Đề tài Tự do hoá thương mại và vấn đề bảo hộ nông sản hàng hóa Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO

Tù do hoá thương mại đang là một xu thế nỉi bật trong thương mại quốc tế. Tự do hoá thương mại đem lại nhiỊu lỵi Ých cho phát triĨn nỊn kinh tế cđa các quốc gia và thế giới. Chính vì vậy, bất kỳ một quốc gia nào muốn phát triĨn đỊu phải tham gia vào quá trình tù do hoá thương mại một cách tích cực. ĐỈc biƯt là các nước đang phát triĨn, Tù do hoá thương mại giĩp cho các nước này tận dơng đưỵc nhiỊu cơ hội nhằm thĩc đẩy nhanh hơn nữa sự phát triĨn kinh tế cđa nước mình. Cơ thĨ tù do hoá thương mại giĩp cho các quốc gia tranh thđ đưỵc sự phát triĨn cđa khoa học kỹ thuật; phân phối hỵp lý các nguồn lực trên thế giới và làm nóng lên bầu không khí cạnh tranh quốc tế. Trong tù do hoá thương mại, Nông nghiƯp là lĩnh vực chậm tự do hoá nhất. Nông nghiƯp đưỵc đối xư như là một “trường hỵp đỈc biƯt” nằm ngoài quá trình tự do hoá thương mại đa phương, từ khi HiƯp ước chung vỊ thuế quan và thương mại (GATT) đưỵc ký kết sau Thế chiến II. ViƯt Nam là một quốc gia đang phát triĨn ở trình độ thấp. Nông nghiƯp ViƯt Nam có vai trò đỈc biƯt quan trọng đối với nỊn kinh tế quốc dân và ngoại thương, nhất là trong thời kỳ tích luỹ cho công nghiƯp hoá, hiƯn đại hoá đất nước. Tự do hoá thương mại nông sản là một chính sách tốt cho quá trình đó. Tuy nhiên, bên cạnh tự do hoá thương mại nông sản, ViƯt Nam cịng áp dơng nhiỊu biƯn pháp đĨ bảo hộ nông sản. Bảo hộ nông sản là một biƯn pháp nhằm hỗ trỵ sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh cđa hàng nông sản trong nước và đối phó với những hàng hoá nhập khẩu có thĨ gây thiƯt hại cho nỊn kinh tế hoỈc cho những sản phẩm nông nghiƯp trong nước. Như vậy, bảo hộ và tự do hoá thương mại nông sản có mối quan hƯ nghịch nhưng cùng nhau tồn tại trong quá trình phát triĨn nỊn kinh tế cđa các quốc gia. Các quốc gia (cả phát triĨn và đang phát triĨn) đỊu sư dơng bảo hộ như một công cơ hữu hiƯu trong mét giai đoạn nhất định cđa hành trình tiến đến tự do hoá thương mại. Hội nhập đang gần kỊ, các yêu cầu cđa hội nhập là phải dần xoá bỏ các rào cản thương mại. Tuy nhiên, đối với các nước đang phát triĨn có một thời gian chuẩn bị đĨ hoàn thiƯn các công cơ chính sách, đáp ứng các quy định cđa hội nhập. Với tầm quan trọng cđa tù do hoá thương mại trong phát triĨn nỊn kinh tế cđa mỗi quốc gia và thế giới, cịng như mối quan hƯ phức tạp giữa bảo hộ và tự do hoá thương mại nông sản, chĩng em đã lựa chọn chđ đỊ: ”Tự do hoá thương mại nông sản và vấn đỊ bảo hộ nông sản hàng hoá ViƯt Nam trong tiến trình gia nhập WTO” làm đỊ tài nghiên cứu khoa học sinh viên. Mơc đích nghiên cứu đỊ tài là thấy rõ mối quan hƯ giữa bảo hộ và tự do hoá thương mại nông sản, cịng như chỉ ra các biƯn pháp mà ViƯt Nam đã và đang sư dơng nhằm bảo hộ nông sản hàng hoá, so sánh với các quy tắc mà tỉ chức kinh tế thế giới đã đỊ ra và sự thay đỉi các giải pháp đó cho phù hỵp tạo điỊu kiƯn thuận lỵi cho ViƯt Nam gia nhập kinh tế quốc tế thực hiƯn mơc