng việt, ðà Nẳng 1997, tr.618 (3). The American Heritage Dictionary, Boston, 1992, tr.616 (4). The Council Regulation (EEU) No 1872/84 of 28 June 1984 on Action by the Community relating to Environment (5). Webter’s Ninh New Collegiate Dictionary, 1983 (6). Trong quyển Môi trường và Tài nguyên Việt Nam, Nxb KH & KT Hà Nội, 1994 (7). Tuyên ngôn 1981 của UNESCO Luận Văn Tốt Nghiệp Luật ðề tài: Trách Nhiệm Của Uỷ Ban Nhân Dân Các Cấp Trong Việc Quản Lí Môi Trường Giáo viên hướng dẫn: 3 Sinh viên thực hiện: ThS. Kim Oanh Na Trần Thanh Trí ٭ Thành phần môi trường. Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như ñất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác (ðiều 3 Khoản 2 Luật bảo vệ môi trường năm 2005). ٭ Hoạt ñộng bảo vệ môi trường. Hoạt ñộng bảo vệ môi trường là hoạt ñộng giữ cho môi trường trong lành, sạch ñẹp; phòng ngừa, hạn chế tác ñộng xấu ñối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ ña dạng sinh học (ðiều 3 Khoản 3 Luật bảo vệ môi trường năm 2005). ٭ Tiêu chuẩn môi trường. Theo ðiều 3 Khoản 5 Luật bảo vệ môi trường năm 2005 ñưa ra khái niệm Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải ñược cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy ñịnh làm căn cứ ñể quản lý và bảo vệ môi trường. Như vậy có thể hiểu những giới hạn cho phép là mức ñộ hoặc phạm vi chất ô nhiễm nhất ñịnh trong các thành phần môi trường mà nhà nước thấy có thể chấp nhận ñược vì chưa ñến mức gây nguy hiểm cho con người hoặc giới hạn an toàn ñể bảo vệ sức khoẻ cộng ñồng và bảo vệ môi trường hiện tại cũng như tương lai. ٭ Ô nhiễm môi trường. Ô nhiễm môi trường là sự biến ñổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu ñến con người, sinh vật (ðiều 3 Khoản 6 Luật bảo vệ môi trường năm 2005). Từ khái niệm về ô nhiễm môi trường ñược hiểu là phải căn cứ vào tiêu chuẩn chuẩn môi trường ñã có do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành từ ñó mà xác ñịnh hành vi gây ra của một cá nhân hay một tổ chức nào ñó có gây ô nhiễm môi trường hay không. Tuy nhiên không phải hành vi nào làm biến ñổi thành phần môi trường ñiều gây ra ô nhiễm môi trường, hành vi bị coi là gây ra ô nhiễm môi trường phải có ñủ hai yếu tố là làm biến ñổi thành phần môi trương và không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu ñến con người và sinh vật. ٭ Suy thoái môi trường. Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu ñối với con người và sinh vật (ðiều 3 Khoản 7 Luật bảo vệ môi trường năm 2005). Một hành vi bị coi là gây ra suy thoái môi trường hoặc một môi trường bị coi là suy thoái khi có ñầy ñủ các dấu hiệu sau: Số lượng và chất lượng của thành phần môi trường suy giảm, sự suy giảm này phải ñồng thời là sự suy giảm cả về số lượng và chất lượng của thành phần môi trường. chẳng hạn số lượng ñộng vật hoang dã bị giảm ñi do sự săn bắt quá mức làm giảm chất lượng của sự ña dạng sinh học. Gây ảnh hưởng xấu cho ñời sống con người và sinh vật, sự suy giảm chất lượng và số lượng của thành phần môi trường phải là nguyên nhân gây ra tình trạng xấu ñi của ñời sống con người và sinh vật. Chẳng hạn những suy giảm về số lượng và chất lượng không khí hoặc sự suy giảm số lượng và chất lượng tài nguyên khoáng sản có Luận Văn Tốt Nghiệp Luật ðề tài: Trách Nhiệm Của Uỷ Ban Nhân Dân Các Cấp Trong Việc Quản Lí Môi Trường Giáo viên hướng dẫn: 4 Sinh viên thực hiện: ThS. Kim Oanh Na Trần Thanh Trí ảnh hưởng ñến sức khoẻ, ñến hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của con người hoặc làm cho môi trường bị huỷ hoại. ٭ Sự cố môi trường. Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt ñộng của con người hoặc biến ñổi thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến ñổi môi trường nghiêm trọng (ðiều 3 Khoản 8 Luật bảo vệ môi trường năm 2005). Sự cố môi trường có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau song trước hết phải kể ñến sự tác ñộng của con người. Các sự cố môi trường nghiêm trọng nhất trong lịch sử con người là những sự cố do con người gây ra. Những vụ ñắm tàu chở dầu, những vụ nổ của lò phản ứng hạt nhân, những cơn mưa axít là những sự cố môi trường nghiêm trọng. ٭ Quản lí nhà nước về môi trường. Quản lí nhà nước về môi trường là toàn bộ hoạt ñộng của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ñể thực hiện chức năng quản lí về môi trường của nhà nước(Giáo trình Luật môi trường-Trường ðại Học Luật Hà Nội năm 2005). Như vậy quản lí nhà nước về môi trường cũng là một trong những lĩnh vực quản lí nhà nước, nhà nước là chủ sở hữu ñối với hầu hết các nguồn tài nguyên thiên nhiên như ñất ñai, rừng núi, sông hồ…Những nguồn tài nguyên này cũng ñồng thời là những yếu tố, những thành phần quan trọng của môi trường sống. Là chủ sở hữu nhà nước có ñầy ñủ quyền hạn ñể thiết lập nên chế ñộ quản lí và sử dụng chúng. Chế ñộ quản lí chặt chẽ các nguồn tài nguyên vừa ñảm bảo thu ñược lợi ích kinh tế, vừa bảo vệ ñược môi trường, góp phần vào việc giữ cân bằng môi trường. 1.2.TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Do sức ép của sự phát triển kinh tế-xã hội, quy mô dân số lớn và ngày càng lớn, công nghiệp xây dựng, năng lượng và giao thông vận tải phát triển nhanh. Nền nông nghiệp khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ngày càng mở rộng sản suất và ñô thị hoá không cân ñối ñã làm cho môi trường nước, ñất, không khí bị ô nhiễm, ngoài ra ña dạng sinh học biến ñổi nhiều nên tình hình môi trường ở nước ta ñang ñược quan tâm. - Hiện trạng nước mặt và nước dưới ñất: nước mặt phân bố chủ yếu trong các hệ thống sông, suối, hồ, ao, kênh rạch và các hệ thống tiêu thoát nước trong nội thành, nội thị. Nước dưới ñất hay còn gọi là nước ngầm là tầng nước tự nhiên chảy ngầm trong lòng ñất qua nhiều tầng ñất ñá, có cấu tạo ñịa chất khác nhau. Hiện nay vấn ñề ô nhiễm nước mặt, nước dưới ñất ñang ngày càng trở nên nghiêm trọng, ñặc biệt tại các lưu vực sông và các sông nhỏ, kênh rạch trong nội thành, nội thị. Nước dưới ñất cũng ñã có hiện tượng ô nhiễm và nhiễm mặn cục bộ. + Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt và nước dưới ñất là do các hiện tượng sau:  Khai thác và sử dụng quá mức tài nguyên nước mặt, nước ngầm là do sự gia tăng dân số, quá trình công nghiệp hoá và ñô thị hoá mạnh mẽ tạo nên nhu cầu sử dụng nước lớn trong khi nguồn tài nguyên nước không thay ñổi, dẫn ñến suy giảm nghiêm trọng cả về chất và về lượng ñối với tài nguyên nước.  