tiêu công nghiƯp hoá, hiƯn đại hoá đất nước. ĐĨ đạt đưỵc mơc đích trên, đỊ tài gồm kết cấu ba phần sau: Phần I: Tỉng quan các tài liƯu liên quan Phần II: Cơ sở khoa học cđa tù do hoá thương mại và vấn đỊ bảo hộ hàng hoá nông sản Phần III: Thực trạng bảo hộ nông sản hàng hoá ViƯt Nam Phần IV: Một số giải pháp bảo hộ nông sản hàng hoá trong tiến trình gia nhập WTO ĐỊ tài nghiên cứu dựa trên quan điĨm duy vật biƯn chứng, duy vật lịch sư, đống thời sư dơng các phương pháp phân tích hoạt động kinh tế, tỉng quan tài liƯu tham khảo, phương pháp kế thừa, tra cứu trên mạng. ĐĨ khảo sát, phân tích thực tiƠn trong đỊ tài sư dơng sè liƯu thống kê chính thức cđa các Bộ, Ban, ngành liên quan. MỈc dù có nhiỊu cố gắng trong sưu tập và nghiên cứu nhưng do hạn chế vỊ tư liƯu chắc chắn không thĨ tránh khỏi những thiếu sót nhất định, chĩng em rất mong nhận đưỵc những ý kiến đóng góp cđa thầy cô và các bạn

doc107 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tự do hoá thương mại và vấn đề bảo hộ nông sản hàng hóa Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tù do hoá thương mại và vấn đỊ bảo hộ nông sản hàng hóa ViƯt Nam trong tiến trình gia nhập WTO Mơc lơc Bảng chữ cái viết tắt tiếng Anh4 4 Danh mơc bảng biĨu5 5 LấI NÃI đầU6 6 Phần I: Tỉng quan các tài liƯu liên quan 8 8 Phần II: Cơ sở khoa học cđa tù do hoá và vấn đỊ bảo hộ hàng hóa nông sản14 14 I. Xu hướng tất yếu cđa tù do hoá thương mại14 14 II. Thách thức và cơ hội tự do hoá thương mại đối với nỊn kinh tế cđa các nước đang phát triĨn16 16 1. Các tác động tích cực cđa tù do hoá thương mại16 16 2. Các tác động tiêu cực cđa tù do hoá thương mại17 17 III. Quan niƯm bảo hộ và bảo hộ nông sản19 19 IV. Sự cần thiết phải bảo hộ nông sản hàng hoá trong quá trình hội nhập22 22 1. Bảo hộ các nhà sản xuất hàng nông sản có khả năng cạnh tranh thấp22 22 2. Bảo hộ nông sản nhằm tạo công ăn viƯc làm23 23 3. Bảo hộ nông sản nhằm khuyến khích xuất khẩu23 23 4. Bảo hộ nông sản còn đưỵc dùng đĨ thực hiƯn các mơc tiêu khác23 23 V. Tỉng quan vỊ Tỉ chức thương mại thế giới (WTO)25 25 1. Sự hình thành Tỉ chức thương mại thế giới – WTO25 25 2. Mơc tiêu cđa WTO25 25 3. Các nguyên tắc hoạt động cđa WTO26 26 3.1. Nguyên tắc tối huƯ quốc (MFN)26 26 3.2. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia27 27 3.3. Nguyên tắc mở cưa thị trường28 28 3.4. Nguyên tắc cạnh tranh công bằng28 28 VI. Kinh nghiƯm Trung Quốc29 29 1. Thời kỳ trước khi Trung Quốc gia nhập WTO (11/12/2001)30 30 1.1. BiƯn pháp thuế quan 30 30 1.2. BiƯn pháp phi thuế quan30 30 1.3. Các hình thức trỵ cấp31 31 2. Xu hướng áp dơng công cơ, chính sách bảo hộ sản xuất nông nghiƯp sau khi Trung Quốc gia nhập WTO33 33 2.1. Cắt giảm thuế quan33 33 2.2. Hạn ngạch thuế quan34 34 2.3. Trỵ cấp xuất khẩu35 35 2.4. Hỗ trỵ trong nước35 35 2.5. Các cam kết khác36 36 3. Hướng cải cách chính sách bảo hộ trong điỊu kiƯn mới36 36 3.1. Hình thành thị trường vốn cho sản xuất và xuất khẩu nông sản36 36 3.2. ĐiỊu chỉnh các chính sách khuyến khích xuất khẩu37 37 3.3. Chính phđ tạo mọi điỊu kiƯn mở rộng thị trường cho xuất khẩu cho doanh nghiƯp37 37 3.4. Tiếp tơc thực hiƯn chính sách hỗ trỵ sản xuất trong nước, nâng cao khả năng cạnh tranh cđa hàng nông sản trên thị trường trong nước và quốc tế38 38 3.5. Lập “hàng rào xanh” hay còn gọi là “hàng rào môi trường”39 39 Phần III: Thực trạng bảo hộ nông sản hàng hoá ViƯt Nam43 43 I. Vai trò cđa nông sản hàng hoá43 43 Nông sản hàng hoá đóng vai trò quan trọng trong tỉng sản phẩm quốc nội43 43 Nông sản hàng hoá là nguồn lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu tối cần thiết cđa con người43 43 3. Nông sản hàng hoá còn là yếu tố đầu vào quan trọng cđa công nghiƯp44 44 4. Nông sản hàng hoá xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tƯ lớn cho đất nước45 45 II. Thực trạng sản xuất, xuất khẩu và khả năng cạnh tranh cđa một số sản phẩm nông nghiƯp46 46 1. Cơ hội và thách thức đối với nông nghiƯp ViƯt Nam trong điỊu kiƯn hội nhập46 46 2. Khả năng cạnh tranh cđa hàng nông sản ViƯt Nam52 52 2.1. MỈt hàng lĩa gạo53 53 2.2. MỈt hàng cà phê56 56 2.3. MỈt hàng rau quả57 57 2.4. MỈt hàng thịt59 59 III. Thực trạng các biƯn pháp, chính sách bảo hộ61 61 1. Thuế quan đối với hàng nông sản62 62 2. Các biƯn pháp phi thuế quan63 63 2.1. VỊ tiếp cận thị trường63 63 2.1.1. Các NTM (biƯn pháp phi thuế quan) hạn chế định lưỵng63 63 2.1.2. Giấy phép cđa bộ chuyên ngành65 65 2.1.3. Các biƯn pháp bảo hộ liên quan đến doanh nghiƯp66 66 2.1.4. Các biƯn pháp quản lý giá68 68 2.2. Hỗ trỵ trong nước69 69 2.2.1. Hỗ trỵ dạng hộp màu hỉ phách70 70 2.2.2. Hỗ trỵ dạng hộp màu xanh lá cây72 72 2.2.3. Hỗ trỵ dạng hộp màu xanh da trời77 77 2.3. Trỵ cấp xuất khẩu78 78 2.4. BiƯn pháp vƯ sinh dịch tƠ và kiĨm dịch động thực vật81 81 2.5. Các biƯn pháp khác liên quan đến lĩnh vực nông nghiƯp82 82 Phần IV: Một số giải pháp bảo hộ nông sản hàng hoá trong tiến trình gia nhập WTO84 84 I. Định hướng chiến lưỵc phát triĨn và sản xuất hàng nông sản ViƯt Nam đến năm 201084 84 II. Sư dơng các giải pháp bảo hộ nông sản hàng hoá trong tiến trình hội nhập87 87 1. VỊ thuế quan87 87 2. VỊ các hàng rào phi thuế quan87 87 2.1. Cắt giảm và xoá bỏ các NTM trái với quy định cđa WTO88 88 2.2.Cố gắng áp dơng các NTM mới trong lĩnh vực thương mại nông sản90 90 III. Nâng cao khả năng cạnh tranh cđa hàng nông sản93 93 Các chính sách phát triĨn nông nghiƯp nên hướng vào sản xuất những nông sản ViƯt Nam có lỵi thế so sánh93 93 2. Coi trọng hơn nữa tới hỗ trỵ cho phát triĨn công nghiƯp chế biến94 94 HƯ thống chính sách và quản lý liên quan tới nông nghiƯp cịng cần có những thay đỉi kịp thời định hướng cho nông nghiƯp chuyĨn dịch cơ cấu sản xuất, xuất khẩu, chđ dộng hội nhập kinh tế quốc tế94 94 4. Hỗ trỵ phát triĨn thương hiƯu cho các sản phẩm nông nghiƯp95 95 5. Thành lập và cđng cố các hiƯp hội ngành hàng nông nghiƯp96 96 6. Nâng cao hiƯu quả cđa các hoạt động xĩc tiến thương mại hỗ trỵ doanh nghiƯp mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản96 96 IV.Lộ trình cắt giảm thuế quan và áp dơng các hàng rào phi thuế