Nước thải ñô thị và công nghiệp hầu hết nước thải ñô thị ñiều chưa ñược sử lý trước khi xả thải ra ngoài môi trường. Theo thống kê sơ bộ thì chỉ khoảng 4,26% lượng nước thải công nghiệp ñược sử lý ñảm bảo tiêu chuẩn môi trường. Ngoài ra nước rò rỉ từ các bãi rác cũng là một trong những nguồn gây ô nhiễm nước mặt và nước ngầm nghiêm trọng vì ñặc trưng của loại nước thải này có hàm lượng chất gây ô Luận Văn Tốt Nghiệp Luật ðề tài: Trách Nhiệm Của Uỷ Ban Nhân Dân Các Cấp Trong Việc Quản Lí Môi Trường Giáo viên hướng dẫn: 5 Sinh viên thực hiện: ThS. Kim Oanh Na Trần Thanh Trí nhiễm cao, ñộ màu lớn. Hiện nay cả nước chỉ có một vài bãi chôn lấp rác có hệ thống xử lý nước rác hoạt ñộng thường xuyên và ñảm bảo tiêu chuẩn môi trường. Nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, nước rỉ từ các bãi chôn lấp rác thải ngấm xuống ñất và xâm nhập gây ô nhiễm các tầng chứa nước dưới ñất, ñây là nguy cơ chính gây ô nhiễm kim loại nặng, nitơ và asen…trong nước ngầm. Nước thải bệnh viện hiện nay trên cả nước có khoảng hơn 1000 bệnh viện (tính ñến cấp Huỵện) hàng ngày thải ra hàng trăm nghìn m3 nước thải chưa qua xử lý không ñạt tiêu chuẩn môi trường. ñây là nguồn thải chứa nhiều thành phần nguy hiểm gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường và cũng là nguồn gây các bệnh truyền nhiễm cho cộng ñồng.  Nước thải từ hoạt ñộng nông nghiệp và nước thải từ các nguồn khác tại khu vực nông thôn hàng năm lượng hoá chất bảo vệ thực vật ñược sử dụng trong nông nghiệp khoảng 0,5- 3,5kg/ha/vụ, dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật và phân khoáng trong hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp cũng gây ra phú dưỡng hoặc nhiễm ñộc nước. Ngoài ra hoạt ñộng của trên 1450 làng nghề trên cả nước tạo ra một lượng chất thải (nước thải và chất thải rắn) xả vào môi trường một cách bừa bãi và không ñược xử lý nên gây tình trạng ô nhiễm trầm trọng. + Diễn biến ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm như :  Diễn biến ô nhiễm nước mặt theo các kết quả quan trắc cho thấy chất lượng nước ở thượng lưu của hầu hết các con sông chính của việt nam còn khá tốt trong khi mức ñộ ô nhiễm ở hạ lưu của các sông này ngày càng tăng do ảnh hưởng của các ñô thị và các cơ sở công nghiệp. ðặc biệt mức ñộ ô nhiễm tại các sông tăng cao vào mùa khô khi lưu lượng nước ñổ vè các sông giảm, hàm lượng BOD5 và N -NH4 + tại một số ñiểm trên sông chính của cả nước ñã thấy hiện tượng vượt mức tiêu chuẩn môi trưòng cho phép và dao ñộng từ 1,5-3 lần, hàm lượng chất lơ lửng(TSS) tại các sông hồ và hệ thống kênh rạch chính ñã vượt ngưỡng tiêu chuẩn môi trường cho phép loại A từ 1,5- 2,5 lần. Ô nhiễm nước mặt ở khu ñô thị trong khu vực nội thành của các thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế hệ thống ao, hồ, kênh rạch, sông nhỏ là nơi tiếp nhận và vận chuyển nước thải của các khu công nghiệp, khu dân cư ñã ô nhiễm vượt mức tiêu chuẩn môi trường cho phép từ 5-10 lần(loại B theo TCVN 5942-1995).  Diễn biến ô nhiễm nước dưới ñất hiện tượng xâm nhập mặn (ñộ khoáng hoá S>1g/l): hầu hết nước dưới ñất tại các vùng ven biển ñiều bị nhiễm mặn, do việc khai thác quá mức và không có quy hoạch ñã làm cho mực nước dưới ñất bị hạ thấp chủ yếu là ở ñồng bằng Bắc bộ và ñồng bằng sông Cửu long nhiều nơi ñã thấy ô nhiễm phốt phát (P-PO4) và asen. - Hiện trang không khí: + các nguồn gây ô nhiễm chủ yếu là hoạt ñộng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp do dùng than, dầu FO ñể làm nhiên liệu ñốt nên thải ra nhiều chất gây ô nhiễm môi trường không khí , chưa xử lý triệt ñể các khí thải ñộc hại nên gây ra ô nhiễm môi trường không khí xung quanh; giao thông vận tải ñặc biệt là ở ñô thị nhất là ở các thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, ðà Nẵng và Hải Phòng. Ô nhiễm ở ñô thị do giao thông vận tải gây ra