quan đối với nông sản hàng hoá trong quá trình hội nhập97 97 KếT LUậN101 101 DANH MƠC TΜI LIƯU THAM KHảO103 103 BảNG CHữ CáI VIếT TắT TIếNG ANH TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á AFTA ASEAN Free Trade Agreement Hiệp định tự do thương mại Đông Nam Á APPPC Aggregate Measurement of Support Uỷ ban bảo vệ thực vất châu Á - Thái Bình Dương EU European Union Liên minh châu Âu GATT General Agreemet on Tariff and Trade Hiệp định chung về thương mại và thuế quan GSP General System of Prefrences Hệ thống thuế quan ưu đãi phổ cập GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ICO International Coffee Organization Tổ chức cà phê thế giới MFN Most Favored Nation Quy chế tối huệ quốc NAFTA North American Free Trade Agreement Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ NTB Non –Tariff Barriers Các hàng rào phi thuế quan NTM Non – Tariff Measures Các biện pháp phi thuế quan SSGs Special Safe Guards Các biện pháp tự vệ đăc biệt TRIMs Agreement on Trade Related Investment Measures Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại TRQs Tariff Quotas Hạn ngạch thuế suất WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới DANH MƠC BảNG BIĨU Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1 Tỷ lệ hàng rào phi thuế quan đối với nông sản xuất khẩu năm 1996 30 Bảng 2 Cam kết cắt giảm thuế một số nông sản của Trung Quốc 34 Bảng 3 Hạn ngạch thuế quan hàng nông sản của Trung Quốc năm 2002 và 2004 35 Bảng 4 Tổng sản phẩm trong nước 1991 – 2000 theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế 43 Bảng 5 Sản lượng của một số nông sản quan trọng năm 1995 – 2000 45 Bảng 6 Sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam 54 Bảng 7 Năng suất cà phê của Việt Nam và thế giới 56 Bảng 8 Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam (1995 – 1998) 58 Bảng 9 Sản lượng chăn nuôi 60 Bảng 10 Mức phân bổ thuế quan đối với nông sản 62 Bảng 11 Cơ cấu theo giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 86 LấI NÃI đầU Tù do hoá thương mại đang là một xu thế nỉi bật trong thương mại quốc tế. Tự do hoá thương mại đem lại nhiỊu lỵi Ých cho phát triĨn nỊn kinh tế cđa các quốc gia và thế giới. Chính vì vậy, bất kỳ một quốc gia nào muốn phát triĨn đỊu phải tham gia vào quá trình tù do hoá thương mại một cách tích cực. ĐỈc biƯt là các nước đang phát triĨn, Tù do hoá thương mại giĩp cho các nước này tận dơng đưỵc nhiỊu cơ hội nhằm thĩc đẩy nhanh hơn nữa sự phát triĨn kinh tế cđa nước mình. Cơ thĨ tù do hoá thương mại giĩp cho các quốc gia tranh thđ đưỵc sự phát triĨn cđa khoa học kỹ thuật; phân phối hỵp lý các nguồn lực trên thế giới và làm nóng lên bầu không khí cạnh tranh quốc tế. Trong tù do hoá thương mại, Nông nghiƯp là lĩnh vực chậm tự do hoá nhất. Nông nghiƯp đưỵc đối xư như là một “trường hỵp đỈc biƯt” nằm ngoài quá trình tự do hoá thương mại đa phương, từ khi HiƯp ước chung vỊ thuế quan và thương mại (GATT) đưỵc ký kết sau Thế chiến II. ViƯt Nam là một quốc gia đang phát triĨn ở trình độ thấp. Nông nghiƯp ViƯt