khoảng 70% do bụi, khí CO và hơi xăng dầu; xây dựng ñô thị và hạ tầng kỹ thuật sẽ gây ra bụi; sinh hoạt của nhân dân; do cháy rừng; các nguồn gây ô nhiễm từ quốc ra lân cận. Luận Văn Tốt Nghiệp Luật ðề tài: Trách Nhiệm Của Uỷ Ban Nhân Dân Các Cấp Trong Việc Quản Lí Môi Trường Giáo viên hướng dẫn: 6 Sinh viên thực hiện: ThS. Kim Oanh Na Trần Thanh Trí + Diễn biến ô nhiễm không khí ở ñô thị: ô nhiễm bụi tại các thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, ðà Nẵng và Hải Phòng trung bình cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 2-3 lần, ở các khu ñang xây dựng trong ño thị vượt 10-20 lần tiêu chuẩn cho phép, bụi trên ñường phố chiếm 80%, nhiễm khí SO2 chiếm 95%, ô nhiễm khí CO và NO2 lẩn chì, ô nhiễm tiếng ồn giao thông ñô thị vào ban ñêm dưới hoặc bằng 70 dBA thấp hơn tiêu chuẩn cho phép nhưng vào ban ngày mức ồn giao thông ở nhiều ñô thị dao ñộng từ 70-75 dBA ngoài ra một số ñường phố lớn mức ồn từ 80-85 dBA. + Diển biến môi trường không khí ở nông thôn: ô nhiễm chủ yếu do khói từ các lò nấu thủ công ở các làng nghề sử dụng than, củi toả ra nhièu bụi và các khí ñộc như CO, CO2 và SO2. - Hiện trạng suy thoái và ô nhiễm môi trường ñất: + Ô nhiễm môi trường ñất do sử dụng phân bón hoá học, sử dụng không ñúng kĩ thuật trong canh tác nông nghiệp nên hiệu lực phân bón thấp có trên 50% lượng ñạm, 50% lượng kali và xấp xỉ 80% lượng lân dư thừa trực tiếp hay gián tiếp gây ô nhiễm môi trường ñất. Các loại phân vô cơ thuộc nhóm chua sinh lý (K2SO4), (NH4)2SO4, KCL, super, phôtphat còn tồn dư axit, ñã làm chua ñất, xuất hiện nhiều ñộc tố trong ñất như AL3 +,Fe3 +,Mn2 +, giảm hoạt tính sinh học của ñất và năng suất cây trồng. Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật ñã tồn tại lâu dài trong môi trường ñất -nước, ở nhiều nơi ñã phát hiện dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong ñất. Ô nhiễm chất thải vào môi trường ñất do hoạt ñộng công nghiệp kết quả khảo sát cho thấy hàm lượng kim loại nặng trong ñất gần các khu công nghiệp ñã tăng lên trong những năm gần ñây như tại cụm công nghiệp Phước Long hàm lượng Cr cao gấp 15 lần so với tiêu chuẩn, Cd cao từ 1,5 ñến 5 lần, As cao hơn tiêu chuẩn 1,3 lần. + Suy thoái ñất chủ yếu ở nước ta là xói mòn ñất bị xói mòn ở Tây Bắc, Tây Nguyên và một số nơi khác là 120 ha, rửa trôi,sạt và trượt lở ñất; suy thoái hoá học (mặn hoá, chua hoá, phèn hoá) ñất bị nhiễm mặn nhiễm phèn tập trung ở ñồng bằng sông Cửu Long như tứ giác Long Xuyên là 30000 ha và ñất khô hạn theo mùa hoặc vĩnh viễn tập trung ở Nam Trung Bộ như Bình Thuận và Ninh Thuận và cả Nam Khánh Hoà là 300000 ha; mất chất dinh dưỡng, muối khoáng và chất hữu cơ; ñất bị chua; xuất hiện nhiều ñộc tố hại cây trồng như Fe3 +, Al3 +, Mn2 +; hoang mạc hoá hiện nước ta có khoảng 7055000 ha ñang chịu tác ñộng mạnh bởi hoang mạc hoá, ñất bị ñá ong hoá (khoảng 7000000 ha), dụn cát và bãi cát di ñộng tập trung ở các tỉnh miền trung (khoảng 400000 ha). - Hiện trạng ña dạng sinh học: Các nguyên nhân gây suy thoái như do chuyển ñổi mục ñích sử dụng ñất thiếu quy hoạch từ việc chuyển ñổi ñất rừng và các vùng ñất ngập nước thành ñất canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, sự mở rộng ñô thị hoá và phát triển cơ sở hạ tầng dẫn ñến mất hây phá vỡ hệ sinh thái hay sinh cảnh; khai thác và sử dụng không bền vững tài nguyên sinh học do khai thác thuỷ sản quá mức, sử dụ
Tài liệu liên quan