Nam có vai trò đỈc biƯt quan trọng đối với nỊn kinh tế quốc dân và ngoại thương, nhất là trong thời kỳ tích luỹ cho công nghiƯp hoá, hiƯn đại hoá đất nước. Tự do hoá thương mại nông sản là một chính sách tốt cho quá trình đó. Tuy nhiên, bên cạnh tự do hoá thương mại nông sản, ViƯt Nam cịng áp dơng nhiỊu biƯn pháp đĨ bảo hộ nông sản. Bảo hộ nông sản là một biƯn pháp nhằm hỗ trỵ sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh cđa hàng nông sản trong nước và đối phó với những hàng hoá nhập khẩu có thĨ gây thiƯt hại cho nỊn kinh tế hoỈc cho những sản phẩm nông nghiƯp trong nước. Như vậy, bảo hộ và tự do hoá thương mại nông sản có mối quan hƯ nghịch nhưng cùng nhau tồn tại trong quá trình phát triĨn nỊn kinh tế cđa các quốc gia. Các quốc gia (cả phát triĨn và đang phát triĨn) đỊu sư dơng bảo hộ như một công cơ hữu hiƯu trong mét giai đoạn nhất định cđa hành trình tiến đến tự do hoá thương mại. Hội nhập đang gần kỊ, các yêu cầu cđa hội nhập là phải dần xoá bỏ các rào cản thương mại. Tuy nhiên, đối với các nước đang phát triĨn có một thời gian chuẩn bị đĨ hoàn thiƯn các công cơ chính sách, đáp ứng các quy định cđa hội nhập. Với tầm quan trọng cđa tù do hoá thương mại trong phát triĨn nỊn kinh tế cđa mỗi quốc gia và thế giới, cịng như mối quan hƯ phức tạp giữa bảo hộ và tự do hoá thương mại nông sản, chĩng em đã lựa chọn chđ đỊ: ”Tự do hoá thương mại nông sản và vấn đỊ bảo hộ nông sản hàng hoá ViƯt Nam trong tiến trình gia nhập WTO” làm đỊ tài nghiên cứu khoa học sinh viên. Mơc đích nghiên cứu đỊ tài là thấy rõ mối quan hƯ giữa bảo hộ và tự do hoá thương mại nông sản, cịng như chỉ ra các biƯn pháp mà ViƯt Nam đã và đang sư dơng nhằm bảo hộ nông sản hàng hoá, so sánh với các quy tắc mà tỉ chức kinh tế thế giới đã đỊ ra và sự thay đỉi các giải pháp đó cho phù hỵp tạo điỊu kiƯn thuận lỵi cho ViƯt Nam gia nhập kinh tế quốc tế thực hiƯn mơc tiêu công nghiƯp hoá, hiƯn đại hoá đất nước. ĐĨ đạt đưỵc mơc đích trên, đỊ tài gồm kết cấu ba phần sau: Phần I: Tỉng quan các tài liƯu liên quan Phần II: Cơ sở khoa học cđa tù do hoá thương mại và vấn đỊ bảo hộ hàng hoá nông sản Phần III: Thực trạng bảo hộ nông sản hàng hoá ViƯt Nam Phần IV: Một số giải pháp bảo hộ nông sản hàng hoá trong tiến trình gia nhập WTO ĐỊ tài nghiên cứu dựa trên quan điĨm duy vật biƯn chứng, duy vật lịch sư, đống thời sư dơng các phương pháp phân tích hoạt động kinh tế, tỉng quan tài liƯu tham khảo, phương pháp kế thừa, tra cứu trên mạng. ĐĨ khảo sát, phân tích thực tiƠn trong đỊ tài sư dơng sè liƯu thống kê chính thức cđa các Bộ, Ban, ngành liên quan. MỈc dù có nhiỊu cố gắng trong sưu tập và nghiên cứu nhưng do hạn chế vỊ tư liƯu chắc chắn không thĨ tránh khỏi những thiếu sót nhất định, chĩng em rất mong nhận đưỵc những ý kiến đóng góp cđa thầy cô và các bạn. PHầN I: TỈNG QUAN CáC TΜI LIƯU LIêN QUAN I. Tù do hoá thương mại Khái niƯm Theo một số nhà kinh tế thì tự do hoá thương mại là thuật ngữ chung đĨ chỉ hoạt động loại bỏ các cản trở hiƯn hành đối với thương mại hàng hoá và dịch vơ. Nó có thĨ bao hàm cả viƯc loại bỏ các cản trở đối với đầu tư, nếu như thị trường mà chĩng ta nghiên cứu cần đầu tư đĨ tiếp cận thị trường. Mơc đích cuối cùng cđa tù do hoá thương mại là xoá bỏ hoàn toàn mọi cản trở đối với thương mại tức là đạt đưỵc chế độ thương mại tự do. Trên nguyên tắc trung lập, tự do hoá thương mại là một hoạt động không có sự can thiƯp cđa nhà nước, tức là mọi cải cách nhằm đưa chế độ thương mại cđa một nước gần đến trạng thái trung lập đưỵc gọi là tự do hoá thương mại. Nếu hiĨu theo nghĩa rộng, tự do hoá thương mại có thĨ tiến hành dưới hai hình thức: những thay đỉi trong giá cả (ví dơ như giảm thuế) và những thay đỉi vỊ hình thức can thiƯp (ví dơ chuyĨn từ viƯc áp dơng các hạn ngạch nhập khẩu sang thuế quan). Theo hai nhà kinh tế học nỉi tiếng là Anne Krueger và Jagdich Bhagwati: Tù do hoá thương mại ở các nước đang phát triĨn là “một quá trình chuyĨn dịch khỏi các hạn chế bằng hạn ngạch với những tỷ giá hối đoái mất cân bằng đến một hƯ thống chỉ sư dơng thuế quan với tỷ giá hối đoái cân bằng”. ĐiỊu đó hàm ý rằng quá trình tự do hoá thương mại sẽ đưỵc tiến hành đồng thời với những cải cách vỊ thuế và tỷ giá hối đoái, hay nói bao quát hơn, với những cải cách chính sách trong các lĩnh vực khác cđa nỊn kinh tế. Quan điĨm cđa Michael Mussa: “ Tù do hoá (thương mại) đưỵc hiĨu là giảm mức bảo hộ nói chung và thu hĐp khoảng chênh lƯch mức bảo hộ giữa các ngành khác nhau”. Theo ông thì mối quan hƯ giữa tự do hoá thương mại và các chính sách kinh tế vĩ mô là rất chỈt chẽ và chĩng cần phải đưỵc quan tâm thích đáng. ĐĨ có một định nghĩa dƠ hiĨu và phù hỵp với quá trình tù do hoá thương mại cđa ViƯt Nam, TS. NguyƠn Thị Hồng Nhung đã đưa ra một định nghĩa vỊ tù do hoá thương mại như sau: “Tự do thương mại là những cải cách nhằm xoá bỏ dần dần mọi cản trở đối với thương mại, bao gồm thuế quan và phi thuế quan, đưỵc nghiên cứu trong mối liên hƯ với các chính sách khác trong hƯ thống các chính sách kinh tế cđa chính phđ”. (“Tự do hoá thương mại ở ASEAN”, NXB Khoa học xã hội). Xu thế tất yếu cđa tù do hoá thương mại Tù do hoá thương mại đem lại nhiỊu lỵi Ých cho các quốc gia và đến nay không một quốc gia nào không hiĨu đưỵc vai trò cđa tù do hoá thương mại. Tự do hoá thương mại đã trở thành xu thế tất yếu cđa phát triĨn kinh tế. Toàn cầu hoá, khu vực hoá, tự do hoá thương mại là một xu thế khách quan đĩng như Mác và ăngghen đã dự báo từ thế kỷ trước khi phân tích sự phát triĨn mạnh mẽ cđa lực lưỵng sản xuất sẽ dẫn đến quốc tế hoá sản xuất và thương mại. Cho nên nó là xu thế khách quan do lực lưỵng sản xuất phát triĨn nhanh chóng. Theo Th.S Vị Thuỳ Dương “bất kỳ một quốc gia nào muốn phát triĨn đỊu phải chấp nhận tham gia tích cực” vào tự do hoá thương mại. (ĐỊ tài NCKH cấp Bộ: “Một số giải pháp phát triĨn thị trường theo định hướng xã hội chđ nghĩa trong điỊu kiƯn tù do hoá thương mại”). Trong đỊ tài này, Th.S cịng chỉ ra mét số những thách thức, cơ hội tự do hoá thương mại mang lại đối với nỊn kinh tế các nước đang phát triĨn: Cơ hội: Tù do hoá thương mại giĩp cho các quốc gia tranh thđ đưỵc sự phát triĨn cđa khoa học kỹ thuật. Tù do hoá thương mại làm cho nguồn lực trên thế giới đưỵc phân bỉ một cách hỵp lý nhất. Tù do hoá thương mại làm nóng lên bầu không khí cạnh tranh quốc tế và tất nhiên sẽ kéo theo sự cuộc chiến đào thải lẫn nhau giữa các quốc gia và các doanh nghiƯp. Thách thức: Tù do hoá thương mại và toàn cầu hóa kinh tÕ làm tăng khả năng biến động cđa kinh tế trong nước. Tù do hoá thương mại gây ra những tác động nhất định đối với các ngành nghỊ và thị trường các quốc gia, nó gắn thị trường trong nước với thị trường quốc tế trong khi bảo vƯ các ngành nghỊ trong nước bằng cách đóng cưa đã không còn mang tính khả thi. Tù do hoá thương mại có thĨ gây ra những nguy cơ vỊ tài chính trong nước. Tù do hoá thương mại gây ra một sức Ðp rất lớn đối với công cuộc cải cách kinh tế cđa các quốc gia. Đối với ViƯt Nam, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế bên cạnh những lỵi thế cđa các nước đi sau, ViƯt Nam còn gỈp nhiỊu khó khăn do hội nhập mang lại. Do vậy đĨ có thĨ thành công trong tiến trình công nghiƯp hoá hiƯn đại hoá đất nước, hội nhập là tất yếu nhưng cần có những biƯn pháp hội nhập đĩng, đảm bảo tận dơng tối đa những lỵi thế và hạn chế tối thiĨu những thiƯt hại có thĨ xẩy ra. Tù do hoá thương mại khu vực, thế giới ViƯt Nam đã tham gia hội nhập khu vực ASEAN (HiƯp hội các quốc gia Đông Nam á, và tiến tới gia nhập tỉ chức thương mại thế giới vào cuối năm 2005 này. ĐĨ có thĨ gia nhập WTO ViƯt Nam đã phải trả qua nhiỊu vòng đàm phán, thoả thuận những điỊu khoản gia nhập, đảm bảo quyỊn lỵi cđa một nước đang phát triĨn đưỵc hưởng những ưu tiên khi gia nhập theo quy định cđa WTO. Xu hướng tất yếu cđa quá trình phát triĨn kinh tế thế giới đó là tự do hoá toàn cầu, các quốc gia đỊu muốn có đưỵc sự công bằng trong thương mại quốc tế. Và đó chính là nhiƯm vơ mà tỉ chức WTO đảm nhiƯm. TiỊn thân cđa WTO là GATT, tuy nhiên WTO có đưỵc những đỈc điĨm mới khác biƯt so với GATT, WTO khắc phơc đưỵc các nhưỵc điĨm cđa GATT, hoạt động có hiƯu quả trong thương mại toàn cầu. ViƯt Nam phát triĨn kinh tế theo định hướng xã hội chđ nghĩa, viƯc ViƯt Nam tích cực đàm phán gia nhập WTO, như là một bước đƯm đĨ thực hiƯn đưỵc mơc tiêu trên. ViƯt Nam có thĨ tìm đưỵc bài học kinh nghiƯm gia nhập WTO cđa các nước láng giỊng, đỈc biƯt là Trung Quốc. Trung Quốc đã gia nhập WTO vào năm 2001, cho đến nay Trung Quốc đã có nhiỊu thành tựu trong trong cải cách, phát triĨn kinh tế, tìm lại vị thế trước đây cđa mình trên trường quốc tế. Những thay đỉi cđa Trung Quốc đưỵc trình bày rõ nét trong “Trung Quốc cải cách mở cưa. Những bài học kinh nghiƯm” cđa PGS. TS NguyƠn Văn Hồng và “Trung Quốc và WTO, Trung Quốc đang thay đỉi, thương mại thế giới đang thay đỉi” cđa TS. Supachai và Clifford. II. Bảo hộ Tù do hoá là biĨu hiƯn rõ nét nhất cđa hội nhập kinh tế. Nhưng ở những thời điĨm đối với mỗi quốc gia hoỈc đối với từng sản phẩm, đỈc biƯt là sản phẩm nông nghiƯp, vẫn đòi hỏi bảo hộ vì những lý do khác nhau. Giữa bảo hộ và tự do hoá thương mại hàng nông sản trong quá trình hội nhập có mối quan hƯ mật thiết với nhau. Quan niƯm bảo hộ Trong “Bảo hộ hỵp lý nông nghiƯp ViƯt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” cđa GS. TS Bùi Xuân Lưu đã đưa ra một số định nghĩa vỊ bảo hộ như sau: - “Bảo hộ là chính sách bảo vƯ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh cđa hàng hoá nước ngoài trên thị trường nước mình”.Theo từ điĨn Tiếng ViƯt do Hoàng Phê chđ biên. “Bảo hộ là chính sách cđa nhà nước tư bản trong lĩnh vực buôn bán quốc tế, nhằm bảo vƯ nỊn sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh cđa hàng hoá nước ngoài trên thị trường nước mình. Chính sách này đưỵc thực hiƯn chđ yếu bằng biƯn pháp thuế quan là đánh thuế nỈng vào hàng hoá nạp khẩu và cả bằng một số biƯn pháp phi thuế quan như: đỈt định ngạch hàng nhập khẩu đĨ hạn chế nhập khẩu, bù lỗ cho hàng sản xuất trong nước đĨ hàng này có đđ năng lực cạnh tranh với hàng hoá nước ngoài trên thị trương nước mình”. (Từ điĨn Ngoại thương do TS.NguyƠn Đức Dị chđ biên (xuất bản 1985)). Bảo hộ là mức độ các nhà sản xuất nội địa và các sản phẩm cđa họ đưỵc bảo vƯ khỏi sự cạnh tranh trên thị trương quốc tế. BiƯn pháp cơ bản đĨ đạt đưỵc điỊu này là thuế quan, trỵ cấp, các hạn chế xuất khẩu tù nguyƯn và các biƯn pháp phi thuế quan khác. Các trường hỵp phức tạp hơn có thĨ bao hàm cả các lĩnh vực văn hoá môi trường và các mối quan tâm khác. Chính sách bảo hộ có thĨ cịng xuất hiƯn thông qua viƯc sư dơng nhiỊu bảo hộ có điỊu kiƯn. Trong phần lớn các trường hỵp, chính sách bảo hộ chỉ làm trì hoãn viƯc điỊu chỉnh tất yếu trong các ngành không có hiƯu quả đối với thị trường. (Theo Walter Goode). - Bảo hộ đưỵc hiĨu là các biƯn pháp cđa Chính phđ, bao gồm các hàng rào thuế quan nhằm tăng chi phí cđa các hàng hóa nhập khẩu hoỈc hạn chế các hàng hoá đó xâm nhập một thị trường nhờ đó tăng vị thế cạnh tranh cđa các hàng hoá quốc nội. (Theo Micheal B.Smith và Merritt R.Beakeslee (Mỹ)). Nhưng khái quát lại bảo hộ, bảo hộ nông nghiƯp đưỵc hiĨu như sau: “Bảo hộ nông nghiƯp là những biƯn pháp cđa chính quyỊn nhằm hỗ trỵ sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh cđa hàng nông sản trong nước và đối phó với những hàng hoá nhập khẩu có thĨ gây “thiƯt hại” cho nỊn kinh tế hoỈc cho những sản phẩm nông nghiƯp cđa quèc gia nhập khẩu. Bảo hộ nông nghiƯp đưỵc thực hiƯn bởi hai phương thức: một là, các rào cản vỊ thương mại hàng nông sản như thuế quan và phi thuế quan; hai là, các biƯn pháp “hỗ trỵ trong nước” bao gồm: trỵ cấp giá đầu vào, thu mua nông sản với giá sàn và giá trần, cho vay đĨ sản xuất và tiêu thơ nông sản, v.v… nhằm tăng vị thế cạnh tranh cđa hàng nông sản nội địa”. 2. Các công cơ bảo hộ nông sản hàng hoá Các công cơ bảo hộ và thực trạng bảo hộ nông sản hàng hoá ViƯt Nam đưỵc trình bày trong các tài liƯu như: “Tỉng quan ngành nông nghiƯp ViƯt Nam: Tác động cđa hiƯp định WTO vỊ nông nghiƯp”; “Bảo hộ hỵp lý nông nghiƯp ViƯt Nam trong quá trình gia nhập kinh tế quốc tế”,
Tài liệu liên quan